Bai KT so 7 de b

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền | Ngày 26/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bai KT so 7 de b thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA 1 TIẾT ( Bài số 7 )
Môn : Ngữ Văn 10


I. Trắc nghiệm khách quan: ( 6 điểm, 20 phút )

Chọn và điền tên phương án trả lời đúng nhất, bằng chữ in hoa vào ô tương ứng.

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

T. lời
C
B
D
C
A
D
D
D
A
D
A
B
B
C
C
B
A
D
B
C
A
A
A
A

 Câu 1: Kết cấu của văn bản là gì ?
Là quan hệ giữa các đoạn trong văn bản.
Là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản theo chủ đề.
Là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh và có ý nghĩa.
Là sự liên kết các đoạn trong văn bản.
Câu 2: Bài “Bạch Đằng giang phú” ra đời vào khoảng thời gian nào?
Sau 20 năm chiến thắng giặc Nguyên.
Sau 50 năm chiến thắng giặc Nguyên.
Sau 50 năm chiến thắng giặc Minh.
Sau 50 năm chiến thắng giặc Thanh.
Câu 3: Về mặt nghệ thuật, văn chương Nguyễn Trãi có đóng góp lớn ở những bình diện nào ?
Thể loại và nghệ thuật xây dựng hình tượng.
Ngôn ngữ và cấu tứ.
Cấu tứ và nghệ thuật xây dựng hình tượng.
Thể loại và ngôn ngữ.
Câu 4: Đoạn kết của “Bình Ngô đại cáo” có giọng điệu gì?
Hào hùng.
Thống thiết.
Hân hoan.
Sôi nổi.
Câu 5: Dòng nào sau đây không nói về tính hàm súc của thơ Đường?:
Trong thơ có hoạ.
Lời hết mà ý không hết.
Ý ở ngoài lời.
Vẽ mây, nẩy trăng.
Câu 6: Yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất của văn bản thuyết minh là gì?
Hấp dẫn.
Ngắn gọn.
Phong phú.
Chính xác
Câu 7: Từ “nhị thánh” trong câu “ Đây là nơi chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã” (Bạch Đằng giang phú ) gồm những người nào ?
Ngô Quyền và Trần Hưng Đạo.
Ngô Quyền và Trần Thái Tông.
Ngô Quyền và Trần Nhân Tông.
Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông.
Câu 8: Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn được viết theo thể thơ nào?:
Song thất lục bát.
Lục bát.
Thất ngôn bát cú.
Trường đoản cú.
Câu 9: Biện pháp tu từ nào không được sử dụng trong câu thơ sau?:
“Sương như búa bổ mòn gốc liễu,
Tuyết dường cưa xẻ héo cành ngô”
( Chinh phụ ngâm - Đoàn thị Điểm ?)
Nhân hoá.
Nói quá.
Ẩn dụ.
So sánh.
Câu 10: Dòng nào dưới đây nêu thông tin không đúng về tiểu sử, thân thế của Thân Nhân Trung?:
Tự là Hậu Phủ, sinh năm 1418, mất năm 1499.
Người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng.
Đỗ tiến sĩ năm 1469.
Được vua Lê Thái Tông phong chức Tao đàn phó nguyên súy.
Câu 11: Vẻ đẹp hoành tráng của bài “ Bạch Đằng giang phú” toát ra chủ yếu và trước hết từ:
Tính toàn vẹn chỉnh thể của bài phú.
Hình tượng tác giả, “khách” và “các bô lão”.
Bố cục, kết cấu của bài phú và điển cố được sử dụng.
Hình tượng dòng sông Bạch Đằng.
Câu 12: Là một áng “ thiên cổ hùng văn” thành công quan trọng, dễ thấy nhất của “ Bình Ngô đại cáo” là đã kết hợp một cách tự nhiên hài hoà giữa:
Yếu tố lí trí và yếu tố cảm xúc.
Yếu tố chính luận và yếu tố văn chương.
Yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình.
Yếu tố lịch sử và yếu tố nghệ thuật.
Câu 13: Quan hệ lập luận giữa nguyên khí và thế nước trong vế câu “nguyên khí suy thì thế nước yếu” là quan hệ gì?
Nguyên nhân - kết quả.
Điều kiện - kết quả.
Kết quả - nguyên nhân.
Kết quả - điều kiện.
Câu 14: Dòng nào nêu chưa sát đúng mục đích của việc dựng bia tiến sĩ đời Trần ?:
Lưu danh các bậc hiền tài.
Làm gương tốt cho tất cả mọi người soi chung.
Biểu dương những nghĩa sĩ trung thần có công với nước.
Hướng kẻ sĩ hiền tài dành tâm huyết phụng sự quốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)