Bài Kiểu bảng ghi
Chia sẻ bởi Lê Hong Ha |
Ngày 25/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: bài Kiểu bảng ghi thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA BÌNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
TÊN GV: NGUYỄN MINH
GIÁO ÁN TIN HỌC 11
Chương IV KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
Bài 13: KIỂU BẢN GHI
Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức:
Biết được khái niệm kiểu bản ghi.
Biết cách khai báo bản ghi và truy cập trường của bản ghi.
Kĩ năng:
Khai báo được kiểu bản ghi, khai báo được biến kiểu bản ghi trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
Tham chiếu đến từng trường của kiểu bản ghi.
Sử dụng kiểu bản ghi để giải quyết một số bài tập đơn giản.
II.Chuẩn bị cho bài dạy:
1/ Giáo viên:
Giáo án.
Sách giáo viên.
Sách giáo khoa.
2/ Học sinh:
Sách giáo khoa
Xem bài trước ở nhà.
III.Các phương pháp dạy học:
Phương pháp giảng giải thuyết trình.
IV.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thời gian
Nội dung
HĐ 1:Ổn định và Tìm hiểu kiểu bản ghi
Mục tiêu: HS biết được một kiểu dữ liệu có cấu trúc mới là kiểu bản ghi. Biết được ý nghĩa kiểu bản ghi
Cách tiến hành:
Đặt vấn đề dẫn nhập vào bài:
Trong chương IV,chúng ta đã học về các kiểu dữ liệu có cấu trúc như: mảng (Array), kiểu xâu (string), các kiểu này bao gồm các thành phần dữ liệu cùng thuộc một kiểu nhất định.
VD: Khai báo phần tử của một Array[1..100] of Integer là các số nguyên Integer.
+ Trong thực tế, nhiều bài toán (quản lí nhân sự, quản lí hồ sơ…)nếu chỉ dùng một kiểu không đủ cơ sở để trình bày thông tin về một đối tượng.
VD1: Thông tin về “Học sinh” gồm các thành phần:
- Họ và tên (kiểu chuỗi)
- Ngày sinh (kiểu chuỗi)
- GiơiTinh (kiểu Boolean)
- Nơi sinh (kiểu chuỗi)
- Điểm trung bình (kiểu số)
(Pascal có 1 kiểu dữ liệu có cấu trúc được dùng để xử lý thông tin về các đối tượng này. Đó là kiểu dữ liệu mẫu tin hay còn gọi kiểu bản ghi (record).
Kiểu bản ghi là gì?
Giải thích VD1:Thông tin về “Bảng kết quả thi”.
Mỗi dòng liệt kê các dữ liệu về một người, mỗi cột là một dữ liệu thành phần cung cấp thông tin về một thuộc tính cụ thể của những người đó.
( Trong ngôn ngữ Pascal:
-Mỗi dòng được gọi là một bản ghi (RECORD). Mỗi bản ghi sẽ lưu trữ dữ liệu về một đối tượng cần quản lí.
- Mỗi cột là một trường, hay thuộc tính (FIELD). Mỗi thuộc tính của đối tượng tương ứng với một trường của bản ghi.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
HS lắng nghe và ghi bài.
10’
Bài 13: KIỂU BẢN GHI.
1.Các khái niệm:
Kiểu bản ghi được dùng để mô tả cho các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.
* Mỗi một bản ghi (Record) có thể nhiều trường,thuộc tính (FIELD).
* Các trường (thuộc tính) có thể thuộc các kiểu khác nhau và mỗi trường có tên gọi riêng.
HĐ 2: Cách tạo kiểu bản ghi, khai báo biến và tham chiếu kiểu bản ghi.
Mục đích: Biết cách tạo kiểu bản ghi, biết cách khai báo biến và tham chiếu đến từng trường.
Cách tiến hành:
Dẫn dắt: Kiểu bản ghi không giống như các kiểu dữ liệu khác. Trước khi khai báo biến bản ghi ta cần định nghĩa kiểu dữ liệu bản ghi.
- Để thấy được sự khác nhau giữa các kiểu dữ liệu (kiểu mảng). Cô mời 1 bạn lên bảng viết cho cô cách khai báo biến mảng 1 chiều theo cách gián tiếp.
a/ Cách tạo kiểu bản ghi:
-Giới thiệu cấu trúc khai báo.
- Cấu trúc khai báo gồm có: tên kiểu bản ghi, tên các thuộc tính(tên trường) và kiểu dữ liệu của mỗi trường.
Ý nghĩa VD2: Mô tả kiểu có tên Hocsinh thuộc kiểu dữ liệu bản ghi gồm 5 trường Hoten, GiơiTinh, Namsinh, Noisinh, DiemTB với kiểu khác nhau ( String[30], Boolean, Integer,...)
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
TÊN GV: NGUYỄN MINH
GIÁO ÁN TIN HỌC 11
Chương IV KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
Bài 13: KIỂU BẢN GHI
Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức:
Biết được khái niệm kiểu bản ghi.
Biết cách khai báo bản ghi và truy cập trường của bản ghi.
Kĩ năng:
Khai báo được kiểu bản ghi, khai báo được biến kiểu bản ghi trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
Tham chiếu đến từng trường của kiểu bản ghi.
Sử dụng kiểu bản ghi để giải quyết một số bài tập đơn giản.
II.Chuẩn bị cho bài dạy:
1/ Giáo viên:
Giáo án.
Sách giáo viên.
Sách giáo khoa.
2/ Học sinh:
Sách giáo khoa
Xem bài trước ở nhà.
III.Các phương pháp dạy học:
Phương pháp giảng giải thuyết trình.
IV.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thời gian
Nội dung
HĐ 1:Ổn định và Tìm hiểu kiểu bản ghi
Mục tiêu: HS biết được một kiểu dữ liệu có cấu trúc mới là kiểu bản ghi. Biết được ý nghĩa kiểu bản ghi
Cách tiến hành:
Đặt vấn đề dẫn nhập vào bài:
Trong chương IV,chúng ta đã học về các kiểu dữ liệu có cấu trúc như: mảng (Array), kiểu xâu (string), các kiểu này bao gồm các thành phần dữ liệu cùng thuộc một kiểu nhất định.
VD: Khai báo phần tử của một Array[1..100] of Integer là các số nguyên Integer.
+ Trong thực tế, nhiều bài toán (quản lí nhân sự, quản lí hồ sơ…)nếu chỉ dùng một kiểu không đủ cơ sở để trình bày thông tin về một đối tượng.
VD1: Thông tin về “Học sinh” gồm các thành phần:
- Họ và tên (kiểu chuỗi)
- Ngày sinh (kiểu chuỗi)
- GiơiTinh (kiểu Boolean)
- Nơi sinh (kiểu chuỗi)
- Điểm trung bình (kiểu số)
(Pascal có 1 kiểu dữ liệu có cấu trúc được dùng để xử lý thông tin về các đối tượng này. Đó là kiểu dữ liệu mẫu tin hay còn gọi kiểu bản ghi (record).
Kiểu bản ghi là gì?
Giải thích VD1:Thông tin về “Bảng kết quả thi”.
Mỗi dòng liệt kê các dữ liệu về một người, mỗi cột là một dữ liệu thành phần cung cấp thông tin về một thuộc tính cụ thể của những người đó.
( Trong ngôn ngữ Pascal:
-Mỗi dòng được gọi là một bản ghi (RECORD). Mỗi bản ghi sẽ lưu trữ dữ liệu về một đối tượng cần quản lí.
- Mỗi cột là một trường, hay thuộc tính (FIELD). Mỗi thuộc tính của đối tượng tương ứng với một trường của bản ghi.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
HS lắng nghe và ghi bài.
10’
Bài 13: KIỂU BẢN GHI.
1.Các khái niệm:
Kiểu bản ghi được dùng để mô tả cho các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.
* Mỗi một bản ghi (Record) có thể nhiều trường,thuộc tính (FIELD).
* Các trường (thuộc tính) có thể thuộc các kiểu khác nhau và mỗi trường có tên gọi riêng.
HĐ 2: Cách tạo kiểu bản ghi, khai báo biến và tham chiếu kiểu bản ghi.
Mục đích: Biết cách tạo kiểu bản ghi, biết cách khai báo biến và tham chiếu đến từng trường.
Cách tiến hành:
Dẫn dắt: Kiểu bản ghi không giống như các kiểu dữ liệu khác. Trước khi khai báo biến bản ghi ta cần định nghĩa kiểu dữ liệu bản ghi.
- Để thấy được sự khác nhau giữa các kiểu dữ liệu (kiểu mảng). Cô mời 1 bạn lên bảng viết cho cô cách khai báo biến mảng 1 chiều theo cách gián tiếp.
a/ Cách tạo kiểu bản ghi:
-Giới thiệu cấu trúc khai báo.
- Cấu trúc khai báo gồm có: tên kiểu bản ghi, tên các thuộc tính(tên trường) và kiểu dữ liệu của mỗi trường.
Ý nghĩa VD2: Mô tả kiểu có tên Hocsinh thuộc kiểu dữ liệu bản ghi gồm 5 trường Hoten, GiơiTinh, Namsinh, Noisinh, DiemTB với kiểu khác nhau ( String[30], Boolean, Integer,...)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hong Ha
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)