BÀI NGOẠI KHÓA SKSSVTN: BÌNH ĐẲNG GIỚI
Chia sẻ bởi Vũ Long Đức |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: BÀI NGOẠI KHÓA SKSSVTN: BÌNH ĐẲNG GIỚI thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
BÌNH ĐẲNG GIỚI
CHI ĐOÀN LỚP 11A6
I/ - BÌNH ĐẲNG GIỚI LÀ GÌ?
- Bình đẳng giới là sự thừa nhận và coi trọng các đặc điểm giống và khác nhau giữa phụ nữ và nam giới.
- Nam giới và phụ nữ cùng có điều kiện bình đẳng để phát huy hết khả năng và thực hiện các mong muốn của mình được hưởng tự do và chất lượng cuộc sống bình đẳng.
- Được hưởng thành quả bình đẳng trong mọi lĩnh vực của xã hội được hưởng tự do và chất lượng cuộc sống bình đẳng.
Thế nhưng: Từ thời phong kiến phụ nữ đã bị coi thường, đâu đâu, trên khắp thế giới, tính mạng, sức khỏe và phúc lợi của phụ nữ bị đe dọa do họ phải làm việc quá sức, thiếu quyền lực và bị phân biệt.
Chính điều này đã ngăn cản phụ nữ sống lành mạnh và sống hết mình.
Và ngày nay, đâu đó. vẫn có những em gái, những phụ nữ bị phân biệt đối xử .
Người ta càng nhận thức rõ hơn là việc lạm dụng và cưỡng ép tình dục đối với nữ vị thành niên đang trở thành một thực tế trong cuộc sống của rất nhiều người và có thể xảy ra khi các em còn ít tuổi.
Điều này chỉ có thể được thay đổi bằng những hành động tăng cường sự tiếp cận của phụ nữ tới những công việc và nguồn lực kinh tế vững chắc, giảm bớt trách nhiệm trong gia đình, gỡ bỏ những rào chắn luật pháp ngăn cản sự tham gia của phụ nữ vào đời sống xã hội và nâng cao nhận thức xã hội.
II/ LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI VIỆT NAM NĂM 2006
Luật số 73/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2007.
Luật gồm 6 chương 44 điều, quy định:
- Nam, nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND
- Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ được ưu đãi về thuế và tài chính...
- Lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ tín dụng, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư...
- Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung…
- Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động.
Áp dụng các điều kiện khác nhau trong tuyển dụng lao động nam và lao động nữ.
Từ chối tuyển dụng hoặc tuyển dụng hạn chế lao động, sa thải hoặc cho thôi việc người lao động vì lý do giới tính.
III/ VIỆC THỰC THI LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM:
Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục luật bình đẳng giới.
Sự chênh lệnh về tỷ lệ nhập học giữa các em nữ và các em nam ở Việt Nam rất thấp.
Tỷ lệ mù chữ của nữ cao hơn nam giới
Việt Nam cũng có tỷ lệ tham gia kinh tế cao nhất trên thế giới - 85% nam giới và 83% nữ giới ở độ tuổi từ 15 đến 60 tham gia vào các hoạt động kinh tế.
Việt Nam luôn dẫn đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương về các chỉ số về bình đẳng giới. Việt Nam thực hiện tốt việc cung cấp các dịch vụ y tế và giáo dục tới các trẻ em gái và trẻ em trai, phụ nữ và nam giới.
Việt Nam có mức bình đẳng giới cao thứ 11 thế giới.
Những hạn chế còn tồn tại:
Phụ nữ vẫn còn nhiều thiệt thòi hơn do với nam giới như tỷ lệ phụ nữ bị mất việc cao hơn so với nam giới.
Phụ nữ được đào tạo về kỹ thuật còn thấp, phụ nữ thu nhập ít hơn nam giới với cùng một loại hình công việc.
Phụ nữ Việt Nam còn gặp khó khăn nhiều hơn nam giới trong việc tiếp cận với các nguồn tín dụng, với các dịch vụ y tế, giáo dục, các họat động xã hội, chính trị....
III/- Một số hình ảnh tiêu biêu của người phụ nữ Việt Nam:
Hai Bà Trưng
bà Âu Cơ đưa các con đi mở nước
và dạy dân dựng làng
Bà Triệu
Phụ nữ Việt Nam trong thời hiện đại:
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, phụ nữ Việt Nam đã có những cống hiến, hy sinh to lớn, góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại của cả dân tộc, trong công cuộc xây dựng đất nước trên con đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay, chị em tiếp tục đóng vai trò quan trọng, là động lực thúc đẩy sự phát triển chung của xã hội.
Bác sĩ
Phan Kim Phương
Sau 17 năm, với hơn 25.000 giờ trực tiếp phẫu thuật cho 8.000 trái tim đau yếu.
Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Phượng -
anh hùng lao động trong thời kì đổi mới với những thành công mang lại tiếng cười, tiếng khóc trẻ thơ cho nhiều gia đình bằng kĩ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.
Nghệ nhân khuyết tật
Nguyễn Thị Phương Thanh
Một cô gái giàu nghị lực, vượt qua nhiều khó khăn và luôn đứng vững trên đôi chân của mình.
Phần thi dành
cho khán giả
Câu 6: Nam giới thực hiện bình đẳng giới trong chăm sóc sức khỏe sinh sản là:
a) Chăm sóc khi vợ mang thai, khi đẻ và sau khi đẻ.Cùng có trách nhiệm nuôi dạy con cái và công việc gia đình. b) Chủ động: Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục. Chấp nhận triệt sản khi đã đủ số con mong muốn. c) Không xúc phạm tinh thần, chà đạp thể xác đối với phụ nữ trong gia đình cũng như ngoài xã hội.
Đáp án: a,b,c đúng
Giải thích: Tất cả các công việc trên thể hiện được sự bình đẳng giới trong chăm sóc sức khỏe sinh sản.
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN DỰ BUỔI THUYẾT TRÌNH NÀY !
CHI ĐOÀN LỚP 11A6
I/ - BÌNH ĐẲNG GIỚI LÀ GÌ?
- Bình đẳng giới là sự thừa nhận và coi trọng các đặc điểm giống và khác nhau giữa phụ nữ và nam giới.
- Nam giới và phụ nữ cùng có điều kiện bình đẳng để phát huy hết khả năng và thực hiện các mong muốn của mình được hưởng tự do và chất lượng cuộc sống bình đẳng.
- Được hưởng thành quả bình đẳng trong mọi lĩnh vực của xã hội được hưởng tự do và chất lượng cuộc sống bình đẳng.
Thế nhưng: Từ thời phong kiến phụ nữ đã bị coi thường, đâu đâu, trên khắp thế giới, tính mạng, sức khỏe và phúc lợi của phụ nữ bị đe dọa do họ phải làm việc quá sức, thiếu quyền lực và bị phân biệt.
Chính điều này đã ngăn cản phụ nữ sống lành mạnh và sống hết mình.
Và ngày nay, đâu đó. vẫn có những em gái, những phụ nữ bị phân biệt đối xử .
Người ta càng nhận thức rõ hơn là việc lạm dụng và cưỡng ép tình dục đối với nữ vị thành niên đang trở thành một thực tế trong cuộc sống của rất nhiều người và có thể xảy ra khi các em còn ít tuổi.
Điều này chỉ có thể được thay đổi bằng những hành động tăng cường sự tiếp cận của phụ nữ tới những công việc và nguồn lực kinh tế vững chắc, giảm bớt trách nhiệm trong gia đình, gỡ bỏ những rào chắn luật pháp ngăn cản sự tham gia của phụ nữ vào đời sống xã hội và nâng cao nhận thức xã hội.
II/ LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI VIỆT NAM NĂM 2006
Luật số 73/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2007.
Luật gồm 6 chương 44 điều, quy định:
- Nam, nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND
- Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ được ưu đãi về thuế và tài chính...
- Lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ tín dụng, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư...
- Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung…
- Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động.
Áp dụng các điều kiện khác nhau trong tuyển dụng lao động nam và lao động nữ.
Từ chối tuyển dụng hoặc tuyển dụng hạn chế lao động, sa thải hoặc cho thôi việc người lao động vì lý do giới tính.
III/ VIỆC THỰC THI LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM:
Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục luật bình đẳng giới.
Sự chênh lệnh về tỷ lệ nhập học giữa các em nữ và các em nam ở Việt Nam rất thấp.
Tỷ lệ mù chữ của nữ cao hơn nam giới
Việt Nam cũng có tỷ lệ tham gia kinh tế cao nhất trên thế giới - 85% nam giới và 83% nữ giới ở độ tuổi từ 15 đến 60 tham gia vào các hoạt động kinh tế.
Việt Nam luôn dẫn đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương về các chỉ số về bình đẳng giới. Việt Nam thực hiện tốt việc cung cấp các dịch vụ y tế và giáo dục tới các trẻ em gái và trẻ em trai, phụ nữ và nam giới.
Việt Nam có mức bình đẳng giới cao thứ 11 thế giới.
Những hạn chế còn tồn tại:
Phụ nữ vẫn còn nhiều thiệt thòi hơn do với nam giới như tỷ lệ phụ nữ bị mất việc cao hơn so với nam giới.
Phụ nữ được đào tạo về kỹ thuật còn thấp, phụ nữ thu nhập ít hơn nam giới với cùng một loại hình công việc.
Phụ nữ Việt Nam còn gặp khó khăn nhiều hơn nam giới trong việc tiếp cận với các nguồn tín dụng, với các dịch vụ y tế, giáo dục, các họat động xã hội, chính trị....
III/- Một số hình ảnh tiêu biêu của người phụ nữ Việt Nam:
Hai Bà Trưng
bà Âu Cơ đưa các con đi mở nước
và dạy dân dựng làng
Bà Triệu
Phụ nữ Việt Nam trong thời hiện đại:
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, phụ nữ Việt Nam đã có những cống hiến, hy sinh to lớn, góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại của cả dân tộc, trong công cuộc xây dựng đất nước trên con đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay, chị em tiếp tục đóng vai trò quan trọng, là động lực thúc đẩy sự phát triển chung của xã hội.
Bác sĩ
Phan Kim Phương
Sau 17 năm, với hơn 25.000 giờ trực tiếp phẫu thuật cho 8.000 trái tim đau yếu.
Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Phượng -
anh hùng lao động trong thời kì đổi mới với những thành công mang lại tiếng cười, tiếng khóc trẻ thơ cho nhiều gia đình bằng kĩ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.
Nghệ nhân khuyết tật
Nguyễn Thị Phương Thanh
Một cô gái giàu nghị lực, vượt qua nhiều khó khăn và luôn đứng vững trên đôi chân của mình.
Phần thi dành
cho khán giả
Câu 6: Nam giới thực hiện bình đẳng giới trong chăm sóc sức khỏe sinh sản là:
a) Chăm sóc khi vợ mang thai, khi đẻ và sau khi đẻ.Cùng có trách nhiệm nuôi dạy con cái và công việc gia đình. b) Chủ động: Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục. Chấp nhận triệt sản khi đã đủ số con mong muốn. c) Không xúc phạm tinh thần, chà đạp thể xác đối với phụ nữ trong gia đình cũng như ngoài xã hội.
Đáp án: a,b,c đúng
Giải thích: Tất cả các công việc trên thể hiện được sự bình đẳng giới trong chăm sóc sức khỏe sinh sản.
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN DỰ BUỔI THUYẾT TRÌNH NÀY !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Long Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)