Bài HD tích hợp GD BVMT môn Vật lí THCS
Chia sẻ bởi Lê Đức Hà |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài HD tích hợp GD BVMT môn Vật lí THCS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
giáo dục bảo vệ môi trường
trong môn Vật lí thcs
Nguồn : http://ongdo75.violet.vn GV : Lê Đức Hà
A. Những Vấn Đề Chung
I. Một số kiến thức về môi trường :
Định nghĩa
Các chức năng cơ bản của môi trường
Thành phần của môi trường
II. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay:
Về đất đai
Về rừng
Về nước
Về không khí
Về đa dạng sinh học
Về chất thải
Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn
III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ môi trường, cải thiện và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp :
Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm BVMT
Tăng cường công tác quản lí Nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính sách
Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động BVMT
áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong BVMT
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng hợp tác quốc tế trong BVMT
III. Một số vấn đề về giáo dục bvmt
Sự cần thiết của việc GD BVMT trong trường học. Chủ trương của Đảng và nhà nước, của ngành GD & ĐT về công tác GD BVMT
Mục tiêu GD BVMT trong các trường THCS
Nguyên tắc, phương thức, phương pháp GD BVMT trong trường THCS
+Kiến thức
+Kĩ năng
+Phán xét
+Thái độ
+Hành vi
+Giá trị
+Phát huy tiềm năng
+Tham gia
+Kinh nghiệm
Các cách tiếp cận cơ bản của GD BVMT
Giáo dục về môi trường
Giáo dục trong môi trường
Giáo dục vì môi trường
Kinh nghiệm thực tế
Quan tâm
Hành động
Phát triển cá nhân: Tri thức,nhận thức,kĩ năng, thái độ, hành vi, giá trị.
Sơ đồ ven
B. Gd bvmt trong môn vật lí thcs
Năm nguyên tắc GDMT dành cho GV :
1. Dựa trên cứ liệu chắc chắn
2. Phương pháp : nhiều người tham gia và có tính thực tế
3. Phân tích, phán xét
4. Dựa trên nền tảng đời sống cộng đồng ở địa phương
5. Tinh thần hợp tác
Vị trí của
môn Vật lí
PP tích
hợp
GDMT…
Các kiểu
triển khai
Tỡm d?a ch?
tớch h?p
Nội dung
Vớ d?
minh ho?
Thông qua
tiết dạy
Hoạt động
ngoại khoá
B. Gd bvmt trong môn vật lí thcs
1. Vị trí của môn Vật lí THCS :
+Vật lí học là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật và công nghệ quan trọng.
+Môn Vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu GD phổ thông.
+Mục tiêu của môn Vật lí.
+Quan điểm xây dựng chương trình môn Vật lí THCS
+Nội dung kiến thức của chương trình môn Vật lí THCS
* Thiết kế một đơn vị GDMT
(1 Ho¹t ®éng GDMT = 1 §¬n vÞ thùc hiÖn GDMT)
Để thực hiện 1 đơn vị GDMT cần xác định 4 yếu tố:
a) Mục tiêu:
Mục tiêu của hoạt động này giúp học sinh: *) Về kiến thức
*) Về kĩ năng
*) Về thái độ
2. Phương pháp tích hợp GDMT:
b) Các bước thực hiện nhiệm vụ (cá nhân, nhóm):
GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn tổ chức thực hiện (có trường hợp HS tự đề xuất vấn đề, GV khái quát hóa tổ chức thực hiện).
HS thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV, trong quá trình thực hiện có sự kiểm tra và điều chỉnh.
Hoàn thành nhiệm vụ của nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp tích hợp GDMT:
c)Công bố sản phẩm đã đạt được
Đối chiếu kết quả đã thực hiện với nhiệm vụ được giao.
Trình bày kết quả trước lớp.
2. Phương pháp tích hợp GDMT:
d) Đánh giá
Các nhóm đánh giá tiến trình đã thực hiện đã tuân thủ kế hoạch chưa.
Các nhóm thảo luận, đánh giá chất lượng kết quả đã đạt được.
HS phát hiện những điều mới (về kiến thức, kĩ năng) thu hoạch được sau hoạt động, từ đó có thái độ tích cực bảo vệ MT và cải tạo MT.
Giáo viên ôn tập, tổng kết hoạt động.
2. Phương pháp tích hợp GDMT:
-Kiểu 1. Thông qua dạy học từng tiết học của bộ môn Vật lí.
-Kiểu 2. Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá về Vật lí.
3. Các kiểu triển khai :
*Kiểu 1. Thông qua dạy học từng tiết học của bộ môn Vật lí
a/. Trong kiểu này có 2 dạng nội dung môn học có thể khai thác GDMT, đó là:
Dạng 1. Nội dung chủ yếu của bài học, hoặc một số phần nội dung môn Vật lí có sự trùng hợp với nội dung GDMT:
Dạng 2. Một số nội dung của bài học hay một số phần nội dung môn Vật lí có liên quan với nội dung GDMT.
3. Các kiểu triển khai :
b/ Các nguyên tắc tích hợp nội dung GDMT:
1. Không làm mất tính đặc trưng của môn học. Không biến bài học Vật lí thành bài học GDMT.
2. Khai thác nội dung có chọn lọc, tập trung, không tràn lan, tùy tiện.
3. Phát huy cao độ hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và các kinh nghiệm thực tế của học sinh, tận dụng cơ hội cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với MT.
4. Nội dung GDMT cần gần gũi, thiết thực, gắn liền với hoạt động thực tiễn của địa phương.
c. Mẫu giáo án khai thác nội dung GDMT
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (nếu có)
2. Dạy bài mới
3. Ôn tập/củng cố
4. Giao nhiệm vụ, dặn dò
IV- Tư liệu GDMT
3. Các kiểu triển khai :
Kiểu 2. Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá về Vật lí
1. Chọn chủ đề môi trường: (ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm ánh sáng,…).
2. Hình thức hoạt động : (câu lạc bộ, dã ngoại, hội thi, thời trang về môi trường, tuần lễ môi trường, thi tái chế các sản phẩm từ rác thải,…).
3. Các kiểu triển khai :
Kiểu 2. Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá về Vật lí
3. Thiết kế hoạt động
- Mục tiêu hoạt động.
- Các nội dung.
- Nhân sự (nhóm hoạt động, người phụ trách, ban cố vấn,…).
- Cách thức thực hiện các hoạt động.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, tài chính.
- Thời gian, địa điểm tổ chức.
- Thực hiện hoạt động (tổ chức, giám sát, giúp đỡ, điều chỉnh, đánh giá,…).
- Kết thúc hoạt động (đánh giá kết quả, nhận xét, báo cáo, kiến nghị thực tiễn, kết quả rút ra với bản thân,…).
a/ Mục đích yêu cầu:
-Tuân thủ các nguyên tắc GDMT.
-Dựa trên các cứ liệu chắc chắn.
-Có tỉ lệ thích hợp, vừa sức đối với học sinh.
4. Tìm địa chỉ tích hợp :
b/ Phương pháp tìm địa chỉ tích hợp
-Kiến thức xuất phát: nội dung, chương trình môn học.
-Nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu sách giáo khoa, các giáo trình vật lí đại cương, sách tham khảo về vật lí để thấy được ứng dụng của nội dung kiến thức vật lí trong thực tiễn, đặc biệt là trong lĩnh vực MT.
-Lựa chọn nội dung: đối với một nội dung kiến thức vật lí, có thể có nhiều nội dung GDMT được tích hợp, chỉ lựa chọn một số nội dung tiêu biểu, phù hợp với trình độ HS và thực tế địa phương.
4. Tìm địa chỉ tích hợp :
c/Chú ý: trong các nội dung tích hợp GDMT, nên có:
+NhËn thøc : nhËn thøc ®îc tÇm quan träng cña m«i trêng vµ t¸c ®éng cña c¸c vÊn ®Ò MT ®èi víi b¶n th©n, gia ®×nh vµ ®Þa ph¬ng.
+KiÕn thøc : b¶o vÖ søc khoÎ, b¶o vÖ thiªn nhiªn, gi÷ g×n c¶nh quan, sö dông nguån n¨ng lîng,
+Th¸i ®é : b¶o vÖ, c¶i t¹o vµ ph¸t triÓn MT.
+Kü n¨ng : kÜ n¨ng sèng, ph¸t hiÖn vÊn ®Ò m«i trêng vµ xö lÝ kÞp thêi, dù ®o¸n vµ c¶nh b¸o c¸c vÊn ®Ò MT.
+Tham gia : hµnh ®éng v× MT, vËn ®éng nh÷ng ngêi xung quanh cïng hµnh ®éng.
4. Tìm địa chỉ tích hợp :
5. Ví dụ :
Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường
Dầu tràn
Khói bụi của động cơ và máy móc công nghiệp
Một nhà máy nhiệt điện
SOS
Phương tiện giao thông - Động cơ nhiệt
Khai thác tài nguyên
Nguy cơ lũ quét
Nhưng lòng hồ thủy điện thì khô cạn
. . .
V . . .
Hiệu ứng nhà kính
Hành động
trong môn Vật lí thcs
Nguồn : http://ongdo75.violet.vn GV : Lê Đức Hà
A. Những Vấn Đề Chung
I. Một số kiến thức về môi trường :
Định nghĩa
Các chức năng cơ bản của môi trường
Thành phần của môi trường
II. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay:
Về đất đai
Về rừng
Về nước
Về không khí
Về đa dạng sinh học
Về chất thải
Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn
III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ môi trường, cải thiện và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp :
Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm BVMT
Tăng cường công tác quản lí Nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính sách
Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động BVMT
áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong BVMT
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng hợp tác quốc tế trong BVMT
III. Một số vấn đề về giáo dục bvmt
Sự cần thiết của việc GD BVMT trong trường học. Chủ trương của Đảng và nhà nước, của ngành GD & ĐT về công tác GD BVMT
Mục tiêu GD BVMT trong các trường THCS
Nguyên tắc, phương thức, phương pháp GD BVMT trong trường THCS
+Kiến thức
+Kĩ năng
+Phán xét
+Thái độ
+Hành vi
+Giá trị
+Phát huy tiềm năng
+Tham gia
+Kinh nghiệm
Các cách tiếp cận cơ bản của GD BVMT
Giáo dục về môi trường
Giáo dục trong môi trường
Giáo dục vì môi trường
Kinh nghiệm thực tế
Quan tâm
Hành động
Phát triển cá nhân: Tri thức,nhận thức,kĩ năng, thái độ, hành vi, giá trị.
Sơ đồ ven
B. Gd bvmt trong môn vật lí thcs
Năm nguyên tắc GDMT dành cho GV :
1. Dựa trên cứ liệu chắc chắn
2. Phương pháp : nhiều người tham gia và có tính thực tế
3. Phân tích, phán xét
4. Dựa trên nền tảng đời sống cộng đồng ở địa phương
5. Tinh thần hợp tác
Vị trí của
môn Vật lí
PP tích
hợp
GDMT…
Các kiểu
triển khai
Tỡm d?a ch?
tớch h?p
Nội dung
Vớ d?
minh ho?
Thông qua
tiết dạy
Hoạt động
ngoại khoá
B. Gd bvmt trong môn vật lí thcs
1. Vị trí của môn Vật lí THCS :
+Vật lí học là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật và công nghệ quan trọng.
+Môn Vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu GD phổ thông.
+Mục tiêu của môn Vật lí.
+Quan điểm xây dựng chương trình môn Vật lí THCS
+Nội dung kiến thức của chương trình môn Vật lí THCS
* Thiết kế một đơn vị GDMT
(1 Ho¹t ®éng GDMT = 1 §¬n vÞ thùc hiÖn GDMT)
Để thực hiện 1 đơn vị GDMT cần xác định 4 yếu tố:
a) Mục tiêu:
Mục tiêu của hoạt động này giúp học sinh: *) Về kiến thức
*) Về kĩ năng
*) Về thái độ
2. Phương pháp tích hợp GDMT:
b) Các bước thực hiện nhiệm vụ (cá nhân, nhóm):
GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn tổ chức thực hiện (có trường hợp HS tự đề xuất vấn đề, GV khái quát hóa tổ chức thực hiện).
HS thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV, trong quá trình thực hiện có sự kiểm tra và điều chỉnh.
Hoàn thành nhiệm vụ của nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp tích hợp GDMT:
c)Công bố sản phẩm đã đạt được
Đối chiếu kết quả đã thực hiện với nhiệm vụ được giao.
Trình bày kết quả trước lớp.
2. Phương pháp tích hợp GDMT:
d) Đánh giá
Các nhóm đánh giá tiến trình đã thực hiện đã tuân thủ kế hoạch chưa.
Các nhóm thảo luận, đánh giá chất lượng kết quả đã đạt được.
HS phát hiện những điều mới (về kiến thức, kĩ năng) thu hoạch được sau hoạt động, từ đó có thái độ tích cực bảo vệ MT và cải tạo MT.
Giáo viên ôn tập, tổng kết hoạt động.
2. Phương pháp tích hợp GDMT:
-Kiểu 1. Thông qua dạy học từng tiết học của bộ môn Vật lí.
-Kiểu 2. Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá về Vật lí.
3. Các kiểu triển khai :
*Kiểu 1. Thông qua dạy học từng tiết học của bộ môn Vật lí
a/. Trong kiểu này có 2 dạng nội dung môn học có thể khai thác GDMT, đó là:
Dạng 1. Nội dung chủ yếu của bài học, hoặc một số phần nội dung môn Vật lí có sự trùng hợp với nội dung GDMT:
Dạng 2. Một số nội dung của bài học hay một số phần nội dung môn Vật lí có liên quan với nội dung GDMT.
3. Các kiểu triển khai :
b/ Các nguyên tắc tích hợp nội dung GDMT:
1. Không làm mất tính đặc trưng của môn học. Không biến bài học Vật lí thành bài học GDMT.
2. Khai thác nội dung có chọn lọc, tập trung, không tràn lan, tùy tiện.
3. Phát huy cao độ hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và các kinh nghiệm thực tế của học sinh, tận dụng cơ hội cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với MT.
4. Nội dung GDMT cần gần gũi, thiết thực, gắn liền với hoạt động thực tiễn của địa phương.
c. Mẫu giáo án khai thác nội dung GDMT
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (nếu có)
2. Dạy bài mới
3. Ôn tập/củng cố
4. Giao nhiệm vụ, dặn dò
IV- Tư liệu GDMT
3. Các kiểu triển khai :
Kiểu 2. Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá về Vật lí
1. Chọn chủ đề môi trường: (ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm ánh sáng,…).
2. Hình thức hoạt động : (câu lạc bộ, dã ngoại, hội thi, thời trang về môi trường, tuần lễ môi trường, thi tái chế các sản phẩm từ rác thải,…).
3. Các kiểu triển khai :
Kiểu 2. Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá về Vật lí
3. Thiết kế hoạt động
- Mục tiêu hoạt động.
- Các nội dung.
- Nhân sự (nhóm hoạt động, người phụ trách, ban cố vấn,…).
- Cách thức thực hiện các hoạt động.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, tài chính.
- Thời gian, địa điểm tổ chức.
- Thực hiện hoạt động (tổ chức, giám sát, giúp đỡ, điều chỉnh, đánh giá,…).
- Kết thúc hoạt động (đánh giá kết quả, nhận xét, báo cáo, kiến nghị thực tiễn, kết quả rút ra với bản thân,…).
a/ Mục đích yêu cầu:
-Tuân thủ các nguyên tắc GDMT.
-Dựa trên các cứ liệu chắc chắn.
-Có tỉ lệ thích hợp, vừa sức đối với học sinh.
4. Tìm địa chỉ tích hợp :
b/ Phương pháp tìm địa chỉ tích hợp
-Kiến thức xuất phát: nội dung, chương trình môn học.
-Nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu sách giáo khoa, các giáo trình vật lí đại cương, sách tham khảo về vật lí để thấy được ứng dụng của nội dung kiến thức vật lí trong thực tiễn, đặc biệt là trong lĩnh vực MT.
-Lựa chọn nội dung: đối với một nội dung kiến thức vật lí, có thể có nhiều nội dung GDMT được tích hợp, chỉ lựa chọn một số nội dung tiêu biểu, phù hợp với trình độ HS và thực tế địa phương.
4. Tìm địa chỉ tích hợp :
c/Chú ý: trong các nội dung tích hợp GDMT, nên có:
+NhËn thøc : nhËn thøc ®îc tÇm quan träng cña m«i trêng vµ t¸c ®éng cña c¸c vÊn ®Ò MT ®èi víi b¶n th©n, gia ®×nh vµ ®Þa ph¬ng.
+KiÕn thøc : b¶o vÖ søc khoÎ, b¶o vÖ thiªn nhiªn, gi÷ g×n c¶nh quan, sö dông nguån n¨ng lîng,
+Th¸i ®é : b¶o vÖ, c¶i t¹o vµ ph¸t triÓn MT.
+Kü n¨ng : kÜ n¨ng sèng, ph¸t hiÖn vÊn ®Ò m«i trêng vµ xö lÝ kÞp thêi, dù ®o¸n vµ c¶nh b¸o c¸c vÊn ®Ò MT.
+Tham gia : hµnh ®éng v× MT, vËn ®éng nh÷ng ngêi xung quanh cïng hµnh ®éng.
4. Tìm địa chỉ tích hợp :
5. Ví dụ :
Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường
Dầu tràn
Khói bụi của động cơ và máy móc công nghiệp
Một nhà máy nhiệt điện
SOS
Phương tiện giao thông - Động cơ nhiệt
Khai thác tài nguyên
Nguy cơ lũ quét
Nhưng lòng hồ thủy điện thì khô cạn
. . .
V . . .
Hiệu ứng nhà kính
Hành động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)