Bài :Quang hợp (HG)
Chia sẻ bởi Lê Thị Tây Phụng |
Ngày 23/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài :Quang hợp (HG) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp về cấu tạo và chức năng của phiến lá.
a
b
c
Chức năng chính của lá là gì?
Vậy lá cây chế tạo được chất gì và trong điều kiện nào?
Thu nhận ánh sáng, tổng hợp chất hữu cơ nhờ quá trình quang hợp.
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
Thí nghiệm 1
1. Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì?
2. Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
3. Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
Yêu cầu thảo luận:
3
2
1
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
1. Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì?
Bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen làm cho một phần lá không nhận được ánh sáng. ? so sánh với phần lá đối chứng vẫn nhận được ánh sáng.
2. Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
Chỉ có phần lá không bị bịt đã chế tạo được tinh bột.
Vì chỉ có phần này bị nhuộm thành màu xanh tím với thuốc thử dung dịch iốt.
3. Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có đủ ánh sáng.
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng?
?
2. Xác định chất thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột
1. Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
2. Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí?
Đó là chất gì?
3. Rút ra kết luận qua thí nghiệm trên?
Yêu cầu thảo luận:
3
2
1
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
1. Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
Cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì được chiếu sáng.
2. Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là chất gì?
Có bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm trong cốc B.
Đó là khí ôxi vì đã làm que diêm vừa tắt lại bùng cháy.
Cốc B
3. Rút ra kết luận qua thí nghiệm trên?
Lá đã nhã ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
2. Xác định chất thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột
Hãy chọn lí do chính mà khiến người nuôi cá cảnh trong bể kính (khi không có máy sục) thường phải thả thêm vào bể các loại rong?
?
a. Làm đẹp cho bể cá.
b. Làm thức ăn cho cá.
c. Làm cho nước trong bể giàu khí ôxi giúp
cá hô hấp.
d. Cả 3 lí do trên.
Tại sao khi trời nắng nóng đứng dưới bóng cây to lại thấy mát và dễ thở?
?
Người ta thường trồng nhiều cây xanh ở đâu?
nhà máy, xí nghiệp
Qua hai thí nghieäm cuûa baøi hoïc hoâm nay, ta ruùt ra ñöôïc keát luaän gì?
1
2
3
1
2
3
Câu 1: (11 chữ cái) Tên một loại cây dùng làm thí nghiệm để xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột.
Câu 2: (7 chữ cái) Dùng iốt nhỏ vào ruột bánh mì, chỗ đó bao giờ cũng có màu ... đặc trưng.
Câu 3: (7 chữ cái) Lá cây chế tạo được chất gì khi có ánh sáng?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
? Học bài và trả lời các câu hỏi SGK tr.70.
? Đọc mục "Em có biết " trang 74.
? Đọc và tìm hiểu trước thí nghiệm "Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột" trong phần tiếp theo của bài "Quang hợp"
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp về cấu tạo và chức năng của phiến lá.
a
b
c
Chức năng chính của lá là gì?
Vậy lá cây chế tạo được chất gì và trong điều kiện nào?
Thu nhận ánh sáng, tổng hợp chất hữu cơ nhờ quá trình quang hợp.
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
Thí nghiệm 1
1. Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì?
2. Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
3. Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
Yêu cầu thảo luận:
3
2
1
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
1. Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì?
Bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen làm cho một phần lá không nhận được ánh sáng. ? so sánh với phần lá đối chứng vẫn nhận được ánh sáng.
2. Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
Chỉ có phần lá không bị bịt đã chế tạo được tinh bột.
Vì chỉ có phần này bị nhuộm thành màu xanh tím với thuốc thử dung dịch iốt.
3. Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có đủ ánh sáng.
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng?
?
2. Xác định chất thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột
1. Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
2. Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí?
Đó là chất gì?
3. Rút ra kết luận qua thí nghiệm trên?
Yêu cầu thảo luận:
3
2
1
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
1. Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
Cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì được chiếu sáng.
2. Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là chất gì?
Có bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm trong cốc B.
Đó là khí ôxi vì đã làm que diêm vừa tắt lại bùng cháy.
Cốc B
3. Rút ra kết luận qua thí nghiệm trên?
Lá đã nhã ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
2. Xác định chất thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột
Hãy chọn lí do chính mà khiến người nuôi cá cảnh trong bể kính (khi không có máy sục) thường phải thả thêm vào bể các loại rong?
?
a. Làm đẹp cho bể cá.
b. Làm thức ăn cho cá.
c. Làm cho nước trong bể giàu khí ôxi giúp
cá hô hấp.
d. Cả 3 lí do trên.
Tại sao khi trời nắng nóng đứng dưới bóng cây to lại thấy mát và dễ thở?
?
Người ta thường trồng nhiều cây xanh ở đâu?
nhà máy, xí nghiệp
Qua hai thí nghieäm cuûa baøi hoïc hoâm nay, ta ruùt ra ñöôïc keát luaän gì?
1
2
3
1
2
3
Câu 1: (11 chữ cái) Tên một loại cây dùng làm thí nghiệm để xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột.
Câu 2: (7 chữ cái) Dùng iốt nhỏ vào ruột bánh mì, chỗ đó bao giờ cũng có màu ... đặc trưng.
Câu 3: (7 chữ cái) Lá cây chế tạo được chất gì khi có ánh sáng?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
? Học bài và trả lời các câu hỏi SGK tr.70.
? Đọc mục "Em có biết " trang 74.
? Đọc và tìm hiểu trước thí nghiệm "Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột" trong phần tiếp theo của bài "Quang hợp"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tây Phụng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)