Bài pp nghiên cứu di truyền người

Chia sẻ bởi Tàothị Hiền | Ngày 23/10/2018 | 55

Chia sẻ tài liệu: bài pp nghiên cứu di truyền người thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô
về dự giờ thao giảng
SINH 12
GV: Tào thị Hiền
Những khó khăn, thuận lợi trong nghiên cứu di truyền người
1. Khó khăn
- Số lượng con ít, tuổi thọ cao, chín sinh dục muộn
- NST nhiều, nhỏ, ít sai khác, khó phân biệt
- lí do xã hội, không thể lai tạo, không gây đột biến
2. Thuận lợi:
Các đặc điểm hình thái và sinh lí ở người được
nghiên cứu toàn diện nhất , sau đó mọi thành tựu khoa học phục vụ cho con người
II.Các phương pháp nghiên cứu di truyền người:
1.Phương pháp nghiên cứu phả hệ:

Phả hệ là gì?
Là các thế hệ nối tiếp nhau trong một dòng họ
Nữ bình thường
Nữ bị bệnh
Hôn nhân
Sinh con
Sinh đôi cùng trứng
Sinh đôi khác trứng
Nam bình thường
Nam bị bệnh
Li dị
Chưa rõ giới tính
Hôn nhân cận huyết
Chết
Dị hợp gen bệnh liên kết giới tính
Các kí hiệu dùng trong phả hệ
(I)
(III)
(II)
(IV)
II. Các phương pháp nghiên cứu di truyền người:
a.Nội dung : ()
Nghiên cứu sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người có quan hệ họ hàng qua nhiều thế hệ
1.Phương pháp phả hệ:
b.Mục đích: ()
Xác định gen qui định tính trạng là trội hay lặn, do 1 hay nhiều gen chi phối, liên kết trên NST thường hay giới tính, di truyền theo qui luật di truyền nào
1.Phương pháp phả hệ:
II. Các phương pháp nghiên cứu di truyền người:
Mục đích của phương pháp phả hệ là gì?
c.Kết quả: () Đã xác định được các tính trạng:
* Tính trạng trội: Mắt nâu, tóc quăn, môi dầy, da đen, mũi cong…
Tính trạng lặn tương ứng: Mắt xanh, tóc thẳng, môi mỏng,da trắng mũi thẳng …
1. Phương pháp phả hệ:
Bằng phương pháp phả hệ người ta đã thu được kết quả gì?
+ Tính trạng chiều cao do nhiều gen chi phối
+ Bệnh mù màu, máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X, di truyền chéo
Tật dính ngón 2, 3 , có túm lông ở tai do gen trên NST Y, di truyền thẳng
+ Tật xương chi ngắn , 6 ngón tay là đột biến trội
Bệnh bạch tạng , câm, điếc bẩm sinh là đột biến lặn
c.Kết quả: ()
2.Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh:
*Đồng sinh cùng trứng:
Trẻ đồng sinh cùng trứng có kiểu gen giống hay khác nhau?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tàothị Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)