BÀI RẰN CỦA LÊ QUÝ ĐÔN
Chia sẻ bởi Hoàng Thụy Bích Thủy |
Ngày 10/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: BÀI RẰN CỦA LÊ QUÝ ĐÔN thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
LỚP:5 TÊN:…………………………………………………………………………………………………………………………………
1.Bài thơ Rắn đầu biếng học tương truyền là của Lê Qúy Đôn dưới đây đã sử dụng những từ đồng âm nào để chơi chữ? Gạch dưới các từ đó.
Chẳng phải liu điu cũng giống nhà
Rắn đầu biếng học lẽ không tha
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ
Nay thét mai gầm rát cổ cha
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối
Lằn lưng cam chịu dấu roi da
Từ nay Trâu Lỗ xin gắng học
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
2. Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây:
(bổ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ, định ngữ, chủ ngữ)
a) Tôi đang học bài thì Nam đến. (………………………………………………)
b) Người được nhà trường biểu dương là tôi. (………………………………………)
c) Cả nhà rất yêu quý tôi. (…………………………………)
d) Anh chị tôi đều học giỏi. (………………………………………)
e) Trong tôi một cảm xúc khó tả bỗng dâng trào. (……………………………………)
3. Gạch dưới các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn trích sau, nêu rõ từ ngữ này nối kết những nội dung gì với nhau.
Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn trước. Thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng.
Tuy vậy, đối với người Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo.
Hồ Chí Minh
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
4. a) Ghép các từ, tiếng sau đây với tiếng nam để tạo thành những từ ngữ có nghĩa: nhi, sinh, trang, giới, tính, bóng đá, bóng chuyền, thanh niên, ca sĩ, sinh viên, học sinh, diễn viên, phòng.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Ghép các từ, tiếng sau đây với tiếng nữ để tạo thành những từ ngữ có nghĩa: phụ, vũ, tố, giới, công, hoàng, nhi, sĩ, sinh, tính, trang, tướng, quân dân, học sinh, bệnh nhân, phòng, ca sĩ, nghệ sĩ, bóng đá, bóng chuyền, thanh niên, sinh viên, thi sĩ, nhà văn, cán bộ, xe đạp.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
5. Khoanh tròn dấu phẩy dùng sai trong đoạn trích:
Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới, đều cắp sách tới trường. Những học sinh ấy, hối hả bước trên các nẻo đường, ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt, hay trong tuyết rơi.
Theo A-mi-xi
6.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: (anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang)
a) Chị Võ Thị Sáu hiên ngang, …………………………………………… trước kẻ thù hung bạo.
b) Gương mặt bà toát ra vẻ ……………………………………, hiền lành.
c) Trong hai cuộc kháng chiến, Đảng và Nhà nước ta đã tuyên dương các nữ …………………………………………… như Nguyễn Thị Chiên, Tạ Thị Kiều, Kan Lịch,…
d) Chị Nguyễn Thị Uùt vừa đánh giặc giỏi, vừa ………………………… công việc gia đình.
HẾT
1.Bài thơ Rắn đầu biếng học tương truyền là của Lê Qúy Đôn dưới đây đã sử dụng những từ đồng âm nào để chơi chữ? Gạch dưới các từ đó.
Chẳng phải liu điu cũng giống nhà
Rắn đầu biếng học lẽ không tha
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ
Nay thét mai gầm rát cổ cha
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối
Lằn lưng cam chịu dấu roi da
Từ nay Trâu Lỗ xin gắng học
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
2. Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây:
(bổ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ, định ngữ, chủ ngữ)
a) Tôi đang học bài thì Nam đến. (………………………………………………)
b) Người được nhà trường biểu dương là tôi. (………………………………………)
c) Cả nhà rất yêu quý tôi. (…………………………………)
d) Anh chị tôi đều học giỏi. (………………………………………)
e) Trong tôi một cảm xúc khó tả bỗng dâng trào. (……………………………………)
3. Gạch dưới các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn trích sau, nêu rõ từ ngữ này nối kết những nội dung gì với nhau.
Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn trước. Thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng.
Tuy vậy, đối với người Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo.
Hồ Chí Minh
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
4. a) Ghép các từ, tiếng sau đây với tiếng nam để tạo thành những từ ngữ có nghĩa: nhi, sinh, trang, giới, tính, bóng đá, bóng chuyền, thanh niên, ca sĩ, sinh viên, học sinh, diễn viên, phòng.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Ghép các từ, tiếng sau đây với tiếng nữ để tạo thành những từ ngữ có nghĩa: phụ, vũ, tố, giới, công, hoàng, nhi, sĩ, sinh, tính, trang, tướng, quân dân, học sinh, bệnh nhân, phòng, ca sĩ, nghệ sĩ, bóng đá, bóng chuyền, thanh niên, sinh viên, thi sĩ, nhà văn, cán bộ, xe đạp.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
5. Khoanh tròn dấu phẩy dùng sai trong đoạn trích:
Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới, đều cắp sách tới trường. Những học sinh ấy, hối hả bước trên các nẻo đường, ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt, hay trong tuyết rơi.
Theo A-mi-xi
6.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: (anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang)
a) Chị Võ Thị Sáu hiên ngang, …………………………………………… trước kẻ thù hung bạo.
b) Gương mặt bà toát ra vẻ ……………………………………, hiền lành.
c) Trong hai cuộc kháng chiến, Đảng và Nhà nước ta đã tuyên dương các nữ …………………………………………… như Nguyễn Thị Chiên, Tạ Thị Kiều, Kan Lịch,…
d) Chị Nguyễn Thị Uùt vừa đánh giặc giỏi, vừa ………………………… công việc gia đình.
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thụy Bích Thủy
Dung lượng: 26,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)