Bai KSHSG Thang 10
Chia sẻ bởi Vũ Thị Ngải |
Ngày 10/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bai KSHSG Thang 10 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
và tên: …………………………………………………………. Điểm: …….........
Kiểm tra khảo sát _ Tháng 10
Môn: Tiếng Việt
I. Luyện từ và câu:(10 điểm)
Trắc nghiệm (4,5đ)
Câu 1 : Việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ có tác dụng gì?
a. Tránh lặp từ. b. Làm nổi bật ý
Câu 2: Từ nào không đồng nghĩa với từ hoà bình.
a. thanh bình c. bình lặng b. thái bình d. bình yên
Câu 3: Hai từ “ đồng ” ở dưới đây có quan hệ gì?
- Bức tượng này làm bằng đồng.
- Đồng lúa đẹp quá
a- Từ nhiều nghĩa b – Từ đồng âm
Câu 4: Từ nào chứa tiếng “ hữu ” không có nghĩa là bạn
a. hữu nghị b. thân hữu c. hữu ích
d. bạn hữu e. bằng hữu g. chiến hữu
Câu 5: Những từ nào chứa tiếng “ hợp ”không có nghĩa là gộp lại
a. hợp nhất b. hợp tác c. hợp lý d. hợp lực e. liên hợp
Câu 6 : Đánh dấu x vào ô ( cạnh từ láy;
( long lanh ( thích thú
( học hành ( trắng trẻo
( tươi tốt ( thon thả
Câu 7 . Chọn từ thích hợp trong các từ đồng nghĩa sau để điền vào chỗ trống: cho,tặng biếu,truy tặng cấp ,phát ,ban ,dâng , hiến.
a) Bác gửi ............. các cháu nhiều cái hôn thân ái. (Hồ Chí Minh)
b) ............................ chị Võ Thị Sáu danh hiệu anh hùng.
c) Ăn cho no, ... ….thì tiếc.
d) Lúc bà về, mẹ lại ......... một gói trà mạn ướp nhị sen thơm phưng phức.
e) Đức cha ngậm ngùi ............ phước.
g) Nhà trường ............ học bỗng cho sinh viên xuất sắc.
h) Ngày mai, trường ............. bằng tốt nghiệp cho sinh viên.
i) Thi đua lập công .................. Đảng .
k, Sau hòa bình, ông Đỗ Đình Thiện ……… toàn bộ đồn điền này cho nhà nước.
Câu 8: Nối thành ngữ, tục ngữ ở cột trái với nghĩa thích hợp ở cột phải.
1. Chịu thương chịu khó
2. Dám nghĩ dám làm
3. Muôn người như một
a. Đoàn kết, thống nhất ý trí và hành động
b. Cần cù chăm chỉ không ngại khó, ngại khổ
c. Mạnh dạn táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến
Câu 9: Hãy nối các cặp thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa với nhau.
1. Chịu thương chịu khó
2. Muôn người như một
3. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
a. Đồng tâm hiệp lực
b. Thất bại là mẹ thành công
c. Thức khuay dậy sớm
Tự luận (5 điểm)
Câu 1. (1điểm) Gạch dưới các các cặp từ trái nghĩa trong những câu thơ sau :
a) Trong như tiếng hạt bay qua
Đục như nước suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
b) Sao đang vui vẻ ra buồn bã
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng
Câu 2: (1điểm)
Gạch dưới các tiếng có âm chính được viết bằng hai chữ cái trong câu thơ sau:
Việt Nam đẹp khắp trăm miền
Bốn mùa một sắc trời riêng đất này
Câu 3. (1.5 điểm) Chỉ ra các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau bằng cách gạch chân và ghi chú dưới phần gạch chân tên gọi các thành phần đó:
a) Mệt mỏi, chị nói không ra lời.
b, Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn lại cháy lên trong lòng anh.
Câu 4: (1 điểm) Đặt 2 câu để phân biệt
a. Hai từ “ lưng ” nhiều nghĩa:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Hai từ “ giá ” đồng âm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
II. Tập làm văn (10 điểm).
Dựa vào bài thơ Chiều xuân _ vở thực hành TV và Toán, em hãy tưởng tượng và viết bài văn tả cảnh chiều xuân ấy.
Kiểm tra khảo sát _ Tháng 10
Môn: Tiếng Việt
I. Luyện từ và câu:(10 điểm)
Trắc nghiệm (4,5đ)
Câu 1 : Việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ có tác dụng gì?
a. Tránh lặp từ. b. Làm nổi bật ý
Câu 2: Từ nào không đồng nghĩa với từ hoà bình.
a. thanh bình c. bình lặng b. thái bình d. bình yên
Câu 3: Hai từ “ đồng ” ở dưới đây có quan hệ gì?
- Bức tượng này làm bằng đồng.
- Đồng lúa đẹp quá
a- Từ nhiều nghĩa b – Từ đồng âm
Câu 4: Từ nào chứa tiếng “ hữu ” không có nghĩa là bạn
a. hữu nghị b. thân hữu c. hữu ích
d. bạn hữu e. bằng hữu g. chiến hữu
Câu 5: Những từ nào chứa tiếng “ hợp ”không có nghĩa là gộp lại
a. hợp nhất b. hợp tác c. hợp lý d. hợp lực e. liên hợp
Câu 6 : Đánh dấu x vào ô ( cạnh từ láy;
( long lanh ( thích thú
( học hành ( trắng trẻo
( tươi tốt ( thon thả
Câu 7 . Chọn từ thích hợp trong các từ đồng nghĩa sau để điền vào chỗ trống: cho,tặng biếu,truy tặng cấp ,phát ,ban ,dâng , hiến.
a) Bác gửi ............. các cháu nhiều cái hôn thân ái. (Hồ Chí Minh)
b) ............................ chị Võ Thị Sáu danh hiệu anh hùng.
c) Ăn cho no, ... ….thì tiếc.
d) Lúc bà về, mẹ lại ......... một gói trà mạn ướp nhị sen thơm phưng phức.
e) Đức cha ngậm ngùi ............ phước.
g) Nhà trường ............ học bỗng cho sinh viên xuất sắc.
h) Ngày mai, trường ............. bằng tốt nghiệp cho sinh viên.
i) Thi đua lập công .................. Đảng .
k, Sau hòa bình, ông Đỗ Đình Thiện ……… toàn bộ đồn điền này cho nhà nước.
Câu 8: Nối thành ngữ, tục ngữ ở cột trái với nghĩa thích hợp ở cột phải.
1. Chịu thương chịu khó
2. Dám nghĩ dám làm
3. Muôn người như một
a. Đoàn kết, thống nhất ý trí và hành động
b. Cần cù chăm chỉ không ngại khó, ngại khổ
c. Mạnh dạn táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến
Câu 9: Hãy nối các cặp thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa với nhau.
1. Chịu thương chịu khó
2. Muôn người như một
3. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
a. Đồng tâm hiệp lực
b. Thất bại là mẹ thành công
c. Thức khuay dậy sớm
Tự luận (5 điểm)
Câu 1. (1điểm) Gạch dưới các các cặp từ trái nghĩa trong những câu thơ sau :
a) Trong như tiếng hạt bay qua
Đục như nước suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
b) Sao đang vui vẻ ra buồn bã
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng
Câu 2: (1điểm)
Gạch dưới các tiếng có âm chính được viết bằng hai chữ cái trong câu thơ sau:
Việt Nam đẹp khắp trăm miền
Bốn mùa một sắc trời riêng đất này
Câu 3. (1.5 điểm) Chỉ ra các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau bằng cách gạch chân và ghi chú dưới phần gạch chân tên gọi các thành phần đó:
a) Mệt mỏi, chị nói không ra lời.
b, Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn lại cháy lên trong lòng anh.
Câu 4: (1 điểm) Đặt 2 câu để phân biệt
a. Hai từ “ lưng ” nhiều nghĩa:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Hai từ “ giá ” đồng âm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
II. Tập làm văn (10 điểm).
Dựa vào bài thơ Chiều xuân _ vở thực hành TV và Toán, em hãy tưởng tượng và viết bài văn tả cảnh chiều xuân ấy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Ngải
Dung lượng: 37,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)