Bai ly 86 hay
Chia sẻ bởi Vũ Hồng Việt |
Ngày 22/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bai ly 86 hay thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tiết 86: BÀI TẬP
Phần: Hệ thức Anhxtxnh
Bài 1: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng?
C. Nếu một vật có khối
lượng m thì có năng lượng
E tỉ lệ với m gọi là năng
lượng nghỉ E = mc2
Bài 2: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về các tiên đề của Anhxtanh?
C. Tất cả đều đúng
Câu 3: Phản ứng hạt nhân:
X là hạt nhân nào trong các hạt nhân sau?
A. Hêli
Gợi ý cách giải bài 3
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có:
23 + 1 = A + 20 suy ra A = 4
11 + 1 = Z +10 suy ra Z = 2
Vậy X là hạt nhân:
Câu 4: Hạt nhân C14 là chất phóng xạ bêta trừ có T = 5600 năm. Thời gian lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ còn 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu là:
A. 16800 năm
Gợi ý cách giải bài 4
Ta có:
năm
Câu 5: Hạt nhân C14 là chất phóng xạ bêta trừ có T = 5600 năm. Biết độ phóng xạ của mẫu gỗ tươi và mẫu gỗ cổ đại cùng khối lượng là 0,25Bq và 0,215Bq. Thời gian mẫu gồ cổ đại chết là:
A. 1217,8 năm
Gợi ý cách giải bài 5
Ta có:
năm
6. Hướng dẫn học bài và
làm bài ở nhà:
Nắm kỹ các nội dung đã học trên lớp:
- Phản ứng hạt nhân, phản ứng hạt nhân nhân tạo.
- Hệ thức Anhxtanh.
- Các quy tắc dịch chuyển.
Tiết sau : Độ hụt khối năng lượng hạt nhân
Phần: Hệ thức Anhxtxnh
Bài 1: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng?
C. Nếu một vật có khối
lượng m thì có năng lượng
E tỉ lệ với m gọi là năng
lượng nghỉ E = mc2
Bài 2: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về các tiên đề của Anhxtanh?
C. Tất cả đều đúng
Câu 3: Phản ứng hạt nhân:
X là hạt nhân nào trong các hạt nhân sau?
A. Hêli
Gợi ý cách giải bài 3
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có:
23 + 1 = A + 20 suy ra A = 4
11 + 1 = Z +10 suy ra Z = 2
Vậy X là hạt nhân:
Câu 4: Hạt nhân C14 là chất phóng xạ bêta trừ có T = 5600 năm. Thời gian lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ còn 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu là:
A. 16800 năm
Gợi ý cách giải bài 4
Ta có:
năm
Câu 5: Hạt nhân C14 là chất phóng xạ bêta trừ có T = 5600 năm. Biết độ phóng xạ của mẫu gỗ tươi và mẫu gỗ cổ đại cùng khối lượng là 0,25Bq và 0,215Bq. Thời gian mẫu gồ cổ đại chết là:
A. 1217,8 năm
Gợi ý cách giải bài 5
Ta có:
năm
6. Hướng dẫn học bài và
làm bài ở nhà:
Nắm kỹ các nội dung đã học trên lớp:
- Phản ứng hạt nhân, phản ứng hạt nhân nhân tạo.
- Hệ thức Anhxtanh.
- Các quy tắc dịch chuyển.
Tiết sau : Độ hụt khối năng lượng hạt nhân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hồng Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)