Bài seminar
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Huyền |
Ngày 08/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: bài seminar thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
ễ NHI?M NU?C V
H?U QU? C?A Nể
LỜI NÓI ĐẦU
Nu?c - ngu?n ti nguyờn vụ cựng quý giỏ nhung khụng ph?i vụ t?n. M?c dự
lu?ng nu?c chi?m hon 97% b? m?t trỏi d?t nhung lu?ng nu?c cú th? dựng cho sinh
ho?t v s?n xu?t r?t ớt, ch? chi?m kho?ng 3%. Nhung hi?n nay ngu?n nu?c ny dang
b? ụ nhi?m tr?m tr?ng do nhi?u nguyờn nhõn m nguyờn nhõn chớnh l do ho?t d?ng
s?n xu?t v ý th?c c?a con ngu?i.
Vi?c khan hi?m ngu?n nu?c ng?t dó v dang gõy ra h?u qu? h?t s?c nghiờm
tr?ng d?n mụi tru?ng, h? sinh thỏi, cỏc loi sinh v?t, trong dú cú con ngu?i ,ti?m ?n
nguy co chi?n tranh..Do v?y d? ti "ụ nhi?m ngu?n nu?c v h?u qu?" v?i m?c
tiờu gi?i thi?u so lu?c v? hi?n tr?ng ụ nhi?m nu?c ? trờn th? gi?i v ? nu?c ta, cung
nhu h?u qu? m nú gõy ra. T? dú d? ra bi?n phỏp gi?i quy?t, kờu g?i m?i ngu?i
chung tay b?o v? ngu?n ti nguyờn quý giỏ ny, cung chớnh l b?o v? chỳng ta v
th? h? mai sau.
C
I. TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ .............................................
I.1. TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT .............................................
I.2. VAI TRÒ CỦA NƯỚC ...........................................................................
II. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC .................................................................
II.1. KHÁI NIỆM Ô NHIỄM NƯỚC ..............................................................
II.2. NGUỒN GỐC, CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC ................
II.3. PHÂN LOẠI NƯỚC Ô NHIỄM .............................................................
II.4. TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC ..................................................... … III.HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM NƯỚC………………………………………… III.1. ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ...........................................
III.2. ẢNH HƯỚNG ĐẾN CON NGƯỜI ..............................................
IV.MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC
I.1. TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
I.TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ
Trái đất có khoảng 361 triệu km2 diện tích các đại dương. Trữ lượng tài nguyên nước có khoảng 1,5 tỷ km3
Tài nguyên nước ngọt chiếm 28,25 triệu km3 (1,88% thủy quyển), nhưng phần lớn lại ở dạng đóng băng ở hai cực trái đất ( hơn 70% lượng nước ngọt). Lượng nước thực tế con người có thể sử dụng được là 4,2 triệu km3 (0,28% thủy quyển ).
Nước vận chuyển trong các quyển, hòa tan và mang theo nhiều chất dinh dưỡng, chất khoáng và một số chất cần thiết cho đời sống của động và thực vật.
Nước ao, hồ, sông và đại dương… nhờ năng lượng mặt trời bốc hơi vào khí quyển, hơi nước ngưng tụ lại rồi mưa rơi xuống bề mặt trái đất. Nước chu chuyển trong phạm vi toàn cầu, tạo nên các cán cân bằng nước và tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu trái đất
Một phần nước mưa thấm qua đất thành nước ngầm, nước ngầm và nước mặt đều hướng ra biển để tuần hoàn trở lại, đó là chu trình nước. Tuy nhiên lượng nước ngọt và nước mưa trên hành tinh phân bố không đều.
I.2. VAI TRề C?A NU?C
Nước tham gia vào thành phần cấu trúc sinh quyển, điều hòa các yếu tố khí
hậu, đất đai và sinh vật. Nước còn đáp ứng những nhu cầu đa dạng của con người trong sinh hoạt hằng ngày, tưới tiêu cho nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, sản xuất điện năng và tạo ra nhiều cảnh quan đẹp.
1.Vai trò của nước với sức khỏe con người
Nước rất cần thiết cho hoạt động sống của con người cũng như các sinh vật.
Nước chiếm70% cơ thể.Nước cần thiết cho sự tăng trưởng và duy trì cơ thể bởi
nó liên quan đến nhiều quá trình sinh hoạt quan trọng. Muốn tiêu hóa, hấp thu sử
dụng tốt lương thực, thực phẩm ... đều cần có nước. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy con người có thể sống nhịn ăn trong năm tuần, nhưng nhịn uống nước thì không quá năm ngày và nhịn thở không quá năm phút.
Nếu cơ thể chỉ cần mất hơn 10% nước là đã nguy hiểm đến tính mạng và mất 20-22% nước sẽ dẫn đến tử vong.
2.Vai trò của nước đối với con người trong nền kinh tế quốc dân
Trong quá trình hình thành sự sống trên Trái đất thì nước và môi trường
nước đóng vai trò quan trọng. Nước tham gia vào vai trò tái sinh thế giới hữu cơ
( tham gia quá trình quang hợp). Trong quá trình trao đổi chất nước đóng vai trò trung tâm. Những phản ứng lý hóa học diễn ra với sự tham gia bắt buộc của nước. Nước là dung môi của nhiều chất và đóng vai trò dẫn đường cho các muối đi vào cơ thể. Trong khu dân cư, nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống tinh thần dân .Nước đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sản xuất công nghiệp. Đối với cây trồng nước nhu cầu thiết yếu, đồng thời còn có vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong đất… Tóm lại, nước có vai trò cực kỳ quan trọng, do đó bảo vệ nguồn nước là rất cần thiết cho cuộc sống con người hôm nay và mai sau.
II.Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
II.1. KHÁI NIỆM Ô NHIỄM NƯỚC
Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: "Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người,cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã". Hiện tượng ô nhiễm nước xảy ra khi các loại hoá chất độc hại, các loại vi khuẩn gây bệnh, virut, kí sinh trùng phát sinh từ các nguồn thải khác nhau như chất
công nghiệp từ các nhà máy sản xuất, các loại rác thải của các bệnh viện, các loại rác thải sinh hoạt bình thường của con người hay hoá chất, thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ... sử dụng trong sản xuất nông nghiệp được đẩy ra các ao, hồ, sông, suối hoặc ngấm xuống nước dưới đất mà không qua xử lí hoặc với khối lượng quá lớn vượt quá khả năng tự điều chỉnh và tự làm sạch của các loại ao, hồ, sông, suối.
II.2. NGUỒN GỐC, CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC
1.Nguồn gốc
Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá được. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực.
a) Ô nhiễm tự nhiên: Là do mưa,tuyết tan, lũ lụt,gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi , chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm. Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ. Nước lụt có thể bị ô nhiễm do hoá chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn lân cận các công trường kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nước ô nhiễm hoá chất. Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt,...) có thể rất nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên, và không phải là nguyên nhân chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu.
b) ễ nhi?m nhõn t?o
Nước thải sinh hoạt: là nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người.
Từ các hoạt động công nghiệp:
Nước thải công nghiệp: là nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải. Khác với nước thải sinh hoạt hay nước thải đô thị, nước thải công nghiệp không có thành phần cơ bản giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể.
Từ y tế: Nước thải bệnh viện bao gồm nước thải từ các phòng phẫu thuật, phòng xét nghiệm, phòng thí nghiệm, từ các nhà vệ sinh... cũng có thể từ các hoạt động sinh hoạt của bệnh nhân,. Nước thải y tế có khả năng lan truyền rất mạnh các vi khuẩn gây bệnh, nhất là đối với nước thải được xả ra từ những bệnh viện hay những khoa truyền nhiễm, lây nhiễm. Đặc tính của nước thải BV: ngoài những yếu tố ô nhiễm thông thường như chất hữu cơ, dầu mỡ động thực vật, vi khuẩn, còn có những chất bẩn khoáng và hữu cơ đặc thù như các phế phẩm thuốc, các chất khử trùng, các dung môi hóa học, dư lượng thuốc kháng sinh, các đồng vị phóng xạ được sử dụng trong quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh.
Ô nhiễm từ các nguồn nhân tạo:
Từ hoạt động sản xuất nông, ngư nghiệp
Trong sản xuất nông nghiệp:
Các hoạt động chăn nuôi gia súc: phân, nước tiểu gia súc, thức ăn thừa không qua xử lý đưa vào môi trường và các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác: thuốc trừ sâu, phân bón từ các ruộng lúa, dưa, vườn cây, rau chứa các chất hóa học độc hại có thể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt.
Trong sản xuất ngư nghiệp:
Nguyên nhân là do thức ăn, nước trong hồ, ao nuôi lâu ngày bị phân hủy không được xử lý tốt mà xả ra sông suối, biển gây ô nhiễm nguồn nước. Các chất thải nuôi trồng thủy sản là nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, các chất tồn dư sử dụng như hóa chất và thuốc kháng sinh, vôi và các loại khoáng chất. Chất thải ao nuôi công nghiệp có thể chứa đến trên 45% Nitrogen và 22% là các chất hữu cơ khác, là nguồn có thể gây ô nhiễm môi trường và dịch bệnh thủy sản phát sinh trong môi trường nước.
2.Các tác nhân gây ô nhiễm nước:
Các chất dinh dưỡng (N, P)
Muối của nitơ và photpho là các chất dinh dưỡng đối với thực vật, ở nồng độ thích hợp chúng tạo điều kiện cho cây cỏ, rong tảo phát triển Amoni, nitrat, Là các chất dinh dưỡng thường có mặt trong các nguồn nước tự nhiên,hoạt
động sinh hoạt và sản xuất của con người đã làm gia tăng nồng độ các ion này trong nước tự nhiên.
a) Cỏc ion vụ co hũa tan:
Sulfat (SO42-): Cỏc ngu?n nu?c t? nhiờn, d?c bi?t nu?c bi?n v nu?c phốn, thu?ng cú n?ng d? sulfat cao. Sulfat trong nu?c cú th? b? vi sinh v?t chuy?n húa t?o ra sulfit v axit sulfuric cú th? gõy an mũn du?ng ?ng v bờ tụng. ? n?ng d? cao, sulfat cú th? gõy h?i cho cõy tr?ng.
Clorua (Cl-): Là một trong các ion quan trọng trong nước và nước thải.Clorua kết hợp với các ion khác như natri, kali gây ra vị cho nước. Nguồnnước có nồng độ clorua cao có khả năng ăn mòn kim loại, gây hại cho cây trồng, giảm tuổi thọ của các công trình bằng bê tông,...
Các kim loại nặng: Pb, Hg, Cr, Cd, As, Mn,...thường có trong nước thải công nghiệp. Hầu hết
các kim loại nặng đều có độc tính cao đối với con người và các động vật khác.
Thủy ngân (Hg): thủy ngân là kim loại được sử dụng trong nông nghiệp (thuốc chống nấm) và trong công nghiệp (làm điện cực). Trong tự nhiên, thủy ngân được đưa vào môi trường từ nguồn khí núi lửa. Ở các vùng có mỏ thủy ngân, nồng độ thủy ngân trong nước khá cao. Nhiều loại nước thải công nghiệp có chứa thủy ngân ở dạng muối vô cơ của Hg(I), Hg(II) hoặc các hợp chất hữu cơ chứa thủy ngân. Thủy ngân là kim loại nặng rất độc đối với con người. Thủy ngân cũng rất độc với các động vật khác và các vi sinh vật.
b) Các chất hữu cơ
Các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học … thường có mặt trong nước thải sinh hoạt, nước thải đô thị , nước thải công nghiệp chế biến thực phẩm là các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học.Chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học thường ảnh hưởng có hại đến nguồn lợi thuỷ sản, vì khi bị phân huỷ các chất này sẽ làm giảm oxy hoà tan trong nước, dẫn đến chết tôm cá.
c) Dầu mỡ
Dầu mỡ là chất khó tan trong nước, nhưng tan được trong các dung môi hữu cơ. Dầu mỡ có thành phần hóa học rất phức tạp. Trong dầu thô còn có các hợp chất lưu huỳnh, nitơ, kim loại .Do đó, dầu mỡ thường có độc tính cao và tương đối bền trong môi trường nước. Độc tính và tác động của dầu mỡ đến hệ sinh thái nước không giống nhau mà phụ thuộc vào loại dầu mỡ. Hầu hết các loại động thực vật đều bị tác hại của dầu mỡ. Các loại động thực vật thủy sinh dễ bị chết do dầu mỡ ngăn cản quá trình hô hấp, quang hợp và cung cấp năng lượng. Giao thông thủy, khai thác và đặc biệt vận chuyển dầu thô là nguồn gây ô nhiễm dầu mỡ chủ yếu đối với môi trường nước.
d) Các chất có màu
Nước nguyên chất không có màu, nhưng nước trong tự nhiên thường có màu
do các chất có mặt trong nước như:
- Các chất hữu cơ do xác thực vật bị phân hủy sắt và mangan dạng keo hoặc
dạng hòa tan, các chất thải công nghiệp.
- Các chất thải công nghiệp (phẩm màu, crom, tanin, Lignin…)
Ngoài các tác hại có thể có của các chất gây màu trong nước, nước có màu
còn được xem là không đạt tiêu chuẩn về mặt cảm quan, gây trở ngại cho nhiều mục đích khác nhau.
e) Các chất gây mùi vị
Nhiều chất có thể gây mùi vị cho nước. Trong đó, nhiều chất có tác hại đến
sức khỏe con người cũng như gây các tác hại khác đến động thực vật và hệ sinh thái như:
- Các chất hữu cơ từ nước thải đô thị, nước thải công nghiệp.
- Các sản phẩm của quá trình phân hủy xác động thực vật.
- Dầu mỡ và các sản phẩm dầu mỡ.
Cũng như các chất gây màu, các chất gây mùi vị có thể gây hại cho đời sống
động thực vật và làm giảm chất lượng nước về mặt cảm quan. Tuy nhiên một số
khoáng chất có mặt trong nước tạo ra vị nước tự nhiên, không thể thiếu được
trong nước uống sạch, do chúng là nguồn cung cấp các chất vi lượng cần thiết
cho cơ thể con người. Khi hàm lượng các chất khoáng này thấp hoặc không có,
nước uống sẽ trở nên rất nhạt nhẽo.
f) Các vi sinh vật gây bệnh
Nhiều vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nước gây tác hại cho mục đích sử
dụng nước trong sinh hoạt. Các sinh vật này có thể truyền hay gây bệnh cho người.
Các sinh vật gây bệnh này vốn không bắt nguồn từ nước, chúng cần có vật chủ để
sống ký sinh, phát triển và sinh sản. Một số các sinh vật gây bệnh có thể sống một
thời gian khá dài trong nước và là nguy cơ truyền bệnh tiềm tàng. Các sinh vật này
là vi khuẩn, virút, động vật đơn bào, giun sán.
II.3. PHÂN LOẠI NƯỚC Ô NHIỄM
1.Ô nhiễm sinh học:
Ô nhiễm nước sinh học do các nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có các chất thải sinh hoạt, phân, nước rửa của các nhà máy đường, giấy...
Sự ô nhiễm về mặt sinh học chủ yếu là do sự thải các chất hữu cơ có thể lên men được: sự thải sinh hoạt hoặc kỹ nghệ có chứa chất cặn bã sinh hoạt, phân tiêu, nước rửa của các nhà máy đường, giấy, lò sát sinh...
Sự ô nhiễm sinh học thể hiện bằng sự nhiễm bẩn do vi khuẩn rất nặng, đặt thành vấn đề lớn cho vệ sinh công cộng chủ yếu các nước đang phát triển
2.Ô nhiễm hóa học do chất vô cơ:
Do thải vào nước các chất nitrat, phosphat dùng trong nông nghiệp và các
chất thải do luyện kim và các công nghệ khác như Zn, Cr, Ni, Cd, Mn, Cu, Hg là những chất độc cho thủy sinh vật.
3.Ô nhiễm do chất hữu cơ tổng hợp:
Ô nhiễm này chủ yếu do hydrocarbon, nông dược, chất tẩy rửa...
Chất tẩy rữa: bột giặt tổng hợp và xà bông
Nông dược:
-Thuốc sát trùng
-Thuốc diệt nấm
-Thuốc diệt cỏ
-Thuốc diệt chuột
-Thuốc diệt tuyến trùng
4.Ô nhiễm vật lý:
Các chất rắn không tan khi được thải vào nước làm tăng lượng chất lơ lững,
được vi khuẩn ăn. Sự phát triển của vi khuẩn và các vi sinh vật khác lại càng làm
tăng độ đục của nước và làm giảm độ xuyên thấu của ánh sáng.
Nhiều chất thải công nghiệp có chứa các chất có màu, hầu hết là màu hữu cơ,
làm giảm giá trị sử dụng của nước về mặt y tế cũng như thẩm mỹ.
II.4. TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC
1.Tình trạng ô nhiễm nước trên thế giới
Trong thập niên 60, ô nhiễm nước lục địa và đại dương gia tăng với nhịp độ
đáng lo ngại. Tiến độ ô nhiễm nước phản ánh trung thực tiến bộ phát triển kỹ nghệ.
2.Tình trạng ô nhiễm nước ở nước ta
Ở thành thị và các khu sản xuất:
Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong
việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô
nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại.. Môi trường nước ở nhiều đô thị,
khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và
chất thải rắn. ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây
ô nhiễm môi trường nước do không có công trình và thiết bị xử lý chất thải. Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng.
Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công
nghiệp tập trung là rất lớn.
Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ở các thành phố này, nước thải sinh hoạt không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh,mương). Mặt khác, còn rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết được…là những nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nước.Hiện nay, mức độ ô nhiễm trong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn là rất nặng.
b) Ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp:
Việt Nam có gần 76% dân số đang sinh sống ở nông thôn là nơi cơ sở hạ
tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con người và gia súc không được xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao.
Trong sản xuất nông nghiệp, do lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, các
nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường nước và sức khoẻ nhân dân.
III.HẬU QUẢ Ô NHIỄM NƯỚC
III.1. ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
1. Nước và sinh vật nước:
a) Nước
Do nhi?u nguyờn nhõn khỏc nhau, gõy ra s? m?t cõn b?ng gi?a lu?ng ch?t th?i ra mụi tru?ng nu?c (rỏc th?i sinh ho?t, cỏc ch?t h?u co,.) v cỏc sinh v?t tiờu th? lu?ng ch?t th?i ny (vi sinh v?t, t?o,.) lm cho cỏc ch?t h?u co, ch?t r?n lo l?ng,. khụng du?c phõn hu?, v?n cũn luu l?i trong nu?c v?i kh?i lu?ng l?n, d?n d?n vi?c nu?c d?n m?t di s? tinh khi?t ban d?u, lm ch?t lu?ng ngu?n nu?c b? suy gi?m nghiờm tr?ng.
b) Sinh vật nước:
Ô nhiễm nước ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật nước, đặc biệt là vùng sông, do nước chịu tác động của ô nhiễm nhiều nhất. Nhiều loài thuỷ sinh do hấp thụ các chất độc trong nước, thời gian lâu ngày gây biến đổi trong cơ thể nhiều loài thuỷ sinh, một số trường hợp gây đột biến gen, tạo nhiều loài mới, một số trường hợp làm cho nhiều loài thuỷ sinh chết.
2. Đất và sinh vật đất:
a) Đất :
Nước bị ô nhiễm mang nhiêu chất vô cơ và hữu cơ thấm vào đất gây ô nhiễm
nghiêm trọng cho đất.
Nước ô nhiễm thấm vào đất làm :
- Liên kết giữa các hạt keo đất bị bẻ gãy, cấu trúc đất bị phá vỡ.
- Thay đổi đặc tính lý học, hóa học của đất.
-Vai trò đệm, tính oxy hóa, tính dẫn điện, dẫn nhiệt của môi trường đất
thay đổi mạnh.
-Thành phần chất hữu cơ giảm nhanh làm khả năng giữ nước và thoát
nước của đất bị thay đổi.
b) Sinh vật đất :
Khi các chất ô nhiễm từ nước thấm vào đất không những gây ảnh hưởng đến
đất mà còn ảnh hưởng đến cả các sinh vật đang sinh sống trong đất.
Các chất ô nhiễm làm giảm quá trình hoạt động phân hủy chất của một số vi sinh vật trong đất. Là nguyên nhân làm cho nhiều cây cối còi cọc, khả năng chống chịu kém,
không phát triển được hoặc có thể bị thối gốc mà chết
3. Khụng khớ:
ễ nhi?m mụi tru?ng nu?c khụng ch? ?nh hu?ng d?n con ngu?i, d?t, nu?c m cũn ?nh hu?ng d?n khụng khớ. Cỏc h?p ch?t h?u co, vụ co d?c h?i trong nu?c th?i thụng qua vũng tu?n hon nu?c, theo hoi nu?c vo khụng khớ lm cho m?t d? b?i b?n trong khụng khớ tang lờn. Khụng nh?ng v?y, cỏc hoi nu?c ny cũn l giỏ bỏm cho cỏc vi sinh v?t v cỏc lo?i khớ b?n cụng nghi?p d?c h?i khỏc.
III.2. ẢNH HƯỚNG ĐẾN CON NGƯỜI
1. Sức khỏe con người:
Như vậy:
Các kim loại nặng có trong nước là cần thiết cho sinh vật và con người vì
chúng là những nguyên tố vi lượng mà sinh vật cần tuy nhiên với hàm lượng cao nó lại là nguyên nhân gây độc cho con người, gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo như ung thư, đột biến. Đặc biệt đau lòng hơn là nó là nguyên nhân gây nên những làng ung thư.
Các hợp chất hữu cơ:
Trên thế giới hàng năm có khoảng 60.105 tấn các chất hữu cơ tổng hợp bao
gồm các chất nhiên liệu,chất màu, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng, các
phụ gia trong dược phẩm thực phẩm. Các chất này thường độc và có đọ bền sinh
học khá cao, đặc biệt là các hidrocacbnon thơm gây ô nhiễm môi trường mạnh, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.
c) Vi khu?n trong nu?c th?i:
Vi khu?n cú h?i trong nu?c b? ụ nhi?m cú t? ch?t th?i sinh ho?t c?a con ngu?i v d?ng v?t nhu b?nh t?, thuong hn v b?i li?t.
2. Ảnh hưởng đến đời sống:
a) Sinh hoạt thường ngày:
Nước ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt của người dân, làm xáo trộn cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày.
Tại một số vùng nông thôn hệ thống xả nước thải được xây dựng tạm bợ
giờ đây trở nên ứ đọng, tràn ra xung quanh làm ô nhiễm môi trường không
những thế nó còn gây trở ngại cho lưu thông, đi lại của nhân dân trong vùng. Còn
ở thành thị, nguồn nước sinh hoạt chủ yếu là nước máy. Tuy nhiên chất lượng
nguồn nước này đang đặt ra dấu chấm hỏi lớn. Khi nguồn nước này bị ô nhiễm
người dân không còn cách nào khác là phải mua nước khoáng về dùng trong khi
đó vẫn trả tiền hàng tháng cho công ty cấp thoát nước.
b) Hoạt động sản xuất:
Nu?c th?i ụ nhi?m ?nh hu?ng r?t l?n d?n ho?t d?ng s?n xu?t, d?c bi?t t?i cỏc thnh th? l?n noi cú hm lu?ng ch?t ụ nhi?m cao.
… Ở một số nơi
khác vì ô nhiễm quá nặng nên người dân không thể trồng trọt, chăn nuôi được,
nhiều người dân đành bỏ nghề hoặc đi nơi khác sinh sống....
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM NƯỚC
Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường nước,
trong đó những chế tài xử phạt phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lí môi
trường nước trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc
tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp và
thân thiện hơn với con người.
Hai là, tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường nước phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường nước của các tổ chức, cá nhân.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM NƯỚC
Ba là, chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp,
các làng nghề, các đô thị, đảm bảo tính khoa học cao, trên cơ sở tính toán kỹ
lưỡng, toàn diện các xu thế phát triển, từ đó có chính sách phù hợp; tránh tình
trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo như ở nhiều địa phương
thời gian vừa qua, gây khó khăn cho công tác quản lí nói chung, quản lí môi
trường nói riêng.
B?n l, chỳ tr?ng v t? ch?c th?c hi?n nghiờm tỳc vi?c th?m d?nh, dỏnh giỏ tỏc d?ng mụi
tru?ng d?i v?i cỏc d? ỏn d?u tu, trờn co s? dú, co quan chuyờn mụn tham muu chớnh xỏc
cho c?p cú th?m quy?n xem xột quy?t d?nh vi?c c?p hay khụng c?p gi?y phộp d?u tu.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM NƯỚC
Năm là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường nước trong
toàn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành
pháp luật bảo vệ môi trường nước, trách nhiệm xã hội của người dân, doanh
nghiệp trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trường nước; xây dựng ý thức sinh thái,
làm cho mọi người nhận thức một cách tự giác về vị trí, vai trò, mối quan hệ mật
thiết giữa tự nhiên - con người - xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Th.s Đặng Đình Bạch-TS Nguyễn Văn Hải. Giáo trình hóa học môi
trường. 123-176, NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
2. Đỗ Trọng Sự, 1997. Hiện trạng ô nhiễm nước dưới đất ở một số khu dân cư
kinh tế quan trọng thuộc đồng bằng Bắc Bộ. Báo cáo Hội thảo Tài nguyên nước
dưới đất: 99-112. Hà Nội.
3. UNICEF Việt Nam, 2002. Hướng tới giảm nhẹ sự ô nhiễm arsen ở Việt
Nam. Báo cáo Hội thảo xây dựng chương trình hành động về arsen, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội.
4. Th.s Hoàng Thái Long, 2007. Hóa học môi trường.51-77.NXB Huế
5. http://www.laodong.com.vn/Home/Nuoc-thai-y-te-SOS/20078/49457.laodong
6. http://www.nhandan.org.vn/tinbai/?
7. http://thaibinhtv.vn/print.php?
H?U QU? C?A Nể
LỜI NÓI ĐẦU
Nu?c - ngu?n ti nguyờn vụ cựng quý giỏ nhung khụng ph?i vụ t?n. M?c dự
lu?ng nu?c chi?m hon 97% b? m?t trỏi d?t nhung lu?ng nu?c cú th? dựng cho sinh
ho?t v s?n xu?t r?t ớt, ch? chi?m kho?ng 3%. Nhung hi?n nay ngu?n nu?c ny dang
b? ụ nhi?m tr?m tr?ng do nhi?u nguyờn nhõn m nguyờn nhõn chớnh l do ho?t d?ng
s?n xu?t v ý th?c c?a con ngu?i.
Vi?c khan hi?m ngu?n nu?c ng?t dó v dang gõy ra h?u qu? h?t s?c nghiờm
tr?ng d?n mụi tru?ng, h? sinh thỏi, cỏc loi sinh v?t, trong dú cú con ngu?i ,ti?m ?n
nguy co chi?n tranh..Do v?y d? ti "ụ nhi?m ngu?n nu?c v h?u qu?" v?i m?c
tiờu gi?i thi?u so lu?c v? hi?n tr?ng ụ nhi?m nu?c ? trờn th? gi?i v ? nu?c ta, cung
nhu h?u qu? m nú gõy ra. T? dú d? ra bi?n phỏp gi?i quy?t, kờu g?i m?i ngu?i
chung tay b?o v? ngu?n ti nguyờn quý giỏ ny, cung chớnh l b?o v? chỳng ta v
th? h? mai sau.
C
I. TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ .............................................
I.1. TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT .............................................
I.2. VAI TRÒ CỦA NƯỚC ...........................................................................
II. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC .................................................................
II.1. KHÁI NIỆM Ô NHIỄM NƯỚC ..............................................................
II.2. NGUỒN GỐC, CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC ................
II.3. PHÂN LOẠI NƯỚC Ô NHIỄM .............................................................
II.4. TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC ..................................................... … III.HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM NƯỚC………………………………………… III.1. ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ...........................................
III.2. ẢNH HƯỚNG ĐẾN CON NGƯỜI ..............................................
IV.MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC
I.1. TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
I.TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ
Trái đất có khoảng 361 triệu km2 diện tích các đại dương. Trữ lượng tài nguyên nước có khoảng 1,5 tỷ km3
Tài nguyên nước ngọt chiếm 28,25 triệu km3 (1,88% thủy quyển), nhưng phần lớn lại ở dạng đóng băng ở hai cực trái đất ( hơn 70% lượng nước ngọt). Lượng nước thực tế con người có thể sử dụng được là 4,2 triệu km3 (0,28% thủy quyển ).
Nước vận chuyển trong các quyển, hòa tan và mang theo nhiều chất dinh dưỡng, chất khoáng và một số chất cần thiết cho đời sống của động và thực vật.
Nước ao, hồ, sông và đại dương… nhờ năng lượng mặt trời bốc hơi vào khí quyển, hơi nước ngưng tụ lại rồi mưa rơi xuống bề mặt trái đất. Nước chu chuyển trong phạm vi toàn cầu, tạo nên các cán cân bằng nước và tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu trái đất
Một phần nước mưa thấm qua đất thành nước ngầm, nước ngầm và nước mặt đều hướng ra biển để tuần hoàn trở lại, đó là chu trình nước. Tuy nhiên lượng nước ngọt và nước mưa trên hành tinh phân bố không đều.
I.2. VAI TRề C?A NU?C
Nước tham gia vào thành phần cấu trúc sinh quyển, điều hòa các yếu tố khí
hậu, đất đai và sinh vật. Nước còn đáp ứng những nhu cầu đa dạng của con người trong sinh hoạt hằng ngày, tưới tiêu cho nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, sản xuất điện năng và tạo ra nhiều cảnh quan đẹp.
1.Vai trò của nước với sức khỏe con người
Nước rất cần thiết cho hoạt động sống của con người cũng như các sinh vật.
Nước chiếm70% cơ thể.Nước cần thiết cho sự tăng trưởng và duy trì cơ thể bởi
nó liên quan đến nhiều quá trình sinh hoạt quan trọng. Muốn tiêu hóa, hấp thu sử
dụng tốt lương thực, thực phẩm ... đều cần có nước. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy con người có thể sống nhịn ăn trong năm tuần, nhưng nhịn uống nước thì không quá năm ngày và nhịn thở không quá năm phút.
Nếu cơ thể chỉ cần mất hơn 10% nước là đã nguy hiểm đến tính mạng và mất 20-22% nước sẽ dẫn đến tử vong.
2.Vai trò của nước đối với con người trong nền kinh tế quốc dân
Trong quá trình hình thành sự sống trên Trái đất thì nước và môi trường
nước đóng vai trò quan trọng. Nước tham gia vào vai trò tái sinh thế giới hữu cơ
( tham gia quá trình quang hợp). Trong quá trình trao đổi chất nước đóng vai trò trung tâm. Những phản ứng lý hóa học diễn ra với sự tham gia bắt buộc của nước. Nước là dung môi của nhiều chất và đóng vai trò dẫn đường cho các muối đi vào cơ thể. Trong khu dân cư, nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống tinh thần dân .Nước đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sản xuất công nghiệp. Đối với cây trồng nước nhu cầu thiết yếu, đồng thời còn có vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong đất… Tóm lại, nước có vai trò cực kỳ quan trọng, do đó bảo vệ nguồn nước là rất cần thiết cho cuộc sống con người hôm nay và mai sau.
II.Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
II.1. KHÁI NIỆM Ô NHIỄM NƯỚC
Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: "Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người,cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã". Hiện tượng ô nhiễm nước xảy ra khi các loại hoá chất độc hại, các loại vi khuẩn gây bệnh, virut, kí sinh trùng phát sinh từ các nguồn thải khác nhau như chất
công nghiệp từ các nhà máy sản xuất, các loại rác thải của các bệnh viện, các loại rác thải sinh hoạt bình thường của con người hay hoá chất, thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ... sử dụng trong sản xuất nông nghiệp được đẩy ra các ao, hồ, sông, suối hoặc ngấm xuống nước dưới đất mà không qua xử lí hoặc với khối lượng quá lớn vượt quá khả năng tự điều chỉnh và tự làm sạch của các loại ao, hồ, sông, suối.
II.2. NGUỒN GỐC, CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC
1.Nguồn gốc
Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá được. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực.
a) Ô nhiễm tự nhiên: Là do mưa,tuyết tan, lũ lụt,gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi , chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm. Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ. Nước lụt có thể bị ô nhiễm do hoá chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn lân cận các công trường kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nước ô nhiễm hoá chất. Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt,...) có thể rất nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên, và không phải là nguyên nhân chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu.
b) ễ nhi?m nhõn t?o
Nước thải sinh hoạt: là nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người.
Từ các hoạt động công nghiệp:
Nước thải công nghiệp: là nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải. Khác với nước thải sinh hoạt hay nước thải đô thị, nước thải công nghiệp không có thành phần cơ bản giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể.
Từ y tế: Nước thải bệnh viện bao gồm nước thải từ các phòng phẫu thuật, phòng xét nghiệm, phòng thí nghiệm, từ các nhà vệ sinh... cũng có thể từ các hoạt động sinh hoạt của bệnh nhân,. Nước thải y tế có khả năng lan truyền rất mạnh các vi khuẩn gây bệnh, nhất là đối với nước thải được xả ra từ những bệnh viện hay những khoa truyền nhiễm, lây nhiễm. Đặc tính của nước thải BV: ngoài những yếu tố ô nhiễm thông thường như chất hữu cơ, dầu mỡ động thực vật, vi khuẩn, còn có những chất bẩn khoáng và hữu cơ đặc thù như các phế phẩm thuốc, các chất khử trùng, các dung môi hóa học, dư lượng thuốc kháng sinh, các đồng vị phóng xạ được sử dụng trong quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh.
Ô nhiễm từ các nguồn nhân tạo:
Từ hoạt động sản xuất nông, ngư nghiệp
Trong sản xuất nông nghiệp:
Các hoạt động chăn nuôi gia súc: phân, nước tiểu gia súc, thức ăn thừa không qua xử lý đưa vào môi trường và các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác: thuốc trừ sâu, phân bón từ các ruộng lúa, dưa, vườn cây, rau chứa các chất hóa học độc hại có thể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt.
Trong sản xuất ngư nghiệp:
Nguyên nhân là do thức ăn, nước trong hồ, ao nuôi lâu ngày bị phân hủy không được xử lý tốt mà xả ra sông suối, biển gây ô nhiễm nguồn nước. Các chất thải nuôi trồng thủy sản là nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, các chất tồn dư sử dụng như hóa chất và thuốc kháng sinh, vôi và các loại khoáng chất. Chất thải ao nuôi công nghiệp có thể chứa đến trên 45% Nitrogen và 22% là các chất hữu cơ khác, là nguồn có thể gây ô nhiễm môi trường và dịch bệnh thủy sản phát sinh trong môi trường nước.
2.Các tác nhân gây ô nhiễm nước:
Các chất dinh dưỡng (N, P)
Muối của nitơ và photpho là các chất dinh dưỡng đối với thực vật, ở nồng độ thích hợp chúng tạo điều kiện cho cây cỏ, rong tảo phát triển Amoni, nitrat, Là các chất dinh dưỡng thường có mặt trong các nguồn nước tự nhiên,hoạt
động sinh hoạt và sản xuất của con người đã làm gia tăng nồng độ các ion này trong nước tự nhiên.
a) Cỏc ion vụ co hũa tan:
Sulfat (SO42-): Cỏc ngu?n nu?c t? nhiờn, d?c bi?t nu?c bi?n v nu?c phốn, thu?ng cú n?ng d? sulfat cao. Sulfat trong nu?c cú th? b? vi sinh v?t chuy?n húa t?o ra sulfit v axit sulfuric cú th? gõy an mũn du?ng ?ng v bờ tụng. ? n?ng d? cao, sulfat cú th? gõy h?i cho cõy tr?ng.
Clorua (Cl-): Là một trong các ion quan trọng trong nước và nước thải.Clorua kết hợp với các ion khác như natri, kali gây ra vị cho nước. Nguồnnước có nồng độ clorua cao có khả năng ăn mòn kim loại, gây hại cho cây trồng, giảm tuổi thọ của các công trình bằng bê tông,...
Các kim loại nặng: Pb, Hg, Cr, Cd, As, Mn,...thường có trong nước thải công nghiệp. Hầu hết
các kim loại nặng đều có độc tính cao đối với con người và các động vật khác.
Thủy ngân (Hg): thủy ngân là kim loại được sử dụng trong nông nghiệp (thuốc chống nấm) và trong công nghiệp (làm điện cực). Trong tự nhiên, thủy ngân được đưa vào môi trường từ nguồn khí núi lửa. Ở các vùng có mỏ thủy ngân, nồng độ thủy ngân trong nước khá cao. Nhiều loại nước thải công nghiệp có chứa thủy ngân ở dạng muối vô cơ của Hg(I), Hg(II) hoặc các hợp chất hữu cơ chứa thủy ngân. Thủy ngân là kim loại nặng rất độc đối với con người. Thủy ngân cũng rất độc với các động vật khác và các vi sinh vật.
b) Các chất hữu cơ
Các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học … thường có mặt trong nước thải sinh hoạt, nước thải đô thị , nước thải công nghiệp chế biến thực phẩm là các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học.Chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học thường ảnh hưởng có hại đến nguồn lợi thuỷ sản, vì khi bị phân huỷ các chất này sẽ làm giảm oxy hoà tan trong nước, dẫn đến chết tôm cá.
c) Dầu mỡ
Dầu mỡ là chất khó tan trong nước, nhưng tan được trong các dung môi hữu cơ. Dầu mỡ có thành phần hóa học rất phức tạp. Trong dầu thô còn có các hợp chất lưu huỳnh, nitơ, kim loại .Do đó, dầu mỡ thường có độc tính cao và tương đối bền trong môi trường nước. Độc tính và tác động của dầu mỡ đến hệ sinh thái nước không giống nhau mà phụ thuộc vào loại dầu mỡ. Hầu hết các loại động thực vật đều bị tác hại của dầu mỡ. Các loại động thực vật thủy sinh dễ bị chết do dầu mỡ ngăn cản quá trình hô hấp, quang hợp và cung cấp năng lượng. Giao thông thủy, khai thác và đặc biệt vận chuyển dầu thô là nguồn gây ô nhiễm dầu mỡ chủ yếu đối với môi trường nước.
d) Các chất có màu
Nước nguyên chất không có màu, nhưng nước trong tự nhiên thường có màu
do các chất có mặt trong nước như:
- Các chất hữu cơ do xác thực vật bị phân hủy sắt và mangan dạng keo hoặc
dạng hòa tan, các chất thải công nghiệp.
- Các chất thải công nghiệp (phẩm màu, crom, tanin, Lignin…)
Ngoài các tác hại có thể có của các chất gây màu trong nước, nước có màu
còn được xem là không đạt tiêu chuẩn về mặt cảm quan, gây trở ngại cho nhiều mục đích khác nhau.
e) Các chất gây mùi vị
Nhiều chất có thể gây mùi vị cho nước. Trong đó, nhiều chất có tác hại đến
sức khỏe con người cũng như gây các tác hại khác đến động thực vật và hệ sinh thái như:
- Các chất hữu cơ từ nước thải đô thị, nước thải công nghiệp.
- Các sản phẩm của quá trình phân hủy xác động thực vật.
- Dầu mỡ và các sản phẩm dầu mỡ.
Cũng như các chất gây màu, các chất gây mùi vị có thể gây hại cho đời sống
động thực vật và làm giảm chất lượng nước về mặt cảm quan. Tuy nhiên một số
khoáng chất có mặt trong nước tạo ra vị nước tự nhiên, không thể thiếu được
trong nước uống sạch, do chúng là nguồn cung cấp các chất vi lượng cần thiết
cho cơ thể con người. Khi hàm lượng các chất khoáng này thấp hoặc không có,
nước uống sẽ trở nên rất nhạt nhẽo.
f) Các vi sinh vật gây bệnh
Nhiều vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nước gây tác hại cho mục đích sử
dụng nước trong sinh hoạt. Các sinh vật này có thể truyền hay gây bệnh cho người.
Các sinh vật gây bệnh này vốn không bắt nguồn từ nước, chúng cần có vật chủ để
sống ký sinh, phát triển và sinh sản. Một số các sinh vật gây bệnh có thể sống một
thời gian khá dài trong nước và là nguy cơ truyền bệnh tiềm tàng. Các sinh vật này
là vi khuẩn, virút, động vật đơn bào, giun sán.
II.3. PHÂN LOẠI NƯỚC Ô NHIỄM
1.Ô nhiễm sinh học:
Ô nhiễm nước sinh học do các nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có các chất thải sinh hoạt, phân, nước rửa của các nhà máy đường, giấy...
Sự ô nhiễm về mặt sinh học chủ yếu là do sự thải các chất hữu cơ có thể lên men được: sự thải sinh hoạt hoặc kỹ nghệ có chứa chất cặn bã sinh hoạt, phân tiêu, nước rửa của các nhà máy đường, giấy, lò sát sinh...
Sự ô nhiễm sinh học thể hiện bằng sự nhiễm bẩn do vi khuẩn rất nặng, đặt thành vấn đề lớn cho vệ sinh công cộng chủ yếu các nước đang phát triển
2.Ô nhiễm hóa học do chất vô cơ:
Do thải vào nước các chất nitrat, phosphat dùng trong nông nghiệp và các
chất thải do luyện kim và các công nghệ khác như Zn, Cr, Ni, Cd, Mn, Cu, Hg là những chất độc cho thủy sinh vật.
3.Ô nhiễm do chất hữu cơ tổng hợp:
Ô nhiễm này chủ yếu do hydrocarbon, nông dược, chất tẩy rửa...
Chất tẩy rữa: bột giặt tổng hợp và xà bông
Nông dược:
-Thuốc sát trùng
-Thuốc diệt nấm
-Thuốc diệt cỏ
-Thuốc diệt chuột
-Thuốc diệt tuyến trùng
4.Ô nhiễm vật lý:
Các chất rắn không tan khi được thải vào nước làm tăng lượng chất lơ lững,
được vi khuẩn ăn. Sự phát triển của vi khuẩn và các vi sinh vật khác lại càng làm
tăng độ đục của nước và làm giảm độ xuyên thấu của ánh sáng.
Nhiều chất thải công nghiệp có chứa các chất có màu, hầu hết là màu hữu cơ,
làm giảm giá trị sử dụng của nước về mặt y tế cũng như thẩm mỹ.
II.4. TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC
1.Tình trạng ô nhiễm nước trên thế giới
Trong thập niên 60, ô nhiễm nước lục địa và đại dương gia tăng với nhịp độ
đáng lo ngại. Tiến độ ô nhiễm nước phản ánh trung thực tiến bộ phát triển kỹ nghệ.
2.Tình trạng ô nhiễm nước ở nước ta
Ở thành thị và các khu sản xuất:
Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong
việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô
nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại.. Môi trường nước ở nhiều đô thị,
khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và
chất thải rắn. ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây
ô nhiễm môi trường nước do không có công trình và thiết bị xử lý chất thải. Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng.
Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công
nghiệp tập trung là rất lớn.
Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ở các thành phố này, nước thải sinh hoạt không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh,mương). Mặt khác, còn rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết được…là những nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nước.Hiện nay, mức độ ô nhiễm trong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn là rất nặng.
b) Ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp:
Việt Nam có gần 76% dân số đang sinh sống ở nông thôn là nơi cơ sở hạ
tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con người và gia súc không được xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao.
Trong sản xuất nông nghiệp, do lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, các
nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường nước và sức khoẻ nhân dân.
III.HẬU QUẢ Ô NHIỄM NƯỚC
III.1. ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
1. Nước và sinh vật nước:
a) Nước
Do nhi?u nguyờn nhõn khỏc nhau, gõy ra s? m?t cõn b?ng gi?a lu?ng ch?t th?i ra mụi tru?ng nu?c (rỏc th?i sinh ho?t, cỏc ch?t h?u co,.) v cỏc sinh v?t tiờu th? lu?ng ch?t th?i ny (vi sinh v?t, t?o,.) lm cho cỏc ch?t h?u co, ch?t r?n lo l?ng,. khụng du?c phõn hu?, v?n cũn luu l?i trong nu?c v?i kh?i lu?ng l?n, d?n d?n vi?c nu?c d?n m?t di s? tinh khi?t ban d?u, lm ch?t lu?ng ngu?n nu?c b? suy gi?m nghiờm tr?ng.
b) Sinh vật nước:
Ô nhiễm nước ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật nước, đặc biệt là vùng sông, do nước chịu tác động của ô nhiễm nhiều nhất. Nhiều loài thuỷ sinh do hấp thụ các chất độc trong nước, thời gian lâu ngày gây biến đổi trong cơ thể nhiều loài thuỷ sinh, một số trường hợp gây đột biến gen, tạo nhiều loài mới, một số trường hợp làm cho nhiều loài thuỷ sinh chết.
2. Đất và sinh vật đất:
a) Đất :
Nước bị ô nhiễm mang nhiêu chất vô cơ và hữu cơ thấm vào đất gây ô nhiễm
nghiêm trọng cho đất.
Nước ô nhiễm thấm vào đất làm :
- Liên kết giữa các hạt keo đất bị bẻ gãy, cấu trúc đất bị phá vỡ.
- Thay đổi đặc tính lý học, hóa học của đất.
-Vai trò đệm, tính oxy hóa, tính dẫn điện, dẫn nhiệt của môi trường đất
thay đổi mạnh.
-Thành phần chất hữu cơ giảm nhanh làm khả năng giữ nước và thoát
nước của đất bị thay đổi.
b) Sinh vật đất :
Khi các chất ô nhiễm từ nước thấm vào đất không những gây ảnh hưởng đến
đất mà còn ảnh hưởng đến cả các sinh vật đang sinh sống trong đất.
Các chất ô nhiễm làm giảm quá trình hoạt động phân hủy chất của một số vi sinh vật trong đất. Là nguyên nhân làm cho nhiều cây cối còi cọc, khả năng chống chịu kém,
không phát triển được hoặc có thể bị thối gốc mà chết
3. Khụng khớ:
ễ nhi?m mụi tru?ng nu?c khụng ch? ?nh hu?ng d?n con ngu?i, d?t, nu?c m cũn ?nh hu?ng d?n khụng khớ. Cỏc h?p ch?t h?u co, vụ co d?c h?i trong nu?c th?i thụng qua vũng tu?n hon nu?c, theo hoi nu?c vo khụng khớ lm cho m?t d? b?i b?n trong khụng khớ tang lờn. Khụng nh?ng v?y, cỏc hoi nu?c ny cũn l giỏ bỏm cho cỏc vi sinh v?t v cỏc lo?i khớ b?n cụng nghi?p d?c h?i khỏc.
III.2. ẢNH HƯỚNG ĐẾN CON NGƯỜI
1. Sức khỏe con người:
Như vậy:
Các kim loại nặng có trong nước là cần thiết cho sinh vật và con người vì
chúng là những nguyên tố vi lượng mà sinh vật cần tuy nhiên với hàm lượng cao nó lại là nguyên nhân gây độc cho con người, gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo như ung thư, đột biến. Đặc biệt đau lòng hơn là nó là nguyên nhân gây nên những làng ung thư.
Các hợp chất hữu cơ:
Trên thế giới hàng năm có khoảng 60.105 tấn các chất hữu cơ tổng hợp bao
gồm các chất nhiên liệu,chất màu, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng, các
phụ gia trong dược phẩm thực phẩm. Các chất này thường độc và có đọ bền sinh
học khá cao, đặc biệt là các hidrocacbnon thơm gây ô nhiễm môi trường mạnh, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.
c) Vi khu?n trong nu?c th?i:
Vi khu?n cú h?i trong nu?c b? ụ nhi?m cú t? ch?t th?i sinh ho?t c?a con ngu?i v d?ng v?t nhu b?nh t?, thuong hn v b?i li?t.
2. Ảnh hưởng đến đời sống:
a) Sinh hoạt thường ngày:
Nước ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt của người dân, làm xáo trộn cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày.
Tại một số vùng nông thôn hệ thống xả nước thải được xây dựng tạm bợ
giờ đây trở nên ứ đọng, tràn ra xung quanh làm ô nhiễm môi trường không
những thế nó còn gây trở ngại cho lưu thông, đi lại của nhân dân trong vùng. Còn
ở thành thị, nguồn nước sinh hoạt chủ yếu là nước máy. Tuy nhiên chất lượng
nguồn nước này đang đặt ra dấu chấm hỏi lớn. Khi nguồn nước này bị ô nhiễm
người dân không còn cách nào khác là phải mua nước khoáng về dùng trong khi
đó vẫn trả tiền hàng tháng cho công ty cấp thoát nước.
b) Hoạt động sản xuất:
Nu?c th?i ụ nhi?m ?nh hu?ng r?t l?n d?n ho?t d?ng s?n xu?t, d?c bi?t t?i cỏc thnh th? l?n noi cú hm lu?ng ch?t ụ nhi?m cao.
… Ở một số nơi
khác vì ô nhiễm quá nặng nên người dân không thể trồng trọt, chăn nuôi được,
nhiều người dân đành bỏ nghề hoặc đi nơi khác sinh sống....
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM NƯỚC
Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường nước,
trong đó những chế tài xử phạt phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lí môi
trường nước trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc
tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp và
thân thiện hơn với con người.
Hai là, tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường nước phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường nước của các tổ chức, cá nhân.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM NƯỚC
Ba là, chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp,
các làng nghề, các đô thị, đảm bảo tính khoa học cao, trên cơ sở tính toán kỹ
lưỡng, toàn diện các xu thế phát triển, từ đó có chính sách phù hợp; tránh tình
trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo như ở nhiều địa phương
thời gian vừa qua, gây khó khăn cho công tác quản lí nói chung, quản lí môi
trường nói riêng.
B?n l, chỳ tr?ng v t? ch?c th?c hi?n nghiờm tỳc vi?c th?m d?nh, dỏnh giỏ tỏc d?ng mụi
tru?ng d?i v?i cỏc d? ỏn d?u tu, trờn co s? dú, co quan chuyờn mụn tham muu chớnh xỏc
cho c?p cú th?m quy?n xem xột quy?t d?nh vi?c c?p hay khụng c?p gi?y phộp d?u tu.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM NƯỚC
Năm là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường nước trong
toàn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành
pháp luật bảo vệ môi trường nước, trách nhiệm xã hội của người dân, doanh
nghiệp trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trường nước; xây dựng ý thức sinh thái,
làm cho mọi người nhận thức một cách tự giác về vị trí, vai trò, mối quan hệ mật
thiết giữa tự nhiên - con người - xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Th.s Đặng Đình Bạch-TS Nguyễn Văn Hải. Giáo trình hóa học môi
trường. 123-176, NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
2. Đỗ Trọng Sự, 1997. Hiện trạng ô nhiễm nước dưới đất ở một số khu dân cư
kinh tế quan trọng thuộc đồng bằng Bắc Bộ. Báo cáo Hội thảo Tài nguyên nước
dưới đất: 99-112. Hà Nội.
3. UNICEF Việt Nam, 2002. Hướng tới giảm nhẹ sự ô nhiễm arsen ở Việt
Nam. Báo cáo Hội thảo xây dựng chương trình hành động về arsen, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội.
4. Th.s Hoàng Thái Long, 2007. Hóa học môi trường.51-77.NXB Huế
5. http://www.laodong.com.vn/Home/Nuoc-thai-y-te-SOS/20078/49457.laodong
6. http://www.nhandan.org.vn/tinbai/?
7. http://thaibinhtv.vn/print.php?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)