Bai_nhom_26[1].8

Chia sẻ bởi Ngô Xuân Quỳnh | Ngày 10/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bai_nhom_26[1].8 thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

BÀI TẬP NHÓM
Mô hình dạy học
Mô hình dạy học là một hình thức cấu trúc đặc thù của quá trình dạy học.
Mô hình dạy học bị quy định, chi phối bởi:
Nội dung của quá trình dạy học
Phương pháp dạy học
Phượng tiện dạy học
Kĩ thuật triển khai, hoạt động của người dạy và người học.
Các loại hình dạy học

Dạy học trực tiếp.
Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề.
Học tập dựa trên nghiên cứu.
Dạy học trực tiếp
Là mô hình tổ chức hoạt động dạy học trong đó tất cả người học đồng thời thực hiện cùng một nhiệm vụ chung dưới sự điều khiển của người dạy.
Đặc điểm: theo 3 nguyên tắc
Cùng lúc
Cùng nhau
Cùng một nhiệm vụ
Người dạy trực tiếp hướng dẫn người học
Tạo bầu không khí học tập thân thiện cởi mở.
Tạo sự nối kết giữa người học với nhau để thúc đẩy hoạt động học tập.
Sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau: nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
Ưu điểm của dạy học trực tiếp
Hạn chế của dạy học trực tiếp
Khó phát huy tính tích cực hoạt động của từng cá nhân.
Không thể quan tâm đến từng học sinh.
Người học thụ động trong hoạt động học tập.

Các bước tiến hành
Đặt mục tiêu bài học
Trình bày tri thức hoặc kĩ năng
Tổ chức luyện tập, thực hành theo chỉ dẫn
Kiểm tra đánh giá, lấy thông tin phản hồi
Củng cố, mở rộng
Dạy học dựa theo giải quyết vấn đề
Thông qua việc giải quyết vấn đề đặt ra người học sẽ chiếm lĩnh được nội dung dạy học. Thực chất của dạy học dựa trên giải quyết vấn đề (PBL) là sử dụng một vấn đề như một động lực để dạy học.
Ưu điểm và nhược điểm
Ưu điểm:
Phát huy tối đa tính tích cực của học sinh
Đưa thực tế vào nội dung bài học
Môn học trở nên thú vị & hợp với học sinh
Nhược điểm
Không phải bài nào cũng áp dụng pp dặt vấn đề chỉ áp dụng phương pháp đặt vấn đề khi kiến thức cũ liên quan đến kiến thức mới

Quá trình triển khai
Đặt vấn đề
Nhận diện rõ vấn đề
Vạch chiến lược, giải pháp
Thu nhập chọn lọc các nguồn tin
Điều tra khảo sát, phân tích
Giải quyết vấn đề
Đánh giá, kiểm chứng
Vai trò của người dạy trong PBL
Người Chuyên gia thành thạo về môn học và kiến thức liên quan.
hướng dẫn cho người học các nguồn tham khảo khác.
Người quản lí và điều khiển các hoạt động nhóm.
Vai trò của người dạy trong PBL
Người khơi gợi ý kiến, kiểm tra và thử thách.
Người cùng học, cùng người học khám phá các giải pháp sáng tạo.
Trọng tài, qua toà, thẩm phán hay sứ giả hoà bình
Học tập dựa trên nghiên cứu
Là mô hình dạy học có nội dung được trình bày như một đề tài nghiên cứu, trong đó các vấn đề đưa ra theo các mức độ mà nhiệm vụ nghiên cứu yêu cầu.
Đặc điểm:

Các mức độ triển khai
Mức độ 1: nghiên cứu các học thuyết, nguyên tắc và quan điểm
Mức độ 2: tóm tắt kết quả nghiên cứu
Mức độ 3: phân tích các phần của báo cáo
Mức độ 4: tổng hợp các báo cáo nghiên cứu
Các mức độ triển khai
Mức độ 5: Điều tra đánh giá
Mức độ 6: Tham gia công trình nghiên cứu
Mức độ 7: Thực hiện một công trình

Các bước triển khai
Lựa chọn xác định vấn đề, nội dung nghiên cứu
Lập kế hoạch triển khai nghiên cứu
Ký hợp đồngnghiên cứu làm việc
Nghiệm thu sản phẩm

VÍ DỤ DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP ĐẶT VẤN ĐỀ
BÀI: ĐỊNH LUẬT I NEWTON
Mục tiêu bài học
Hiểu nội dung định luật I Newton
Nhớ nội dung định luật
Vận dụng giải thích hiện tượng


Cách thức tiến hành
Học sinh chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm: một xe đồ chơi nhỏ, một mặt phẳng nghiêng, một tấm kính, một ít cát.
Giáo viên đặt vấn đề cho các nhóm thảo chia lớp thành 4 nhóm
Thảo luận và tiến hành Seminar
Thời gian tiến hành 45phút
Đặt vấn đề
Thời gian: 5 phút
Một quyển sách, một cây bút,… trên mặt bàn ngang chúng đều ở nguyên vị trí. Tại sao chúng lại không chuyển động?
Điều kiên để một vật chuyển động thẳng đều?
Nhận diện rõ vấn đề
Thời gian: 5 phút
Vấn đề 1: Đặt xe trên mặt bàn nằm ngang, quan sát thấy xe không chuyển động. Giải thích hiện tượng.
Vấn đề 2: Đặt xe trên mặt phẳng nghiêng. Xe chuyển động trên mặt ngang như thế nào trong các trường hợp sau:
a. Mặt ngang là mặt bàn gỗ.
b. Mặt ngang rắc cát
c. Mặt ngang là mặt kính
So sánh kết quả và giải thích?
Nếu mặt ngang vô cùng nhẵn điều gì sẽ xảy ra?
Nhận diện rõ vấn đề
Vạch ra chiến lược giải pháp
Thời gian: 16 phút
Cho các nhóm tự làm việc trong vòng 10phút.
Tiến hành semina:
Nhóm 1 trình bày vấn đề 1 (3 phút). Các nhóm nhận xét.
Nhóm 3 nêu kết quả vấn đề 2 (3 phút). Các nhóm còn lại nhận xét và bổ xung.
Thu thập chọn lọc
các nguồn thông tin
Trong lúc học sinh thuyết trình giáo viên thu thập và chọn lọc các nguồn thông tin.
Điều tra khảo sát phân tích
Thời gian: 5 phút
Giáo viên nhận xét và đưa ra kết luận.
Giải quyết vấn đề từ bộ phận đến tổng thể
Thời gian: 5 phút
Định luật I Newton:
Một vật sã đứng yên hoặc mãi ở trạng thái chuyển động khi có một cặp lực cân bằng tác dụng vào nó.
Ý nghĩa trong định luật I Newton
Mỗi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc. Tính chất đó gọi là quán tính
Định luật I Newton còn gọi là định luật quán tính
Chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động theo quán tính
Đánh giá kiểm chứng tính xác thực của kết quả
Thời gian: 9 phút
Đưa bài tập áp dụng
Bài 1. Khi tác dụng lực vào một vật cân bằng thì vật đó sẽ như thế nào:
a. Không chuyển động
b. Chuyển động với vận tốc không đổi
c. Gia tốc bằng 0
d. Ý kiến khác
Đánh giá kiểm chứng tính xác thực của kết quả
2. Cho một vật khối lượng m=500g đặt trên mặt phẳng nghiêng (bỏ qua ma sát). phải tác dụng lực F như thế nào để vật đứng cân bằng?
P
N
Bài tập về nhà
1.Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì:
a.Vật lập tức dừng lại
b.Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại
c.vật chuyển động chậm dần trong một thời gian sau đó chuyển động thẳng đều
d.Vật chuyển động ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Xuân Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)