Bài ôn luyện từ và câu lớp 5 cuối kì

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhung | Ngày 10/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài ôn luyện từ và câu lớp 5 cuối kì thuộc Tập đọc 5

Nội dung tài liệu:

5. Câu “Mẹ em xuống cấy….”thuộc kiểu câu gì?
( Câu cầu khiến.
( Câu kể.
( Câu cảm.
6. Từ “qua” trong câu “chúng em qua ngôi nhà xây dở” thuộc từ loại nào?
( Quan hệ từ.
( Danh từ.
( Động từ.
5. Nhóm từ “đánh giày, đánh đàn, đánh cá” có quan hệ thế nào?
( Đó là từ nhiều nghĩa.
( Đó là từ đồng âm.
( Đó là từ đồng nghĩa.
4. Trong câu “Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép” cụm từ nào là chủ ngữ
( Anh Thành.
( Dưới ngọn đèn dầu lù mù.
( Đang ngồi ghi chép.
5. Câu ‘Sáng mai anh có thể nhận việc đấy” là:
( Câu ghép.
( Câu đơn.
6. Câu “Trời xanh thẳm biển cũng xanh thẳm như dân cao lên, chắc nịch”là:
( Câu ghép.
( Câu đơn.

6. Câu “chào anh nhé” là:
( Câu cầu khiến.
( Câu hỏi.
( Câu cảm.
6. Câu “chào anh nhé” là:
( Câu cầu khiến.
( Câu hỏi.
( Câu cảm.
5. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của cụm từ “Quyền công dân”?
( Điều mà pháp luật bắt buộc người công dân phải tuân theo.
( Giám sát họat động của cơ quan nhà nước.
( Điều mà pháp luật công nhận cho người côgn dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
6. Đâu là vế câu chỉ kết quả trong câu “Vì nghèo quá, bố phải nghỉ học”?
( Vì nghèo quá.
( Bố phải nghỉ học.
( Vì nghèo quá, bố phải nghỉ học.
5. Đâu là vế câu chỉ nguyên nhân trong câu “vàng cũng quý vì nó quý và hiếm”?
( Vì nó đắt và hiếm.
( Vàng cũng quý.
( Và hiếm.
6. Tìm quan hệ từ dùng để nối các vế câu có quan hệ nguyên nhân – kết quả trong câu “vì học giỏi nên em được thầy yêu, bạn mến”?
( Vì
( Vì…nên
( Nên
5. Câu “Nếu trời mưa thì con đi học muộn”là:
( Câu ghép chỉ điều kiện – kết quả.
( Câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả.
( Câu ghép chỉ tăng tiến.
6. Vế câu nào chỉ kết quả trong câu: “Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng”?
( Nếu là chim.
( Tôi sẽ là loài bồ câu trắng.
( Sẽ là loài bồ câu trắng
6. Câu nào dùng chưa đúng quan hệ từ để nối các vế câu?
( Mặc dù điểm toán thấp hơn điểm tiếng việt nhưng em vẫn thích học toán.
( Tuy chúng tôi ở xa nhưng tình bạn vẫn thắm thiết.
( Cả lớp em đều gần gũi và động viên An dù An vẫn mặc cảm, xa lánh bạn bè.
6. Nối từng từ bên trái với nghĩa của từ đó bên phải:
a. Trật tự. 1. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
b. Trình tự. 2. Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
c. An ninh. 3. Sự sắp xếp lần lượt theo thứ tự trước sau.
6. Trong câu “Tôi càng học nhiều, tôi càng thấy mình biết quá ít” có cặp từ hô hứng nào?
( Càng………..càng
( Nhiều ………ít
( Tôi…………..mình
5. Trong câu “Kẻ nào gieo gió, kẻ ấy phải gặt bão”có cặp hô hứng nào?
( Nào…….ấy
( Gió……..bão
( Gieo…….gặt
6. Chọn cặp từ hô hứng thích hợp điền vào chỗ trống trong câu “Mẹ chăm lo cho em……,em thấy thương mẹ……”
( Càng – càng
( Bao nhiêu – bấy nhiêu
( Nào – ấy
5. Em hiểu câu ca dao sau thế nào?
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
( Nhắc nhở mọi người dân Việt dù đi đâu cũng nhớ đến ngày giỗ Tổ là ngày mùng mười tháng ba.
( Nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về cội nguồn.
( Cả hai ý trên đều đúng.
6. Câu “Bữa cơm, Bé nhường hết thức ăn cho em. Hằng ngày, Bé đi câu cá bống về băm sả, hoặc đi lợm vỏ đạn của giặc ở ngoài gò về cho mẹ” được liên kết với nhau bằng cách lặp lại từ “Bé” nhằm mục đích gì?
( Để liên kết các câu với nhau trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhung
Dung lượng: 110,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)