Bai hoc bo ich
Chia sẻ bởi Ngô Văn Hội |
Ngày 18/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: bai hoc bo ich thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Hoạt động 3
Tìm hiểu truyền thồng văn hóa của địa phương,của đất nước
I-MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
- Học sinh hiểu được những đặc điểm,những truyền thống văn hóa của địa phương,của đất nước.
- Tự hào trân trọng những truyền thống văn hóa địa phương,của dân tộc mình.
- Biết cách hành động để giữ gìn,phát huy những truyền thống văn hóa của quê hương đất nước.
II-NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
1.Những nét bản sắc văn hóa ở của địa phương
Khái niệm bản sắc văn hóa : Là những giá trị tinh hoa cốt yếu cùng sắc thái đặc thù bền vững của dân tộc, tổng hòa gắn kết lại với nhau trong nền văn hóa làm nên bản sắc văn hóa hay cũng gọi là bản sắc văn hóa dân tộc.Bản sắc văn hóa dân tộc là cái biểu hiện tập trung diện mạo dân tộc, cái để nhận diện dân tộc.
Mỗi đại phương,mỗi vùng miền có bản sắc văn hóa riêng, có truyền thống văn hóa đặc thù của quê hương mình.
2.Những phong tục tập quấn cuả địa phương,của dân tộc
- Phong tục, tập quán là những tục lệ, thói quen đã thành nếp ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận, tuân theo.
- Mỗi địa phương,mỗi vùng miền đều có những phong tục tập quán riêng phản ánh sắc thái riêng của mình.
- Dân tộc Việt Nam có nhiều phong tục hay và mang đậm bản sắc của người phương Đông.Có thể kể ra rất nhiều phong tục, tập quán của ngày Tết cổ truyền, ngày Giỗ tổ Hùng Vương…
3.Một số điều trong Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em
III-CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Gợi ý nơi cần tìm hiểu,mục đích yêu cầu cần đạt, nội dung tìm hiểu, dự kiến về những hướng sẽ thu họach sau khi tìm hiểu.
- Trao đổi với đội ngũ cán bộ lớp vá giao nhiệm vụ cụ thể cho các em trong việc chuẩn bị.
2.Học sinh
- Lĩnh hội toàn bộ kế hoạch tìm hiểu từ giáo viên chủ nhiệm, đội ngũ cán bộ lớp cùng nhau bàn bạc và xây dựng kế hoạch chuẩn bị.
- Cán bộ lớp phổ biến mục đích yêu cầu, nội dung cần tìm hiểu để học sinh trong lớp biết và sẵn sàng chuẩn bị cho hoạt động.
- Mỗi tổ hình thành một đội thi từ 2-3 người.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ gắn với những nét văn hóa của địa phương.
- Xây dựng một số câu hỏi cho hoạt động thi giữa các tổ.
IV-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Chủ tọa chương trình mời các đội thi vào vị trí của mình,mời ban giám khảo lên làm việc.
- Yêu cầu mỗi đội thi trình bày phần tìm hiểu của đội mình. Sau phần trình bày, ban giám khảo công bố điểm cho từng đội.
- Cuộc thi tiếp tục với phần trả lời một số câu hỏi do ban giám khảo đặt ra.Đội nào có tín hiệu nhanh thì sẽ được quyền trả lời trướ.Nếu trả lời sai thì không được điểm.Sau cùng, ban giám khảo tổng kết số điểm của từng đội và công bố trước lớp.
- Biểu diễn văn nghệ với những tiết mục phản ánh những nét đẹp trong truyền thống văn hóa của địa phương và của đất nước.
V-KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
Yêu cầu học sinh phải viết bản thu hoạch theo những nội dung sau:
- Địa chỉ, nơi tìm hiểu.
- Những quan sát ghi nhận được sau khi tìm hiểu.
- Nêu những ý kiến đánh giá về trị giá những nét văn hóa của địa phương.
- Kiến nghị về việc duy trì, phát triển tính bền vững của những truyền thống văn hóa ở địa phương.
Hoạt động 4
Nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên
I-MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
- Học sinh hiểu rõ những nội dung của nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên mà trong đó láu tuổi vị thành niên có nét đẹp văn hóa riêng của mình; hiểu được các em có quyền phát biểu quan điểm của mình và thể hiện nét đẹp văn hóa đó.
- Rèn luyện kĩ năng ứng xử có văn hóa trong đời sống hằng ngày ở nhà trường, trong gia đình và cộng đồng.Có kĩ năng phân tích, đánh giá nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên.
- Có thái độ tôn trọng trong giao tiếp, trong hoạt động tập thể; không đồng tình với những hành vi biểu hiện thiếu văn hóa.
II-NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
1.Thế nào là nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên
- Tuổi thanh niên là độ tuổi từ 16 đến 19 tuổi.
-
Tìm hiểu truyền thồng văn hóa của địa phương,của đất nước
I-MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
- Học sinh hiểu được những đặc điểm,những truyền thống văn hóa của địa phương,của đất nước.
- Tự hào trân trọng những truyền thống văn hóa địa phương,của dân tộc mình.
- Biết cách hành động để giữ gìn,phát huy những truyền thống văn hóa của quê hương đất nước.
II-NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
1.Những nét bản sắc văn hóa ở của địa phương
Khái niệm bản sắc văn hóa : Là những giá trị tinh hoa cốt yếu cùng sắc thái đặc thù bền vững của dân tộc, tổng hòa gắn kết lại với nhau trong nền văn hóa làm nên bản sắc văn hóa hay cũng gọi là bản sắc văn hóa dân tộc.Bản sắc văn hóa dân tộc là cái biểu hiện tập trung diện mạo dân tộc, cái để nhận diện dân tộc.
Mỗi đại phương,mỗi vùng miền có bản sắc văn hóa riêng, có truyền thống văn hóa đặc thù của quê hương mình.
2.Những phong tục tập quấn cuả địa phương,của dân tộc
- Phong tục, tập quán là những tục lệ, thói quen đã thành nếp ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận, tuân theo.
- Mỗi địa phương,mỗi vùng miền đều có những phong tục tập quán riêng phản ánh sắc thái riêng của mình.
- Dân tộc Việt Nam có nhiều phong tục hay và mang đậm bản sắc của người phương Đông.Có thể kể ra rất nhiều phong tục, tập quán của ngày Tết cổ truyền, ngày Giỗ tổ Hùng Vương…
3.Một số điều trong Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em
III-CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Gợi ý nơi cần tìm hiểu,mục đích yêu cầu cần đạt, nội dung tìm hiểu, dự kiến về những hướng sẽ thu họach sau khi tìm hiểu.
- Trao đổi với đội ngũ cán bộ lớp vá giao nhiệm vụ cụ thể cho các em trong việc chuẩn bị.
2.Học sinh
- Lĩnh hội toàn bộ kế hoạch tìm hiểu từ giáo viên chủ nhiệm, đội ngũ cán bộ lớp cùng nhau bàn bạc và xây dựng kế hoạch chuẩn bị.
- Cán bộ lớp phổ biến mục đích yêu cầu, nội dung cần tìm hiểu để học sinh trong lớp biết và sẵn sàng chuẩn bị cho hoạt động.
- Mỗi tổ hình thành một đội thi từ 2-3 người.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ gắn với những nét văn hóa của địa phương.
- Xây dựng một số câu hỏi cho hoạt động thi giữa các tổ.
IV-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Chủ tọa chương trình mời các đội thi vào vị trí của mình,mời ban giám khảo lên làm việc.
- Yêu cầu mỗi đội thi trình bày phần tìm hiểu của đội mình. Sau phần trình bày, ban giám khảo công bố điểm cho từng đội.
- Cuộc thi tiếp tục với phần trả lời một số câu hỏi do ban giám khảo đặt ra.Đội nào có tín hiệu nhanh thì sẽ được quyền trả lời trướ.Nếu trả lời sai thì không được điểm.Sau cùng, ban giám khảo tổng kết số điểm của từng đội và công bố trước lớp.
- Biểu diễn văn nghệ với những tiết mục phản ánh những nét đẹp trong truyền thống văn hóa của địa phương và của đất nước.
V-KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
Yêu cầu học sinh phải viết bản thu hoạch theo những nội dung sau:
- Địa chỉ, nơi tìm hiểu.
- Những quan sát ghi nhận được sau khi tìm hiểu.
- Nêu những ý kiến đánh giá về trị giá những nét văn hóa của địa phương.
- Kiến nghị về việc duy trì, phát triển tính bền vững của những truyền thống văn hóa ở địa phương.
Hoạt động 4
Nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên
I-MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
- Học sinh hiểu rõ những nội dung của nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên mà trong đó láu tuổi vị thành niên có nét đẹp văn hóa riêng của mình; hiểu được các em có quyền phát biểu quan điểm của mình và thể hiện nét đẹp văn hóa đó.
- Rèn luyện kĩ năng ứng xử có văn hóa trong đời sống hằng ngày ở nhà trường, trong gia đình và cộng đồng.Có kĩ năng phân tích, đánh giá nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên.
- Có thái độ tôn trọng trong giao tiếp, trong hoạt động tập thể; không đồng tình với những hành vi biểu hiện thiếu văn hóa.
II-NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
1.Thế nào là nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên
- Tuổi thanh niên là độ tuổi từ 16 đến 19 tuổi.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Hội
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)