Bai Ngoại khóa hóa 12
Chia sẻ bởi Phạm Thừa Chí |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bai Ngoại khóa hóa 12 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
HAPPY NEM YEAR!!!!!
CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 3 LỚP 12 A :
Lê Vân
Lệ Thu
Quỳnh Như
Bảo Vương
Hữu Phú
Quốc Dân
Thu Hương
Thuỳ Phương
Thanh Tâm
Dương Hải
Tấn Thành
Hoá học và vấn đề sức khoẻ con người
Để bảo vệ sức khoẻ con người, phòng chống bệnh tật và các tệ nạn xã hội, hoá học góp phần quan trọng đặc biệt trong lĩnh vực dược phẩn và vấn đề về chất nghiện ma tuý.
1.Dược phẩm
2.Chất gây nghiện, chất ma tuý và cách phòng chống ma tuý:
Dược phẩm
Để tồn tại và phát triển, từ xưa con người đã biết dùng cỏ cây con,…để trực tiếp hoạc gián tiếp chế biến làm thuốc chữa bệnh.
Tuy nhiên nguồn dược phẩm tự nhiên không thể đáp ứng để chữa trị những bệnh hiểm nghèo, bệnh do virut,…
Hoá học củng góp phần tạo ra những loại thuốc đặc trị có tcs dụng chữa bệnh nhanh, mạnh hiệu quả,… những loại thuốc bổ tăng cường sức khoẻ cho con người
về thuốc chữa bệnh:
Hoá học đã góp phần nghiên cứu thành phần hoá học của một số dược liệu tự nhiên như cây, con giúp phát hiện nhiều loại dược liệu có nguồn gốc tự nhiên. Từ các dược liệu ban đầu đã chiết xuất được những chất có khối lượng và nồng độ cao để làm thuốc chửa bệnh. Ngoài ra ngành Hoá Dược đã nghiên cứu và sản xuất ra nhiều loại thuốc để chữa bệnh cho con người từ các chất hoá học
Hằng năm trên thế giới, dược phẩm đã cứu sống hàng trăm triệu người, đem nhiều hạnh phúc cho nhiều gia đình, phải kể đến là các loại thuốc kháng sinh như penixilin, ampixilin, erithromixin,…các thuốc giảm đau, các loại thuốc đặc trị với nhiều bệnh hiểm nghèo…
Hoá học đã góp phần nghiên cứu ra các loại vacxin để phòng chống và hạn chế nhiều bệnh thế kỉ như đậu mùa, bệnh dại, bệnh sởi, bệnh viên gan B
Hoá học góp phần quan trọng trong việc phòng chống những căn bệnh, nạn dịch của thế kỉ như đại dịch AIDS, phát hiện sớm và chữa một số bệnh ung thư, bệnh cúm gà do virut H5N1,…
Về thuốc bổ dưỡng cơ thể
Các loại vitamin riêng lẻ như: A, B, C, D…các loại thuốc bổ tổng hợp,…có thành phần chính là các chất hoá học được tổng hợp bằng con đường hoá học hoặc được chiết suất từ dược liệu tự nhiên đã giúp tăng cường các vitamin và một số chất vi lượng cho cơ thể để phòng và chống bệnh tật cho cơ thể
Một số loại vitamin
Chất gây nghiện, chất ma tuý và cách phòng chống ma tuý
Chất gây nghiện
Chất ma tuý
Cách phòng chống ma túy
Chất gây nghiện :
Chất gây nghiện giảm trì thần kinh (Depressant drug):Là loại chất gây nghiện có tác dụng làm chậm (giảm trì) các chức năng của cơ thể, kể cả những tín hiệu gởi tới và gởi đi từ não bộ. Chất gây nghiện giảm trì thần kinh bao gồm rượu, cần sa và ‘benzodiazepines’ (thuốc an thần loại nhẹ).
Nghiện chất gây nghiện (Drug dependence):Khi một người bị nghiện chất gây nghiện sau một thời gian sử dụng lâu dài hoặc với liều lượng mạnh, người này cảm thấy cần phải tiếp tục sử dụng chất gây nghiện này để có thể cảm thấy bình thường hay tránh bị những triệu chứng thiếu chất gây nghiện khó chịu. Nghiện chất gây nghiện có thể có tính cách thể chất hoặc tâm lý hoặc cả hai.
Thành phần hoá học của chất gây nghiện
Ví dụ: thuốc lá
Trong lá cây thuốc lá có các ancaloit là hoạt chất, trong đó ancaloit chính là nicotin (khoảng 10 - 16% ở thuốc lá và 16% ở thuốc lào). Nó ở trong cây thuốc lá dưới dạng muối kết hợp với axit limonic. Nicotin là chất lỏng như dầu, không màu, sôi ở 247 độ C, nó nâu lại nhanh chóng trong không khí do bị oxy hóa, nó dễ bay hơi có mùi thuốc lá, dễ tan trong ước, dung dịch có tính bazơ mạnh.
Nicotin là một ancaloit rất độc, chỉ có vài mg cũng gây nhức đầu, ói mửa, với lượng lớn hơn nó kìm hãm hoạt động của hệ thần kinh, làm ngưng hô hấp, tê liệt hoạt động của tim, do đó không nên hút thuốc lá.
Một số loại chất gây nghiện
Chất gây nghiện gây Ảo giác (Hallucinogenic drug):Là loại chất gây nghiện ảnh hưởng đến sự cảm nhận của cá nhân. Người sử dụng chất gây ảo giác có thể nhìn thấy hoặc nghe được những điều không có thực, hoặc có thể nhìn thấy những điều này theo cách méo mó. ‘Ketamine’, ‘LSD’, “magic mushrooms” và cần sa là những chất gây ảo giác.
Chất gây nghiện tác động thần kinh (Psychoactive drug):Chất gây nghiện ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương của cơ thể. Chất gây nghiện loại này tác động lên não bộ và có thể ảnh hưởng đến cách suy nghĩ, cảm nhận hoặc cư xử của một người.
Chất gây nghiện kích thích (Stimulant drug):Là loại chất gây nghiện làm tăng tốc các chức năng của cơ thể, kể cả những tín hiệu gởi tới và gởi đi từ não bộ. Chất gây nghiện kích thích có thể làm cho người sử dụng cảm thấy tỉnh táo, lanh lợi hoặc tự tin hơn. Cafein, nicôtin, ‘amphetamines’, cocain và ‘ecstasy’ là ví dụ của những chất gây nghiện kích thích
Rượu
Thuốc lắc
Tác hại
Tình trạng thiếu chất gây nghiện (Withdrawal):Nếu người nghiện ngưng sử dụng hay giảm bớt liều lượng chất gây nghiện, họ có thể bị những triệu chứng về thể chất vì cơ thể tìm cách thích nghi để hoạt động mà không có chất gây nghiện này.
Mỗi loại chất gây nghiện khác nhau có những triệu chứng thiếu chất gây nghiện khác nhau nhưng có thể là trầm cảm, dễ cáu, vọp bẻ, buồn nôn, toát mồ hôi và khó ngủ
Chất gây nghiện tác động thần kinh là loại đáng quan ngại nhất trong cộng đồng chúng ta vì chúng tác động lên não bộ và có thể thay đổi lối suy nghĩ, cảm nhận hoặc cư xử của một người.
Chất ma tuý
Ma tuý gồm những chất bị cấm dùng như: thuốc phiện, cần sa, heroin, cocain, một số được dùng theo chỉ dẫn của thầy thuốc như: mooocphin, seduxen…
Ma tuý còn được chế biến tinh vi dưới dạng những viên thuốc tân dược không dễ dàng phát hiện được
Ma tuý có thể ở dưới dạng bột trắng dùng để hít, viên nén để uống và đặc biệt là dưới dạng dung dịch dùng để tiêm chích trực tiếp vào mạch máu
Ma tuý khi đưa vào cơ thể người đều có thể làm thay đổi một hay nhiều chức năng sinh lý
Ma tuý có tác dụng ức chế, giảm đâu, kích thích mạnh mẽ gây ảo giác cho người dùng
Các dạng ma tuý
Ðưa vào qua đường tiêu hóa
Uống, nuốt:
Nhai: Lá côcain
Con đường đưa vào cơ thể
Ðưa vào qua hệ hô hấp
Hút: Thuốc phiện, cần sa
Ngửi, hít: Hêrôin, côcain
Ðưa vào hệ tuần hoàn
Ma túy ở thể lỏng thường được đưa vào cơ thể bằng tiêm chích
Tác hại của nghiện ma tuý
Nghiện ma tuý sẽ dẫn đến rối loại tâm, sinh lý, như rối loại tiêu hoá, chức năng thần kinh, tuần hoàn, hô hấp.
Tiêm chích ma tuý có thể gây truỵ tim mạch dẫn đến tử vong
Đối với hệ hô hấp: Các chất ma túy kích thích hô hấp gây tăng tần số thở trong thời gian ngắn, sau đó sẽ gây ức chế hô hấp, nhất là khi dùng quá liều. Nhiều trường hợp ngưng thở nếu không cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến tử vong, đôi khi ngưng thở rất đột ngột.
Thực trạng hiện nay
Nạn nghiện ma tuý ngày càng gia tăng đặc biệt trong giới trẻ
Trên thế giới
Theo WHO (Tổ Chức Y Tế Thế Giới), hiện có 50 triệu người nghiện Ma Túy. Trong đó gồm 6 triệu nghiện Cocaine; 5 triệu nghiện thuốc phiện; 30 triệu chơi Cần Sa; và 9 triệu dùng thuốc ngũ và an thần. Riêng ở Việt Nam, theo Bộ Lao Ðộng Thương Binh Xã Hội, con số là 183.000 người nghiện, gồm các thành phần: 70% ở độ tuổi thanh thiếu niên; 80% nghiện nặng; 85,5% có tiền án, tiền sử. Theo Bộ Giáo Dục Ðào Tạo, tháng 8.1998 có 2.837 học sinh, sinh viên nghiện Ma Túy.
Ở Việt Nam
Tại Sài-gòn, 7.1997, số người nghiện công an nắm được là 4.500. Ðến 7.1998, con số tăng lên 10.038, bao gồm 81% ở độ tuổi dưới 30. Thực tế ước tính Sài-gòn có khoảng 20.000 người nghiện.
Tại trung tâm Bình Triệu, 1996 chỉ có vài chục thanh thiếu niên. Ðến 1997, có hơn 1.200 thanh thiếu niên ở độ tuổi dưới 25. Ðến 6 tháng đầu năm 1998 đã có hơn 2.600 thanh thiếu niên, chiếm 72% số người có tiền sử cai nghiện, trong đó có 116 sinh viên. 10 - 20% thanh thiếu niên nghiện chích Heroine có HIV (+) chiếm hơn 3% tổng số thanh thiếu niên cai nghiện. Theo số liệu của công an, 9.1998 thành phố có 632 khu vực liên quan đến mua bán, tổ chức hút chích Ma Túy.
Những biểu hiện nghiện ma tuý
Cánh phòng chống
Không được dùng thuốc chữa bệnh quá liều, chỉ định của bác sỹ
Không sử dụng thuốc khi không rõ tính năng, tác dụng của nó
Có lối sống lành mạnh
Tuân thủ quy định pháp luật
Tích cực tham gia hoạt động phòng chống ma tuý trong nhà trường và địa phương
Tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia phòng chống ma tuý
Động viên giúp đỡ người nghiện từ bỏ ma tuý tái hoà nhập cộng đồng
Tại các trung tâm
Tuyên truyền
CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 3 LỚP 12 A :
Lê Vân
Lệ Thu
Quỳnh Như
Bảo Vương
Hữu Phú
Quốc Dân
Thu Hương
Thuỳ Phương
Thanh Tâm
Dương Hải
Tấn Thành
Hoá học và vấn đề sức khoẻ con người
Để bảo vệ sức khoẻ con người, phòng chống bệnh tật và các tệ nạn xã hội, hoá học góp phần quan trọng đặc biệt trong lĩnh vực dược phẩn và vấn đề về chất nghiện ma tuý.
1.Dược phẩm
2.Chất gây nghiện, chất ma tuý và cách phòng chống ma tuý:
Dược phẩm
Để tồn tại và phát triển, từ xưa con người đã biết dùng cỏ cây con,…để trực tiếp hoạc gián tiếp chế biến làm thuốc chữa bệnh.
Tuy nhiên nguồn dược phẩm tự nhiên không thể đáp ứng để chữa trị những bệnh hiểm nghèo, bệnh do virut,…
Hoá học củng góp phần tạo ra những loại thuốc đặc trị có tcs dụng chữa bệnh nhanh, mạnh hiệu quả,… những loại thuốc bổ tăng cường sức khoẻ cho con người
về thuốc chữa bệnh:
Hoá học đã góp phần nghiên cứu thành phần hoá học của một số dược liệu tự nhiên như cây, con giúp phát hiện nhiều loại dược liệu có nguồn gốc tự nhiên. Từ các dược liệu ban đầu đã chiết xuất được những chất có khối lượng và nồng độ cao để làm thuốc chửa bệnh. Ngoài ra ngành Hoá Dược đã nghiên cứu và sản xuất ra nhiều loại thuốc để chữa bệnh cho con người từ các chất hoá học
Hằng năm trên thế giới, dược phẩm đã cứu sống hàng trăm triệu người, đem nhiều hạnh phúc cho nhiều gia đình, phải kể đến là các loại thuốc kháng sinh như penixilin, ampixilin, erithromixin,…các thuốc giảm đau, các loại thuốc đặc trị với nhiều bệnh hiểm nghèo…
Hoá học đã góp phần nghiên cứu ra các loại vacxin để phòng chống và hạn chế nhiều bệnh thế kỉ như đậu mùa, bệnh dại, bệnh sởi, bệnh viên gan B
Hoá học góp phần quan trọng trong việc phòng chống những căn bệnh, nạn dịch của thế kỉ như đại dịch AIDS, phát hiện sớm và chữa một số bệnh ung thư, bệnh cúm gà do virut H5N1,…
Về thuốc bổ dưỡng cơ thể
Các loại vitamin riêng lẻ như: A, B, C, D…các loại thuốc bổ tổng hợp,…có thành phần chính là các chất hoá học được tổng hợp bằng con đường hoá học hoặc được chiết suất từ dược liệu tự nhiên đã giúp tăng cường các vitamin và một số chất vi lượng cho cơ thể để phòng và chống bệnh tật cho cơ thể
Một số loại vitamin
Chất gây nghiện, chất ma tuý và cách phòng chống ma tuý
Chất gây nghiện
Chất ma tuý
Cách phòng chống ma túy
Chất gây nghiện :
Chất gây nghiện giảm trì thần kinh (Depressant drug):Là loại chất gây nghiện có tác dụng làm chậm (giảm trì) các chức năng của cơ thể, kể cả những tín hiệu gởi tới và gởi đi từ não bộ. Chất gây nghiện giảm trì thần kinh bao gồm rượu, cần sa và ‘benzodiazepines’ (thuốc an thần loại nhẹ).
Nghiện chất gây nghiện (Drug dependence):Khi một người bị nghiện chất gây nghiện sau một thời gian sử dụng lâu dài hoặc với liều lượng mạnh, người này cảm thấy cần phải tiếp tục sử dụng chất gây nghiện này để có thể cảm thấy bình thường hay tránh bị những triệu chứng thiếu chất gây nghiện khó chịu. Nghiện chất gây nghiện có thể có tính cách thể chất hoặc tâm lý hoặc cả hai.
Thành phần hoá học của chất gây nghiện
Ví dụ: thuốc lá
Trong lá cây thuốc lá có các ancaloit là hoạt chất, trong đó ancaloit chính là nicotin (khoảng 10 - 16% ở thuốc lá và 16% ở thuốc lào). Nó ở trong cây thuốc lá dưới dạng muối kết hợp với axit limonic. Nicotin là chất lỏng như dầu, không màu, sôi ở 247 độ C, nó nâu lại nhanh chóng trong không khí do bị oxy hóa, nó dễ bay hơi có mùi thuốc lá, dễ tan trong ước, dung dịch có tính bazơ mạnh.
Nicotin là một ancaloit rất độc, chỉ có vài mg cũng gây nhức đầu, ói mửa, với lượng lớn hơn nó kìm hãm hoạt động của hệ thần kinh, làm ngưng hô hấp, tê liệt hoạt động của tim, do đó không nên hút thuốc lá.
Một số loại chất gây nghiện
Chất gây nghiện gây Ảo giác (Hallucinogenic drug):Là loại chất gây nghiện ảnh hưởng đến sự cảm nhận của cá nhân. Người sử dụng chất gây ảo giác có thể nhìn thấy hoặc nghe được những điều không có thực, hoặc có thể nhìn thấy những điều này theo cách méo mó. ‘Ketamine’, ‘LSD’, “magic mushrooms” và cần sa là những chất gây ảo giác.
Chất gây nghiện tác động thần kinh (Psychoactive drug):Chất gây nghiện ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương của cơ thể. Chất gây nghiện loại này tác động lên não bộ và có thể ảnh hưởng đến cách suy nghĩ, cảm nhận hoặc cư xử của một người.
Chất gây nghiện kích thích (Stimulant drug):Là loại chất gây nghiện làm tăng tốc các chức năng của cơ thể, kể cả những tín hiệu gởi tới và gởi đi từ não bộ. Chất gây nghiện kích thích có thể làm cho người sử dụng cảm thấy tỉnh táo, lanh lợi hoặc tự tin hơn. Cafein, nicôtin, ‘amphetamines’, cocain và ‘ecstasy’ là ví dụ của những chất gây nghiện kích thích
Rượu
Thuốc lắc
Tác hại
Tình trạng thiếu chất gây nghiện (Withdrawal):Nếu người nghiện ngưng sử dụng hay giảm bớt liều lượng chất gây nghiện, họ có thể bị những triệu chứng về thể chất vì cơ thể tìm cách thích nghi để hoạt động mà không có chất gây nghiện này.
Mỗi loại chất gây nghiện khác nhau có những triệu chứng thiếu chất gây nghiện khác nhau nhưng có thể là trầm cảm, dễ cáu, vọp bẻ, buồn nôn, toát mồ hôi và khó ngủ
Chất gây nghiện tác động thần kinh là loại đáng quan ngại nhất trong cộng đồng chúng ta vì chúng tác động lên não bộ và có thể thay đổi lối suy nghĩ, cảm nhận hoặc cư xử của một người.
Chất ma tuý
Ma tuý gồm những chất bị cấm dùng như: thuốc phiện, cần sa, heroin, cocain, một số được dùng theo chỉ dẫn của thầy thuốc như: mooocphin, seduxen…
Ma tuý còn được chế biến tinh vi dưới dạng những viên thuốc tân dược không dễ dàng phát hiện được
Ma tuý có thể ở dưới dạng bột trắng dùng để hít, viên nén để uống và đặc biệt là dưới dạng dung dịch dùng để tiêm chích trực tiếp vào mạch máu
Ma tuý khi đưa vào cơ thể người đều có thể làm thay đổi một hay nhiều chức năng sinh lý
Ma tuý có tác dụng ức chế, giảm đâu, kích thích mạnh mẽ gây ảo giác cho người dùng
Các dạng ma tuý
Ðưa vào qua đường tiêu hóa
Uống, nuốt:
Nhai: Lá côcain
Con đường đưa vào cơ thể
Ðưa vào qua hệ hô hấp
Hút: Thuốc phiện, cần sa
Ngửi, hít: Hêrôin, côcain
Ðưa vào hệ tuần hoàn
Ma túy ở thể lỏng thường được đưa vào cơ thể bằng tiêm chích
Tác hại của nghiện ma tuý
Nghiện ma tuý sẽ dẫn đến rối loại tâm, sinh lý, như rối loại tiêu hoá, chức năng thần kinh, tuần hoàn, hô hấp.
Tiêm chích ma tuý có thể gây truỵ tim mạch dẫn đến tử vong
Đối với hệ hô hấp: Các chất ma túy kích thích hô hấp gây tăng tần số thở trong thời gian ngắn, sau đó sẽ gây ức chế hô hấp, nhất là khi dùng quá liều. Nhiều trường hợp ngưng thở nếu không cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến tử vong, đôi khi ngưng thở rất đột ngột.
Thực trạng hiện nay
Nạn nghiện ma tuý ngày càng gia tăng đặc biệt trong giới trẻ
Trên thế giới
Theo WHO (Tổ Chức Y Tế Thế Giới), hiện có 50 triệu người nghiện Ma Túy. Trong đó gồm 6 triệu nghiện Cocaine; 5 triệu nghiện thuốc phiện; 30 triệu chơi Cần Sa; và 9 triệu dùng thuốc ngũ và an thần. Riêng ở Việt Nam, theo Bộ Lao Ðộng Thương Binh Xã Hội, con số là 183.000 người nghiện, gồm các thành phần: 70% ở độ tuổi thanh thiếu niên; 80% nghiện nặng; 85,5% có tiền án, tiền sử. Theo Bộ Giáo Dục Ðào Tạo, tháng 8.1998 có 2.837 học sinh, sinh viên nghiện Ma Túy.
Ở Việt Nam
Tại Sài-gòn, 7.1997, số người nghiện công an nắm được là 4.500. Ðến 7.1998, con số tăng lên 10.038, bao gồm 81% ở độ tuổi dưới 30. Thực tế ước tính Sài-gòn có khoảng 20.000 người nghiện.
Tại trung tâm Bình Triệu, 1996 chỉ có vài chục thanh thiếu niên. Ðến 1997, có hơn 1.200 thanh thiếu niên ở độ tuổi dưới 25. Ðến 6 tháng đầu năm 1998 đã có hơn 2.600 thanh thiếu niên, chiếm 72% số người có tiền sử cai nghiện, trong đó có 116 sinh viên. 10 - 20% thanh thiếu niên nghiện chích Heroine có HIV (+) chiếm hơn 3% tổng số thanh thiếu niên cai nghiện. Theo số liệu của công an, 9.1998 thành phố có 632 khu vực liên quan đến mua bán, tổ chức hút chích Ma Túy.
Những biểu hiện nghiện ma tuý
Cánh phòng chống
Không được dùng thuốc chữa bệnh quá liều, chỉ định của bác sỹ
Không sử dụng thuốc khi không rõ tính năng, tác dụng của nó
Có lối sống lành mạnh
Tuân thủ quy định pháp luật
Tích cực tham gia hoạt động phòng chống ma tuý trong nhà trường và địa phương
Tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia phòng chống ma tuý
Động viên giúp đỡ người nghiện từ bỏ ma tuý tái hoà nhập cộng đồng
Tại các trung tâm
Tuyên truyền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thừa Chí
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)