Bài hướng dẫn làm giáo án LectureMaker
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hùng |
Ngày 02/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài hướng dẫn làm giáo án LectureMaker thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Thực hành 2
Hướng dẫn sử dụng LectureMaker
Mục đích của bài thực hành
Chúng ta sẽ tiếp tục sử dụng bài thực hành số 1 để thao tác cho bài thực hành số 2.
Mục đích của bài thực hành số 2 nhằm giúp Thầy Cô và các bạn quen thuộc hơn với các slide, văn bản, hiệu ứng (animation), chuyển cảnh (transition), …
Bài thực hành 2
Mở lại bài thực hành 1. Nhấp chuột phải lên slide đầu tiên bên mục slide Screen, chọn New slide để chèn thêm một slide mới.
Lúc này chúng ta sẽ có tổng cộng 4 slide
Bài thực hành 2
Màn hình lúc này sẽ như sau
Có 4 slide
Bài thực hành 2
Nhấp chuột phải vào slide thứ 2 vừa được tạo ra, chọn mục Properties, chúng ta sẽ xem xét các thuộc tính của 1 slide.
Bài thực hành 2
Trong cửa sổ slide Property, chúng ta sẽ thấy 4 mục lớn sau:
Screen Title: tên của slide, chúng ta có thể đặt lại theo ý của mình.
When starting the screen: các tùy chọn khi bắt đầu trình bày: màu sắc màn hình nền, ảnh nền, không xóa màn hình trước đó khi có màn hình mới xuất hiện, có hay không có áp dụng tùy chọn này cho mọi slide (Apply to all slide)
Move to next screen: cho phép di chuyển đến màn hình kế tiếp khi nhấn chuột hay bấm phím, hoặc tự động thay đổi sau một thời gian (tính theo giây), áp dụng cho tất cả các slide.
Tùy chọn cho phép không áp dụng các thuộc tính của frame Master cho slide này.
Bài thực hành 2
Đối với bài thực hành này, chúng ta sẽ đổi tên frame thứ 2 và chèn thêm một văn bản giới thiệu về thành tích của nhà trường.
Trong cửa sổ slide Property, mục Screen Title, gõ dòng chữ: Thong tin them, nhấn nút OK.
Bài thực hành 2
Làm tương tự với các frame còn lại để đổi tên frame như sau:
slide 1: Gioi thieu
slide 3: Hinh anh
slide 4: Website
Bài thực hành 2
Trở lại slide số 2 (có tên vừa được đặt là: Thong tin them), vào menu Insert và chèn 2 textbox vào slide. Lần lượt điền các thông tin vào 2 textbox.
Bài thực hành 2
Bài thực hành 2
Chúng ta có thể format font chữ, màu sắc của văn bản như ý muốn của mình bằng cách:
Nhấp chuột chọn văn bản, vào menu Home, chọn mục Font.
Bài thực hành 2
Sau khi đã format xong văn bản ở slide2, chúng ta có thể gán cho nó 1 hiệu ứng khi xuất hiện bằng cách:
Chọn văn bản, nhấp vào menu Format.
Mục Animation, nhấn vào mũi tên hướng xuống dưới như trong hình.
Chú ý nút này
Bài thực hành 2
Lúc này, mục Animation sẽ được mở rộng thêm.
Nhấn chuột vào 1 icon màu xanh dương để gán hiệu ứng cho văn bản.
Nếu không muốn sử dụng hiệu ứng, nhấn nút X ở góc dưới cùng.
No effect
Bài thực hành 2
Ở slide 4, chúng ta sẽ thay việc load trang web của nhà trường bằng một thông báo hay tài liệu bằng file PDF.
Chọn slide 4, sửa lại tiêu đề thành dòng chữ: “Tài nguyên học tập”.
Bài thực hành 2
Vẫn đang ở sile 4, nhấp chuột phải lên đối tượng website và chọn mục Delete.
Bài thực hành 2
Chúng ta sẽ chèn một đối tượng file PDF vào vị trí đối tượng website vừa bị xóa.
Menu Insert / Import Document, chọn PDF.
Rê chuột trên slide tạo thành 1 hình chữ nhật
Bài thực hành 2
Một hộp thoại có tên Open xuất hiện, chọn file PDF mong muốn (có thể dùng file đi kèm trong folder ví dụ).
Lưu ý: mục Link trong phần When opening phải đang được chọn.
Sau khi chọn xong file, nhấn nút Open.
Bài thực hành 2
Hộp thoại có tên Import PDF File xuất hiện.
Trong phần Type, chúng ta chọn As PDF Document (để chèn file PDF vào vẫn giữ nguyên định dạng là PDF, thay vì hình ảnh).
Nhấn nút: Import all slides để chọn toàn bộ nội dung các trang trong file PDF.
Lưu ý: khi chèn file PowerPoint vào LectureMaker, ta cũng thao tác tương tự, trong phần Type, chọn As PowerPoint Document.
Bài thực hành 2
Sau khi đã có tạo xong nội dung cho cả 4 frame. Chúng ta sẽ thiết lập hiệu ứng chuyển cảnh.
Nhấp chọn frame 1 bên khung Frame Screen.
Vào menu Control, mục Frame Transition Effect, nhấn vào nút mũi tên như hình dưới.
Chú ý nút này
Bài thực hành 2
Mục hiệu ứng chuyển cảnh sẽ mở rộng ra, nhấp chọn lên 1 icon màu xanh dương để chọn hiệu ứng chuyển cảnh cho frame 1.
Nếu ta muốn bỏ hiệu ứng chuyển cảnh, nhấn vào nút X ở góc dưới phải.
Thực hiện quá trình tương tự cho 3 slide còn lại để đặt các hiệu ứng chuyển cảnh.
Bài thực hành 2
Đến đây xem như ta hoàn tất bài thực hành 2. Nhấn Ctrl+S để lưu file.
Sau đó nhấn nút F5 trên bàn phím để chạy thử.
Ở slide 4, khi trình bày, chúng ta sẽ thấy có file PDF được load lên.
Kết thúc bài thực hành 2.
Hướng dẫn sử dụng LectureMaker
Mục đích của bài thực hành
Chúng ta sẽ tiếp tục sử dụng bài thực hành số 1 để thao tác cho bài thực hành số 2.
Mục đích của bài thực hành số 2 nhằm giúp Thầy Cô và các bạn quen thuộc hơn với các slide, văn bản, hiệu ứng (animation), chuyển cảnh (transition), …
Bài thực hành 2
Mở lại bài thực hành 1. Nhấp chuột phải lên slide đầu tiên bên mục slide Screen, chọn New slide để chèn thêm một slide mới.
Lúc này chúng ta sẽ có tổng cộng 4 slide
Bài thực hành 2
Màn hình lúc này sẽ như sau
Có 4 slide
Bài thực hành 2
Nhấp chuột phải vào slide thứ 2 vừa được tạo ra, chọn mục Properties, chúng ta sẽ xem xét các thuộc tính của 1 slide.
Bài thực hành 2
Trong cửa sổ slide Property, chúng ta sẽ thấy 4 mục lớn sau:
Screen Title: tên của slide, chúng ta có thể đặt lại theo ý của mình.
When starting the screen: các tùy chọn khi bắt đầu trình bày: màu sắc màn hình nền, ảnh nền, không xóa màn hình trước đó khi có màn hình mới xuất hiện, có hay không có áp dụng tùy chọn này cho mọi slide (Apply to all slide)
Move to next screen: cho phép di chuyển đến màn hình kế tiếp khi nhấn chuột hay bấm phím, hoặc tự động thay đổi sau một thời gian (tính theo giây), áp dụng cho tất cả các slide.
Tùy chọn cho phép không áp dụng các thuộc tính của frame Master cho slide này.
Bài thực hành 2
Đối với bài thực hành này, chúng ta sẽ đổi tên frame thứ 2 và chèn thêm một văn bản giới thiệu về thành tích của nhà trường.
Trong cửa sổ slide Property, mục Screen Title, gõ dòng chữ: Thong tin them, nhấn nút OK.
Bài thực hành 2
Làm tương tự với các frame còn lại để đổi tên frame như sau:
slide 1: Gioi thieu
slide 3: Hinh anh
slide 4: Website
Bài thực hành 2
Trở lại slide số 2 (có tên vừa được đặt là: Thong tin them), vào menu Insert và chèn 2 textbox vào slide. Lần lượt điền các thông tin vào 2 textbox.
Bài thực hành 2
Bài thực hành 2
Chúng ta có thể format font chữ, màu sắc của văn bản như ý muốn của mình bằng cách:
Nhấp chuột chọn văn bản, vào menu Home, chọn mục Font.
Bài thực hành 2
Sau khi đã format xong văn bản ở slide2, chúng ta có thể gán cho nó 1 hiệu ứng khi xuất hiện bằng cách:
Chọn văn bản, nhấp vào menu Format.
Mục Animation, nhấn vào mũi tên hướng xuống dưới như trong hình.
Chú ý nút này
Bài thực hành 2
Lúc này, mục Animation sẽ được mở rộng thêm.
Nhấn chuột vào 1 icon màu xanh dương để gán hiệu ứng cho văn bản.
Nếu không muốn sử dụng hiệu ứng, nhấn nút X ở góc dưới cùng.
No effect
Bài thực hành 2
Ở slide 4, chúng ta sẽ thay việc load trang web của nhà trường bằng một thông báo hay tài liệu bằng file PDF.
Chọn slide 4, sửa lại tiêu đề thành dòng chữ: “Tài nguyên học tập”.
Bài thực hành 2
Vẫn đang ở sile 4, nhấp chuột phải lên đối tượng website và chọn mục Delete.
Bài thực hành 2
Chúng ta sẽ chèn một đối tượng file PDF vào vị trí đối tượng website vừa bị xóa.
Menu Insert / Import Document, chọn PDF.
Rê chuột trên slide tạo thành 1 hình chữ nhật
Bài thực hành 2
Một hộp thoại có tên Open xuất hiện, chọn file PDF mong muốn (có thể dùng file đi kèm trong folder ví dụ).
Lưu ý: mục Link trong phần When opening phải đang được chọn.
Sau khi chọn xong file, nhấn nút Open.
Bài thực hành 2
Hộp thoại có tên Import PDF File xuất hiện.
Trong phần Type, chúng ta chọn As PDF Document (để chèn file PDF vào vẫn giữ nguyên định dạng là PDF, thay vì hình ảnh).
Nhấn nút: Import all slides để chọn toàn bộ nội dung các trang trong file PDF.
Lưu ý: khi chèn file PowerPoint vào LectureMaker, ta cũng thao tác tương tự, trong phần Type, chọn As PowerPoint Document.
Bài thực hành 2
Sau khi đã có tạo xong nội dung cho cả 4 frame. Chúng ta sẽ thiết lập hiệu ứng chuyển cảnh.
Nhấp chọn frame 1 bên khung Frame Screen.
Vào menu Control, mục Frame Transition Effect, nhấn vào nút mũi tên như hình dưới.
Chú ý nút này
Bài thực hành 2
Mục hiệu ứng chuyển cảnh sẽ mở rộng ra, nhấp chọn lên 1 icon màu xanh dương để chọn hiệu ứng chuyển cảnh cho frame 1.
Nếu ta muốn bỏ hiệu ứng chuyển cảnh, nhấn vào nút X ở góc dưới phải.
Thực hiện quá trình tương tự cho 3 slide còn lại để đặt các hiệu ứng chuyển cảnh.
Bài thực hành 2
Đến đây xem như ta hoàn tất bài thực hành 2. Nhấn Ctrl+S để lưu file.
Sau đó nhấn nút F5 trên bàn phím để chạy thử.
Ở slide 4, khi trình bày, chúng ta sẽ thấy có file PDF được load lên.
Kết thúc bài thực hành 2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)