Bài Khởi nghĩa Bãi Sậy
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Trâm |
Ngày 09/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài Khởi nghĩa Bãi Sậy thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐÉN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG EM!
Thực hiện: Tổ I
KHỞI NGHĨA BÃI SẬY
(1883-1892)
KHỞI NGHĨA BÃI SẬY
(1883-1892)
Nội dung chính
Căn cứ
Lãnh đạo
Diễn biến – Kết cục
Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm
CĂN CỨ BÃI SẬY
Đây là căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa do Nguyễn Thiện Thuật trực tiếp chỉ huy. Nghĩa quân đã dựa vào địa thế hiểm trở của đầm hồ, lau sậy um tùm để xây dựng căn cứ, đào hào và đặt nhiều cạm bẫy. Vùng Bãi Sậy bao gồm địa phận các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ tỉnh Hưng Yên.
Điểm mạnh: thích hợp với lối đánh du kích, chủ động phục kích giặc trên đường đi hoặc tập kích các đồn lẽ của giặc.
LÃNH ĐẠO
NGUYỄN THIỆN THUẬT
Nguyễn Thiện Thuật (1884-1926), tên tự là Mạnh Hiếu, còn gọi là Tán Thuật (do từng giữ chức Tán tương).
Nguyễn Thiện Thuật, quê làng Xuân Dục huyện Đường Hào (nay là làng Xuân Đào xã Xuân Dục, huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên), là con cả của một gia đình nhà nho nghèo, thuộc dòng họ hậu duệ của Nguyễn Trãi Cha ông là tú tài Nguyễn Tuy làm nghề dạy học, các em trai ông là Nguyễn Thiện Dương và Nghuyễn Thiện Kế sau này cũng đều tham giakhởi nghĩa Bãi Sậy.
Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai năm 1882-1883, Nguyễn Thiện Thuật đã kháng lệnh triều đình nhà Nguyễn, quyết tâm đánh Pháp.
Ông đã về quê chiêu mộ nghĩa quân và kiên kết với Đinh Gia Quế lập nên căn cứ Bãi Sậy, kháng chiến chống Pháp.
DIỄN BIẾN – KẾT CỤC
Chiến thuật du kích, đánh vận động của nghĩa quân.
Pháp phối hợp với tay sai tấn công quy mô vào căn cứ từ năm 1885 đến năm 1889.
Cuối năm 1889, Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc tìm Tôn Thất thuyết bàn cách tăng viện nhưng thất bại.
Khởi nghĩa suy yếu dần. Đến năm 1892 thì tan rã.
Ý NGHĨA – BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Kế thục truyền thống yêu nước, bất khuất của ông cha ta, cổ vũ nhân dân tiếp tục đấu tranh.
Để lại nhiều bài học bổ ích, nhất là về phương thức hoạt động và hình thức tác chiến du kích ở một vùng đồng bằng đất hẹp, người đông.
Tính chất: là cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ phong kiến.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)