Bai: he ho hap
Chia sẻ bởi Đặng Thị Nga |
Ngày 23/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: bai: he ho hap thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HỆ HÔ HẤP
Đại cương về cơ quan hô hấp:
Chức năng của cơ quan hô hấp:
Chức năng quan trọng của hệ hô hấp là cung cấp O2và thải CO2 . Sự hô hấp xảy ra dưới hình thức này hay hình thức khác, cũng là một đặc trưng cơ bản cử vật chất sống.
2. Sự phát triển chủng loại của cơ quan hô hấp:
Trong quá trình tiến hóa của động vật, cơ quan hô hấp cũng ngày càng phức tạp và thay đổi hình dạng
Ở động vật đơn bào khí O2 đưa vào và khí CO2 thải ra được trao đổi trực tiếp giữa tế bào và môi trường.
Động vật có xương sống ở nước có 2 hình thức hô hấp chính là hô hấp bằng mang và hô hấp bằng phổi.
Đối với lưỡng cư hô hấp của chúng là qua da.
Đối với bò sát, chim, thú hô hấp bằng phổi.
Hệ hô hấp ở người gồm 1 hệ thống ống dẫn khí và 1 hệ thống trao đổi khí giữa máu và không khí.
II. Cấu tạo cơ quan hô hấp:
Căn cứ vào nhiệm vụ của từng phần, người ta chia cơ quan hô háp làm 2 phần:
-Đường hô hấp dẫn khí vaò phổi và từ phổi ra.
Phổi: nơi thực hiện trao đổi khí giữa không khí và máu.
Hệ thống dẫn khí: Gồm:
1.1, Mũi: Phát triển từ ngoại bì bắt đầu bằng 1 tấm dày lên ngay trên tâm miệng.
Mũi là phần đầu tiên của bộ phận hô hấp có nhiệm vụ dẫn không khí, sưởi ám, làm ẩm và lọc sạch luồng không khí đi qua mũi. Ngoài ra mũi con là cơ quan khứu giác để ngửi và chức năng quan trọng là đẻ thở.
Mũi gồm có 3 phần:
-Mũi ngoài:+ Bên trong là 1 khung xương sụn được lót bởi niêm mạc, bên ngoài phủ cơ và da.
+ Dưới đỉnh mũi là 2 lỗ mũi trước ngăn cách nhau bởi vách mũi, bên ngoài 2 lỗ mũi là 2 cánh mũi tạo với má 1 rãnh gọi là rãnh má mũi.
-Mũi trong: Năm giữa nền sọ ở phía trên và trần ổ miệng ở phía dưới, ổ mũi được lót bởi niêm mạc.
Gồm:
+Xoang mũi: Là các hốc rỗng trong các xương tạo nên thành mũi, thành các xoang được lót bởi niêm mạc hô hấp.
+Niêm mạc mũi:
Lót bên trong ổ mũi sau liên tục với niêm mạc ở hầu. Niêm mạc được lót bởi biểu mô trụ giả tầng gồm 3 loại tế bào là tế bào trụ có lông chuyển, tế bào đài tiết chất nhầy, tế bào đáy có khả năng sinh sản thay thế cho những tế bào già.
Hình 7 : Phần trên hệ thống hô hấp
1.2, Thanh quản:
Vừa là đường dẫn khí vừa là cơ quan phát âm.
Thanh quản nằm ở giữa các cơ trước hầu, ứng với các đốt cổ từ 2-6.
Phần trên được treo vào xương móng, phần dưới nối liền với khí quản.
Thanh quản gồm các sụn liên kết với nhau bởi các dây chằng và các cơ:
+ Sụn giáp: Là sụn lớn nhất trong các sun thanh quản nằm dưới xương móng trên sụn nhẫn trước sụn nắp.Gồm 2 mảnh hình tứ giác nối với nhau trên đường giữa tạo góc mở ra sau, ở nam là 90 còn ở nữ là 120.
+ Sụn nhẫn: Có dạng hình nhẫn nằm dưới sụn giáp, trên vòng sụn 1 của khí quản, sụn có 2 lỗ.
+ Sụn phễu: Gồm 2 sụn khớp với bờ trên mảnh sụn nhẫn, có hình tháp bé. Phía trước đáu sụn phễu có mõm thanh âm nơi gắn của dây chằng thanh âm.
+ Sụn nắp thanh môn( sụn thanh thiệt): Giống như cái vợt, nằm trên đường giữa phía sau sụn giáp.Sụn này đậy lên thanh quản khi nuốt.
+ Các sụn sừng: Có đáy cố định vào sụn phễu.
+ Các sụn chêm: Bất thường nằm trong nếp phễu nắp.
- Thanh quản vận động nhờ các cơ ngoại lai và cơ nội tại, thanh quản chuyển lên nhờ các cơ trên móng và các cơ nâng hầu chuyển xuống nhờ các cơ dưới móng.
Các cơ vận động ở trong thanh quản giúp cho việc khép mở thanh môn như cơ phểu nắp, cơ nhẫn giáp, cơ nhẫn phểu zx sau. Lam căng các dây thanh âm là cơ nhẫn giáp. Dây thanh âm klà những dây chằngđi từ góc thụt của sụn giáp tới mõm thanh âm của sụn phễu, gồm đôi dây thanh âm trên và đôi dây thanh am dưới giúp phát ra tiếng kêu.
Hình 8: Nắp thanh quản và hầu( họng)
Hình 9: Sụn thanh quản
1.3, Khí quản: -Là 1 ống dẫn khí nằm ở cổ và ngực gồm 16-20 sun khí quản mở phía sau. Sụn hình chữ C nối với nhau bởi 1 loạt dây chằng. Mặt trong được lót bởi niêm mạc.
Khí quản dài 15cm, d= 12mm, trẻ sơ sinh 1-7.
Khí quản nằm từ đốt sống cổ VI đến ngực IV hoặc ngực V chia lam 2 phế quản trái và phải, sau vòng sụn có những sợi cơ trơn.
1.4, Phế quản:
-Tư đốt ngực V-VI do khí quản phân làm 2 nhánh đi vào phổi, nhưng phế quản đi vào phổi nhỏ hơn khí quản.
- Hai phế quản hợp với nhau góc 70o . Phế quản gốc phải chia làm 3 nhánh, phế quản gốc trái chia làm 2 nhánh, mỗi nhánh đi vào 1 thùy phổi.
Phế quản gốc phải to hơn, chếch và ngắn hơn phế quản gốc trái. Vì vậy phần lớn các vật lạ rơi vào phế quản phải.
Trong mỗi thùy phổi tiếp tục phân nhánh nhiều lần gọi là phế quản phân thùy.
Phế quản khi đi vào tiểu thùy phổi được gọi là tiểu phế quản, tiểu phế quản tiếp tục phân nhánh cuối cùng tạo nên các phế nang.
Hình 10: Cây phế quản
Hình 11: Phế quản
2. Hệ trao đổi khí:
- Phổi: Là bộ phận chủ yếu của cơ quan hô hấp, chiếm 4/5 thể tích lồng ngực. Là nơi trao đổi khí giữa máu và không khí, chuyển máu tĩnh mạch thành máu động mạch.
-Hai phổi nằm trong lông ngực ngăn cách nhau bởi 1 khoảng gọi là trung thất.
Mỗi lá phổi được bao trong 1 bao thanh mạc, phổi có dạng nữa hình nón gồm có 1 đáy và 1 đỉnh . Ở trẻ em phổi có màu hồng, ở người lớn phổi có màu xanh xám và bóng.
Phổi phải có khe ngang chia phổi làm 3 thùy, phổi trái chia lam 2 thùy.
Hình 11: Khí quản,phế quản và phổi
Cấu tạo tiểu thùy phổi:
-Mỗii tiểu thùy phổi là một khối hình đa diện, bề mặt có diện tích khoảng 1 cm2 thấy rõ khi quan sát một lá phổi.
-Xen giữa các phế nang có 1 ít mô liên kết mỏng. Thành của phế nang được cấu tạo bởi 1 lớp biểu mô đặc biệt tựa trên 1 màng đáy mỏng gọi là biểu mô hô hấp gồm có 2 loại tế bào:
+Tế bào phế nang dẹt: Là những tế bào rất mỏng trải rộng bề mặt phế nang không chứa nhân nằm song song với phần bào tương.
+Tế bào chế tiết: Là những tế bào hình đa diện hoặc hình cầu lồi hẳn vào trong lòng phế nang, phân bố gần miệng phế nang. Các tế bào này có thể tạo thành 1 lớp chất dịch phủ lên bề mặt phế nang có tác dụng tạo sức căng bề mặt giúp khuyếch tán không khí qua bề thành phế nang.
Ngoài ra có tác dụng chống xẹp phổi ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn từ không khí vào trong máu.
Hinh 12: Cấu tạo tiểu thùy phổi
Đại cương về cơ quan hô hấp:
Chức năng của cơ quan hô hấp:
Chức năng quan trọng của hệ hô hấp là cung cấp O2và thải CO2 . Sự hô hấp xảy ra dưới hình thức này hay hình thức khác, cũng là một đặc trưng cơ bản cử vật chất sống.
2. Sự phát triển chủng loại của cơ quan hô hấp:
Trong quá trình tiến hóa của động vật, cơ quan hô hấp cũng ngày càng phức tạp và thay đổi hình dạng
Ở động vật đơn bào khí O2 đưa vào và khí CO2 thải ra được trao đổi trực tiếp giữa tế bào và môi trường.
Động vật có xương sống ở nước có 2 hình thức hô hấp chính là hô hấp bằng mang và hô hấp bằng phổi.
Đối với lưỡng cư hô hấp của chúng là qua da.
Đối với bò sát, chim, thú hô hấp bằng phổi.
Hệ hô hấp ở người gồm 1 hệ thống ống dẫn khí và 1 hệ thống trao đổi khí giữa máu và không khí.
II. Cấu tạo cơ quan hô hấp:
Căn cứ vào nhiệm vụ của từng phần, người ta chia cơ quan hô háp làm 2 phần:
-Đường hô hấp dẫn khí vaò phổi và từ phổi ra.
Phổi: nơi thực hiện trao đổi khí giữa không khí và máu.
Hệ thống dẫn khí: Gồm:
1.1, Mũi: Phát triển từ ngoại bì bắt đầu bằng 1 tấm dày lên ngay trên tâm miệng.
Mũi là phần đầu tiên của bộ phận hô hấp có nhiệm vụ dẫn không khí, sưởi ám, làm ẩm và lọc sạch luồng không khí đi qua mũi. Ngoài ra mũi con là cơ quan khứu giác để ngửi và chức năng quan trọng là đẻ thở.
Mũi gồm có 3 phần:
-Mũi ngoài:+ Bên trong là 1 khung xương sụn được lót bởi niêm mạc, bên ngoài phủ cơ và da.
+ Dưới đỉnh mũi là 2 lỗ mũi trước ngăn cách nhau bởi vách mũi, bên ngoài 2 lỗ mũi là 2 cánh mũi tạo với má 1 rãnh gọi là rãnh má mũi.
-Mũi trong: Năm giữa nền sọ ở phía trên và trần ổ miệng ở phía dưới, ổ mũi được lót bởi niêm mạc.
Gồm:
+Xoang mũi: Là các hốc rỗng trong các xương tạo nên thành mũi, thành các xoang được lót bởi niêm mạc hô hấp.
+Niêm mạc mũi:
Lót bên trong ổ mũi sau liên tục với niêm mạc ở hầu. Niêm mạc được lót bởi biểu mô trụ giả tầng gồm 3 loại tế bào là tế bào trụ có lông chuyển, tế bào đài tiết chất nhầy, tế bào đáy có khả năng sinh sản thay thế cho những tế bào già.
Hình 7 : Phần trên hệ thống hô hấp
1.2, Thanh quản:
Vừa là đường dẫn khí vừa là cơ quan phát âm.
Thanh quản nằm ở giữa các cơ trước hầu, ứng với các đốt cổ từ 2-6.
Phần trên được treo vào xương móng, phần dưới nối liền với khí quản.
Thanh quản gồm các sụn liên kết với nhau bởi các dây chằng và các cơ:
+ Sụn giáp: Là sụn lớn nhất trong các sun thanh quản nằm dưới xương móng trên sụn nhẫn trước sụn nắp.Gồm 2 mảnh hình tứ giác nối với nhau trên đường giữa tạo góc mở ra sau, ở nam là 90 còn ở nữ là 120.
+ Sụn nhẫn: Có dạng hình nhẫn nằm dưới sụn giáp, trên vòng sụn 1 của khí quản, sụn có 2 lỗ.
+ Sụn phễu: Gồm 2 sụn khớp với bờ trên mảnh sụn nhẫn, có hình tháp bé. Phía trước đáu sụn phễu có mõm thanh âm nơi gắn của dây chằng thanh âm.
+ Sụn nắp thanh môn( sụn thanh thiệt): Giống như cái vợt, nằm trên đường giữa phía sau sụn giáp.Sụn này đậy lên thanh quản khi nuốt.
+ Các sụn sừng: Có đáy cố định vào sụn phễu.
+ Các sụn chêm: Bất thường nằm trong nếp phễu nắp.
- Thanh quản vận động nhờ các cơ ngoại lai và cơ nội tại, thanh quản chuyển lên nhờ các cơ trên móng và các cơ nâng hầu chuyển xuống nhờ các cơ dưới móng.
Các cơ vận động ở trong thanh quản giúp cho việc khép mở thanh môn như cơ phểu nắp, cơ nhẫn giáp, cơ nhẫn phểu zx sau. Lam căng các dây thanh âm là cơ nhẫn giáp. Dây thanh âm klà những dây chằngđi từ góc thụt của sụn giáp tới mõm thanh âm của sụn phễu, gồm đôi dây thanh âm trên và đôi dây thanh am dưới giúp phát ra tiếng kêu.
Hình 8: Nắp thanh quản và hầu( họng)
Hình 9: Sụn thanh quản
1.3, Khí quản: -Là 1 ống dẫn khí nằm ở cổ và ngực gồm 16-20 sun khí quản mở phía sau. Sụn hình chữ C nối với nhau bởi 1 loạt dây chằng. Mặt trong được lót bởi niêm mạc.
Khí quản dài 15cm, d= 12mm, trẻ sơ sinh 1-7.
Khí quản nằm từ đốt sống cổ VI đến ngực IV hoặc ngực V chia lam 2 phế quản trái và phải, sau vòng sụn có những sợi cơ trơn.
1.4, Phế quản:
-Tư đốt ngực V-VI do khí quản phân làm 2 nhánh đi vào phổi, nhưng phế quản đi vào phổi nhỏ hơn khí quản.
- Hai phế quản hợp với nhau góc 70o . Phế quản gốc phải chia làm 3 nhánh, phế quản gốc trái chia làm 2 nhánh, mỗi nhánh đi vào 1 thùy phổi.
Phế quản gốc phải to hơn, chếch và ngắn hơn phế quản gốc trái. Vì vậy phần lớn các vật lạ rơi vào phế quản phải.
Trong mỗi thùy phổi tiếp tục phân nhánh nhiều lần gọi là phế quản phân thùy.
Phế quản khi đi vào tiểu thùy phổi được gọi là tiểu phế quản, tiểu phế quản tiếp tục phân nhánh cuối cùng tạo nên các phế nang.
Hình 10: Cây phế quản
Hình 11: Phế quản
2. Hệ trao đổi khí:
- Phổi: Là bộ phận chủ yếu của cơ quan hô hấp, chiếm 4/5 thể tích lồng ngực. Là nơi trao đổi khí giữa máu và không khí, chuyển máu tĩnh mạch thành máu động mạch.
-Hai phổi nằm trong lông ngực ngăn cách nhau bởi 1 khoảng gọi là trung thất.
Mỗi lá phổi được bao trong 1 bao thanh mạc, phổi có dạng nữa hình nón gồm có 1 đáy và 1 đỉnh . Ở trẻ em phổi có màu hồng, ở người lớn phổi có màu xanh xám và bóng.
Phổi phải có khe ngang chia phổi làm 3 thùy, phổi trái chia lam 2 thùy.
Hình 11: Khí quản,phế quản và phổi
Cấu tạo tiểu thùy phổi:
-Mỗii tiểu thùy phổi là một khối hình đa diện, bề mặt có diện tích khoảng 1 cm2 thấy rõ khi quan sát một lá phổi.
-Xen giữa các phế nang có 1 ít mô liên kết mỏng. Thành của phế nang được cấu tạo bởi 1 lớp biểu mô đặc biệt tựa trên 1 màng đáy mỏng gọi là biểu mô hô hấp gồm có 2 loại tế bào:
+Tế bào phế nang dẹt: Là những tế bào rất mỏng trải rộng bề mặt phế nang không chứa nhân nằm song song với phần bào tương.
+Tế bào chế tiết: Là những tế bào hình đa diện hoặc hình cầu lồi hẳn vào trong lòng phế nang, phân bố gần miệng phế nang. Các tế bào này có thể tạo thành 1 lớp chất dịch phủ lên bề mặt phế nang có tác dụng tạo sức căng bề mặt giúp khuyếch tán không khí qua bề thành phế nang.
Ngoài ra có tác dụng chống xẹp phổi ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn từ không khí vào trong máu.
Hinh 12: Cấu tạo tiểu thùy phổi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)