Bai kiem tra sinh 12

Chia sẻ bởi nguyễn ngọc ngà | Ngày 26/04/2019 | 77

Chia sẻ tài liệu: bai kiem tra sinh 12 thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP BÀI 1:
GEN- MÃ DI TRUYỀN-VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI AND
CÔNG THỨC GIẢI BÀI TẬP
DẠNG 1: TÍNH SỐ NU (N)CỦA ADN ( HOẶC CỦA GEN )
Tổng số nu của gen
Gọi N là tổng số nu của gen
L chiều dài của gen
N= A+T+G+X Do A=T, G=X ( N= 2A+ 2G ( N/2= A+ G ( A+ G= 50%
+ Số nu từng loại của gen
A=T= N/2-G ; G=X= N/2-A
DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI(L)
Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài (L)của 1 nu là 3,4 A0 .




DẠNG 3: TÍNH SỐ LIÊN KẾT DIPHOSPHOSTE
Số liên kết Điphosphoste = Số liên kết hoá trị ( HT )
a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen :  - 1
Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị , 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị …  nu nối nhau bằng  - 1
b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : 2( - 1 )
Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN : 2( - 1 )
c) Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P)
Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là :
HTĐ-P = 2( - 1 ) + N = 2 (N – 1)

DẠNG 4: TÍNH SỐ CHU KI XOẮN
Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN :
N = C x 20 => C = 
DẠNG 5 : TÍNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TƯ ADN
Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc . khi biết tổng số nu suy ra M = N x 300 đvc

DẠNG 6: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO(H)
Số liên kết Hidro: (H)
A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hidro.
G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hidro.



PHẦN II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CUA ÛADN
I . TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO CẦN DÙNG
1.Qua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao , tái sinh , tái bản )
+ Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS : AADN nối với TTự do và ngược lại ; GADN nối với X Tự do và ngược lại . Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu mà loại nó bổ sung
Atd =Ttd = A = T ; Gtd = Xtd = G = X
+ Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN Ntd = N
2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt )
+ Tính số ADN con
- 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 21 ADN con
- 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 22 ADN con
- 1 ADN mẹ qua3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 23 ADN con
- 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x ADN con
Vậy : Tổng số ADN con = 2x
- Dù ở đợt tự nhân đôi nào , trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu , vẫn có 2 ADN con mà mỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ . Vì vậy số ADN con còn lại là có cả 2 mạch cấu thành hoàn toàn từ nu mới của môi trường nội bào .
Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2
+ Tính số nu tự do cần dùng :
- Số nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng coup trong các ADN con trừ số nu ban đầu của ADN mẹ
Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con : N.2x
Số nu ban đầu của ADN mẹ :N
Vì vậy tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi :
td = N .2x – N = N( 2X -1)
Số nu tự do mỗi loại cần dùng là:
td = td = A( 2X -1)
td = td = G( 2X -1)
+ Nếu tính số nu tự do của ADN con
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn ngọc ngà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)