Bài Khoảng cách (Rất hay)

Chia sẻ bởi Đặng Xuân Vương | Ngày 09/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài Khoảng cách (Rất hay) thuộc Hình học 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC
+ Xác định điểm M’
+ Tính đoạn M’M
Cách giải :
Cách làm này không phức tạp nhưng dài, nếu các bài tương tự đều làm theo cách này thì nhàm chán. Liệu có công thức nào tính độ dài đoạn vuông góc đó đơn giản hơn không?
Tính độ dài đoạn vuông góc hạ từ M xuống ?
Có công thức nào mà không cần tìm tọa độ của M’ không?
Chỉ cần biết k là tính được M’M!
Dựa vào đâu để tính k?
Suy ra:
A… Thay k vào (2) là ta có được M’M
Khoảng cách
từ M đến 
Công thức này dễ tính mà lại gọn gàng
Áp dụng
Áp dụng
Có áp dụng được
công thức tính khoảng cách
ngay không?
qua điểm (-1; 0) và có 1 vtpt ( 1; -2).
Pt : (x+1) - 2y = 0
Với N(-1; 1) và P(3; 2) hãy tính khoảng cách từ 2 điểm đó đến  ?
N’
?
M, N cùng phía
hay khác phía đối với ?
? Có nhận xét gì về vị trí của M, N đối với  khi:
+ k và k’ cùng dấu?
+ k và k’ khác dấu?
M, N cùng phía đối với 
M, N khác phía đối với 
M, N cùng phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) > 0
M, N khác phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) < 0
Vị trí của hai điểm đối với một đường thẳng
M, N cùng phía đối với 
 (axM + byM + c)(axN + byN + c) > 0
M, N khác phía đối với 
 (axM + byM + c)(axN + byN + c) < 0

Đường thẳng  cắt cạnh nào của tam giác MNP ?
Viết công thức tính khoảng cách từ M đến 1, 2?

Phương trình hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau
Hãy so sánh khoảng cách từ điểm M đến 2 đt 1, 2 khi M nằm trên đường phân giác của góc tạo bởi 2 đt trên?

Ví dụ:
Cho tam giác ABC với A(2; 4), B(4; 8), C(13; 2). Đường phân giác ngoài của góc A là:
c) 2x +y +6 = 0
a) x - 2y + 6 = 0
b) x - 2y - 8 = 0
d) 2x + y - 8 =0
Ví dụ:
Cho tam giác ABC với A(2; 4), B(4; 8), C(13; 2). Đường phân giác ngoài của góc A là:
c) 2x +y +6 = 0
a) x - 2y + 6 = 0
b) x - 2y - 8 = 0
d) 2x + y - 8 =0
- Hai đường thẳng b) và c) không đi qua điểm A:loại b), c).
- B, C khác phía đối với đt a): loại a).
Vậy phân giác ngoài của góc A là đt d)
Củng cố:
M, N cùng phía đối với 
 (axM + byM + c)(axN + byN + c) > 0
M, N khác phía đối với 
 (axM + byM + c)(axN + byN + c) < 0

1. Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt.
2. Vị trí của hai điểm đối với 1 đt.
3. Pt 2 đường phân giác của các góc tạo bởi 2 đt cắt nhau.
I. Kiến thức cần nắm được
II. Hướng dẫn học ở nhà.
1. Học thuộc 3 nội dung.
2. Hoàn thành các hoạt động:
và ví dụ của SGK
3. Bài tập về nhà:
Bài tập: 17, 18, 19
SGK trang 90
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE, CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Xuân Vương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)