BÀI KIỂM TRA SỐ 5 LỚP 10 2016
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Cẩm Hằng |
Ngày 26/04/2019 |
139
Chia sẻ tài liệu: BÀI KIỂM TRA SỐ 5 LỚP 10 2016 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Tiết thứ: 86+87
BÀI VIẾT SỐ 5
A. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: giúp hs tiếp tục cũng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn thyết minh, như những kĩ năng lập dàn ý, diễn đạt...
2.Kĩ năng: viết tốt bài văn thyết minh.
3. Thái độ: thấy rõ trình độ làm văn cả bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để bài làm văn thuyết minh đạt kết quả tốt hơn.
B.Phương pháp: thực hành làm bài.
C.Chuẩn bị của GV, HS:
1.Chuẩn bị của GV: ra đề, đáp án.
2.Chuẩn bị của HS: ôn tập các phần đã học.
D.tiến trình lên lớp:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: không.
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: nhằm giúp cho việc sử dụng từ ngữ đúng, hay, diễn đạt mạch lạc, truyền cảm. Đồng thời, nâng cao kĩ năng làm văn minh -> làm bài văn số 5.
b. Triển khai bài:
I/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 5
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Thấp
Cao
I. Đọc hiểu
Nhận diện được thể loai, hoàn cảnh ra đời, biện pháp nghệ thuật, tác phẩm, tác giả qua đoạn trích
- Hiểu được nội dung chính của đoạn trích
- Hiểu được tác dụng của nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
.
-Vận dụng những hiểu biết về các tác phẩm đã học để trình bày hiểu biết của bản thân bằng một đoạn văn ngắn.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
1,0
10%
3
2,5
25%
1
1.5 15%
4
5.0
50%
II. Làm văn
Vận dụng kiến thức đọc hiểu và kĩ năng tạo lập văn bản, các kiến thức và kĩ năng viết văn thuyết minh để viết bài văn thuyết minh về một món ăn đặc trưng trong ngày Tết ở quê .
Só câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
5.0
50%
1
5.0
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ
1
1,0
10%
3
2,5
25%
1
1,5
15%
1
5.0
50%
6
10.0
100 %
II/ ĐỀ KIỂM TRA SỐ 5
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3đ)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời dân đủ muôn nghìn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi,
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán;
Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa.
Nặng nề những nỗi phu phen,
Tan tác cả nghề canh cửi.
( Trích Đại cáo bình Ngô )
Câu 1(1đ): Đoạn văn trên thuộc thể loại nào, của ai? Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
Câu 2(0,5đ): Cho biết nội dung chính trong đoạn văn trên.( viết ngắn gọn không quá 1 dòng )
Câu 3(1đ): Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng phép tu từ gì? Cho biết tác dụng của phép tu từ đó trong đoạn văn trên?(Viết ngắn gọn trong 1 câu)
Câu 4(1đ): Thái độ và
BÀI VIẾT SỐ 5
A. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: giúp hs tiếp tục cũng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn thyết minh, như những kĩ năng lập dàn ý, diễn đạt...
2.Kĩ năng: viết tốt bài văn thyết minh.
3. Thái độ: thấy rõ trình độ làm văn cả bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để bài làm văn thuyết minh đạt kết quả tốt hơn.
B.Phương pháp: thực hành làm bài.
C.Chuẩn bị của GV, HS:
1.Chuẩn bị của GV: ra đề, đáp án.
2.Chuẩn bị của HS: ôn tập các phần đã học.
D.tiến trình lên lớp:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: không.
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: nhằm giúp cho việc sử dụng từ ngữ đúng, hay, diễn đạt mạch lạc, truyền cảm. Đồng thời, nâng cao kĩ năng làm văn minh -> làm bài văn số 5.
b. Triển khai bài:
I/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 5
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Thấp
Cao
I. Đọc hiểu
Nhận diện được thể loai, hoàn cảnh ra đời, biện pháp nghệ thuật, tác phẩm, tác giả qua đoạn trích
- Hiểu được nội dung chính của đoạn trích
- Hiểu được tác dụng của nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
.
-Vận dụng những hiểu biết về các tác phẩm đã học để trình bày hiểu biết của bản thân bằng một đoạn văn ngắn.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
1,0
10%
3
2,5
25%
1
1.5 15%
4
5.0
50%
II. Làm văn
Vận dụng kiến thức đọc hiểu và kĩ năng tạo lập văn bản, các kiến thức và kĩ năng viết văn thuyết minh để viết bài văn thuyết minh về một món ăn đặc trưng trong ngày Tết ở quê .
Só câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
5.0
50%
1
5.0
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ
1
1,0
10%
3
2,5
25%
1
1,5
15%
1
5.0
50%
6
10.0
100 %
II/ ĐỀ KIỂM TRA SỐ 5
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3đ)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời dân đủ muôn nghìn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi,
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán;
Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa.
Nặng nề những nỗi phu phen,
Tan tác cả nghề canh cửi.
( Trích Đại cáo bình Ngô )
Câu 1(1đ): Đoạn văn trên thuộc thể loại nào, của ai? Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
Câu 2(0,5đ): Cho biết nội dung chính trong đoạn văn trên.( viết ngắn gọn không quá 1 dòng )
Câu 3(1đ): Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng phép tu từ gì? Cho biết tác dụng của phép tu từ đó trong đoạn văn trên?(Viết ngắn gọn trong 1 câu)
Câu 4(1đ): Thái độ và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Cẩm Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)