Bai hien tuong cang mat ngoai
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân |
Ngày 22/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: bai hien tuong cang mat ngoai thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trang bìa:
BÀI GIẢNG VIOLET Nhóm II - LÝ 4C Trang bìa:
BÀI GIẢNG VIOLET Nhóm II - LÝ 4C Trang bìa
Trang bìa:
BÀI GIẢNG VIOLET Nhóm II - LÝ 4C Nội dung chính
Cấu trúc của chất lỏng: 1. CẤU TRÚC CHẤT LỎNG
a) Mật độ phân tử: Mật độ phân tử ở chất lỏng : +) Lớn gấp nhiều lần mật độ phân tử ở chất khí +) Gần mật độ phân tử trong chất rắn. Chất khí Chất lỏng Chất rắn b) Cấu trúc trật tự gần: Chất lỏng có cấu trúc trật tự gần tương tự như cấu trúc chất rắn vô định hình. Chuyển động nhiệt ở chất lỏng: 2. CHUYỂN ĐỘNG NHIỆT Ở CHẤT LỎNG
Trong chất lỏng, mỗi phân tử tương tác với những phân tử khác ở gần. Nó dao động quanh vị trị cân bằng tạm thời và từng lúc, do tương tác, nó nhảy sang một vị trí mới, rồi lại dao động quanh vị trí cân bằng mới này, và cứ thể tiếp tục. Đó là hình thức chuyển động nhiệt ở chất lỏng. Hiện tượng căng ....: 3. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
a) Thí nghiệm với màng xà phòng Hiện tượng căng....: 3. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
b) Lực căng bề mặt: " Lực căng bề mặt đặt lên đường giới hạn của bề mặt và vuông góc với nó, có phương tiếp tuyến với bề mặt của khối lỏng và có chiều hướng về phía màng bề mặt khối lỏng gây ra lực căng đó." Thực nghiệm cho thấy rằng: " Độ lớn của lực căng bề mặt F tác dụng lên một đoạn thẳng có độ dài l của đường giới hạn bề mặt tỉ lệ với độ dài l." F = latex(sigma).l (I) {latex(sigma): hệ số căng bề mặt (N/m)} Hệ số căng bề mặt của một số chất lỏng Các chất latex(sigma)(.latex(10^(-3)) N/m) Nước 72.8 Dung dịch xà phòng 40.0 Thuỷ ngân 470.0 Rượu 24.1 Củng Cố
Câu 1:
Giải thích các hiện tượng sau:Vì sao nhện có thể đứng được trên mặt nước? Và vì sao đồng tiền có thể nổi trên mặt nước mà không bị chìm? Câu 2:
Một vòng nhôm mỏng có đường kính là 50 mm và có trọng lượng P = 68.latex(10^(-3))N được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Lực F để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu, nếu biết hệ số căng bề mặt của nướclà 72.latex(10^(-3))N/m?
F = 0,0113 N
F = 0,0226 N
F = 0,226 N
F = 0,0906 N
BÀI GIẢNG VIOLET Nhóm II - LÝ 4C Trang bìa:
BÀI GIẢNG VIOLET Nhóm II - LÝ 4C Trang bìa
Trang bìa:
BÀI GIẢNG VIOLET Nhóm II - LÝ 4C Nội dung chính
Cấu trúc của chất lỏng: 1. CẤU TRÚC CHẤT LỎNG
a) Mật độ phân tử: Mật độ phân tử ở chất lỏng : +) Lớn gấp nhiều lần mật độ phân tử ở chất khí +) Gần mật độ phân tử trong chất rắn. Chất khí Chất lỏng Chất rắn b) Cấu trúc trật tự gần: Chất lỏng có cấu trúc trật tự gần tương tự như cấu trúc chất rắn vô định hình. Chuyển động nhiệt ở chất lỏng: 2. CHUYỂN ĐỘNG NHIỆT Ở CHẤT LỎNG
Trong chất lỏng, mỗi phân tử tương tác với những phân tử khác ở gần. Nó dao động quanh vị trị cân bằng tạm thời và từng lúc, do tương tác, nó nhảy sang một vị trí mới, rồi lại dao động quanh vị trí cân bằng mới này, và cứ thể tiếp tục. Đó là hình thức chuyển động nhiệt ở chất lỏng. Hiện tượng căng ....: 3. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
a) Thí nghiệm với màng xà phòng Hiện tượng căng....: 3. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
b) Lực căng bề mặt: " Lực căng bề mặt đặt lên đường giới hạn của bề mặt và vuông góc với nó, có phương tiếp tuyến với bề mặt của khối lỏng và có chiều hướng về phía màng bề mặt khối lỏng gây ra lực căng đó." Thực nghiệm cho thấy rằng: " Độ lớn của lực căng bề mặt F tác dụng lên một đoạn thẳng có độ dài l của đường giới hạn bề mặt tỉ lệ với độ dài l." F = latex(sigma).l (I) {latex(sigma): hệ số căng bề mặt (N/m)} Hệ số căng bề mặt của một số chất lỏng Các chất latex(sigma)(.latex(10^(-3)) N/m) Nước 72.8 Dung dịch xà phòng 40.0 Thuỷ ngân 470.0 Rượu 24.1 Củng Cố
Câu 1:
Giải thích các hiện tượng sau:Vì sao nhện có thể đứng được trên mặt nước? Và vì sao đồng tiền có thể nổi trên mặt nước mà không bị chìm? Câu 2:
Một vòng nhôm mỏng có đường kính là 50 mm và có trọng lượng P = 68.latex(10^(-3))N được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Lực F để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu, nếu biết hệ số căng bề mặt của nướclà 72.latex(10^(-3))N/m?
F = 0,0113 N
F = 0,0226 N
F = 0,226 N
F = 0,0906 N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)