Bài: Khu vực Tây Nguyên

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Giang | Ngày 26/04/2019 | 179

Chia sẻ tài liệu: Bài: Khu vực Tây Nguyên thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

KHOA CoNG Nghe thong tin
Bo MoN ĐiA TIN HOC
Hà nội
Nội dung : phân tích yếu tố địa hình chiến dịch tây nguyên

Mai Dinh Sinh

Nội dung


Nội dung
Kết luận
Mở Đầu
Chiến Dịch Tây Nguyên
Từ xa xưa trong các trang sử vàng chống ngoại xâm của dân tộc, ông cha ta đã biết vận dụng địa hình, thời tiết để ngăn giặc mạnh, tạo nên các chiến thắng lẩy lừng như : Bạch Đằng , Chi Lăng làm cho quân địch khiếp sợ
Sau này nhờ việc biết tận dụng địa hình một các hiệu quả mà quân đội ta đã hạn chế được rất nhiều các loại vũ khí hiện đại của địch, để cuối cùng dành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc Pháp và Mỹ xâm lược
Nội dung
I. Tầm quan trọng của công tác tham mưu địa hinh trong quan sự
II. Tổng quan về vị trí địa lý,kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên khu vực buôn mê thuột
Hà nội
III. ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến quá trình tác chiến trong khu vực
IV. Diễn biến trước, trong và sau cuộc chiến
I. Tầm quan trọng của công tác tham mưu địa hình trong quân sự
Theo chủ tịch Hồ Chí Minh: Về quân sự, đành rằng phải có binh mạnh, tướng giỏi, nhưng không nghiên cứu địa hình một cách tường tận không thể xuất trận thành công.
Công tác tham mưu địa hình có ý nghĩa đặc biệt trong quá trình hạ quyết tâm chiến đấu và chiến đấu, nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả chiến đấu.
Công tác tham mưu địa hình trong quân sự là quá trình nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của địa hình đến việc bố trí lực lượng, hoạt động quân sự của ta và địch, nhằm tận dụng tốt nhất điều kiện tự nhiên trên thực địa

I. Tầm quan trọng của công tác tham mưu địa hình trong quân sự
Trong quân sự khi nghiên cứu về địa hình người chỉ huy tham mưu cần quan tâm đến các tính chất sau của đại hình:
Tính chất bảo vệ của địa hình
Điều kiện định hướng của địa hình
Điều kiện quan sát của địa hình
Các tính chất ngụy trang của địa hình
Điều kiện xạ kích của địa hình
II. Tổng quan về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khu vực tây nguyên
Gia lai
đắk lắk
Buôn mê thuột là nơi tập trung đông dân nhất của tây nguyên
Độ cao trung bình 536 m (1.608 ft).
Buôn Ma Thuột cách Hà Nội 1.410 km, cách Thành Phố Hồ Chí Minh 350 km
L� một thành phố có vị trí chiến lược, đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng.
quân
khu
50
1. vị trí địa lý
2. Lịch sử
-Trước kia đây l� vùng đất của người Ê Đê đây l� trung tâm của Đắk Lắk cũng như toàn Tây Nguyên
-Là một vị trí có tầm chiến lược về quân sự v� kinh tế của cả vùng, lại nằm gọn trên một cao nguyên đất đỏ m�u mỡ v� bằng phẳng
-Nam1904, khi tỉnh Đắk Lắk được th�nh lập, Buôn Ma Thuột được chọn l�m cơ quan h�nh chính của tỉnh
-Ng�y 5 tháng 6 nam1930 thị xã Buôn Ma Thuột được thành lập. Dưới thời Việt Nam Cộng Hoà thị xã n�y có tên l� Ban Mê Thuột.
-Ng�y 10 tháng 3 năm1975, buôn mê thuột được giảI phóng
Hà nội
2.Diện tích,Dân số
-Diện tích của th�nh phố khoảng 370 km�, Trong đó diện tích nội thành khoảng 50 km�.
- Dân số 340.000 người. Trong đó có 43 người dân tộc thiểu số, đông nhất l� người Ê Đê. Dân số nội th�nh khoảng 230.000 người (Số liệu thống kê năm 2006)
3. Tổ chức hành chính
Buôn Ma thuột
Krông bông
Ea H`leo
lắk
M`đrắk
Krông
buk
EA súp
Cư M`gar
Krông
nang
Krông âna
Buôn
đôn
Ea kar
Krông pak
Cư kuin
Buôn Ma Thu?t có 13 phường, 8 xã. Đặc biệt có 7 buôn (l�ng) nội th�nh với gần chục nghìn người Ê Đê
3. Tổ chức hành chính
Kết quả phân định 3 khu vực của th�nh phố Buôn Ma Thuột như sau:
Khu vực I-MN: Phường Thống Nhất, phường Thắng Lợi, phường Tân Lập, phường Tân Tiến, phường Tân Th�nh, phường Th�nh Công, phường Tự An v� xã Ho� Thắng. đây l� những xã, phường có từ ng�y th�nh lập thị xã.
Khu vực I-VC: Phường Ea Tam, phường Khánh Xuân, phường Tân Ho�, phường Tân An, phường Tân Lợi, phường Th�nh Nhất, xã Ho� Khánh v� xã Ho� Thuận. Đây l� những phường được th�nh lập sau năm 1995 khi Buôn Ma Thuột được nâng cấp lên đô thị loại 3.
Khu vực II-VC: Xã Cưebua, xã Eatu, xã EaKao, xã Ho� Xuân v� xã Ho� Phỳ. đây l� những xã ngoại th�nh.
chính trị - xã hội

Kinh tế

iii. ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến hoạt động tác chiến trên khu vực
địa lý
tự nhiên
địa lý
Địa hình
khí hậu, thời tiết
Thuỷ văn
Giao thông đường bộ, đ.không
T. Kon tum
thừa thiên -huế
TP. đà nẵng
T. Quảng nam
-khu vực tây nguyên
(91.330 KM2)

T. Phú yên
T. Khánh hoà
T. Ninh thuận
T. đắk nông
T. đắk lak
T. Gia lai
T. Lâm đồng
T. Quảng ngãi
T.Bình định
T.Bình phước
T.Bình thuận
Q.Đ Hoàng sa
c p c
Cao nguyên đắk Lắk
( độ cao TB: 500 m )
đắc Nông
1. địa hình
Cao nguyên M`Drăk
Gia lai
Bán bình nguyên ea súp
CPC
Vùng bằng trũng Krông Păc - Lắc
Gia Lai
c p c
đắK LắK
Cao nguyên Mơ Nông
( độ cao TB: 700 m )
* Thuận lợi cho tác chiến phòng thủ, phòng ngự;
* Về mùa khô ở Tây nguyên, thuận lợi cho triển khai
binh khí kỹ thuật lớn và cơ động lực lượng;
* Về mùa mưa ở Tây nguyên, hạn chế cơ động của
phương tiện cơ giới và tốc độ tiến công;
ảnh hưởng của địa hình rừng núi và cao nguyên
đến các hoạt động tác chiến
+ Thuận lợi :
* Kín đáo, có điều kiện ngụy trang, che dấu lực lượng;
+ Khó khăn:
* Địa hình rừng núi hạn chế hiệu quả các loại vũ khí
bắn thẳng; sử dụng tập trung lớn lực lượng; liên lạc
vô tuyến khó khăn và hiệp đồng chiến đấu phức tạp;
27
20
HCM
14C
14B
25
26
Đèo HảI Vân
Đắk Lắc
Gia Lai
Phú Yên
Kon Tum
Quảng Ngãi
Cửa khẩu Bờ Y
Cửa khẩu Lệ Thanh
Cửa khẩu Bù Drang
Plei Kần
Ia Kha
Bản Đôn
M`Đrăk
14C
664
PLây Cu
Chư Prông
19
Bình Định
HCM
Đắc Tô
Kon Tum
24
1A
Đà Nẵng
Thạch Mỹ
Khâm Đức
HCM
19
Chư Sê
HCM
Buôn Ma Thuột
Buôn Hồ
Đăk Nông
27B
2. Hệ thống giao thông đường bộ
1A
1A
Quốc lộ 14 nối về phía bắc đi Pleiku (195 km), đi Kon Tum (244 km), nối với Đ� Nẵng, về phía nam đi ĐăkNông, Bình Phước, Bình Dương, Tp Hồ Chí Minh (350 km).
Quốc lộ 26 đi Ninh Hòa, Nha Trang (198 km).
Quốc lộ 27 đi Đ� Lạt (193 km).

Sông Srêpok
3. Hệ thống sông ngoài
Sông Krông Ana
3. Hệ thống sông ngoài
Sông Krông Nô
3. Hệ thống sông ngoài
Sông Ea H`Leo
3. Hệ thống sông ngoài
Phú Yên
Sông Krông H`Năng
3. Hệ thống sông ngoài
3. Hệ thống sông trên địa bàn
- Hệ thống sông Thu Bồn
- Hệ thống sông Ba
- NgoàI ra còn có 19 sông khác trên địa bàn.
+ Các sông đều bắt nguồn từ dãy Trường Sơn rồi chảy
ra Biển Đông;
+ Các sông ngắn, dốc, có hướng chảy từ Tây Bắc
sang Đông Nam và Tây-Tây Nam;
+ Bị biến động mạnh phụ thuộc vào thời tiết; không có giá trị giao thông vận tải đường thuỷ
- Nhận xét chung:
IV. Diễn biến trước, trong và sau cuộc chiến
T. Kon tum
T. đắc nông
T. đắk lak
T. Gia lai
1. tổ chức hành chính cơ bản của các tỉnh, thành phố
2. Tương quan lược lượng giữa hai bên
Ta
4 Sư đoàn 320,10,316,968
4 Trung đoàn bộ binh:25,29B,271,95A.
Các đơn vị đặc công:E198,D14,D27
2 Trung đoàn pháo binh:40,675
Trung đoàn tăng thiết giáp 273.
3 Trung đoàn phòng không:232,234,593.
2 Trung đoàn công binh:7,575.
Trung đoàn ô tô vận tải.
Ngoài ra còn F3_QK5 tại Bình Định.

2. Tương quan lược lượng giữa hai bên
Địch :

7 Liên đoàn Biệt Động (tương đương 10 trung đoàn)
4 thiết đoàn.
Sư đoàn 23 BB
1 Sư đoàn Không quân (Sư đoàn 6 Không quân)
1 Trung đội Hoả tiển TOW
Ngoài ra còn có các tiểu đoàn bảo an đồn trú.
Ban Mê Thuột.
SCH F23,D53
2 Chi đoàn thiết giáp.
2 Tiểu đoàn Pháo binh…
Tông số có 8400 quân.




Bố trí lực lượng địch tại buôn mê thuột
- Phía Bắc có Trung tâm Huấn luyện Sư đoàn 23 BB.
- Phía Nam có Bộ tư lệnh Sư đoàn 23 BB.
- Phía Đông có Bộ chỉ huy Chi khu Ban Mê Thuột.
- Phiá Tây, vùng nguy hiểm nhất, có hậu cứ của Thiết đoàn 3 Thiết giáp và Kho đạn Mai Hắc Đế.
- Trừ bị cho thị trấn Ban Mê Thuột là Trung đoàn 53 trừ bị, đóng tại phi trường Phụng Dực.

Sơ đồ lược lượng hai bên
3. So sánh lưc lượng

Toàn mặt trận Tây Nguyên, lực lượng bộ binh QĐNDVN không đông hơn nhiều so với lực lượng QLVNCH.
Ban Mê Thuột:
Bộ binh 5:1
Thiết giáp 2:1
Pháo lớn 2:1
3. So sánh lưc lượng

4. Diễn biến
4. Diễn biến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 11
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)