Bai hay lam lay di

Chia sẻ bởi Trần Anh Khoa | Ngày 21/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: bai hay lam lay di thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

NHIệT LIệT CHàO MừNG CáC THầY CÔ GIáO
Và CáC EM HọC SINH
ÔN TẬP
Lớp 6
Tuần 7
Tiết 28
Giáo viên: Lê Vũ Phương
Trường THCS Trưng Vương
VĂN
Nhìn hình ảnh đoán văn bản
Văn Bản :
Thể Loại :
Thánh Gióng
Truyền Thuyết
Nhân vật :
Yếu tố kì ảo :
Nội dung ý nghĩa :

Thánh
Phi thường
Chiến thắng giặc ngoại xâm
Văn Bản :
Thể Loại :
Thạch Sanh
Cổ tích

Yếu tố kì ảo :
Nội dung ý nghĩa :

Người
Phép thần thông
Dũng cảm ,diệt ác
; Nhân vật :
Văn Bản :
Thể Loại :
Sự Tích Hồ Gươm
Truyền Thuyết
Nhân vật :
Yếu tố kì ảo :
Nội dung ý nghĩa :

Lịch sử
Phi thường
Chiến thắng giặc ngoại xâm
Văn Bản :
Thể Loại :
Sơn Tinh ,Thủy Tinh
Truyền Thuyết ;
Nhân vật :
Thần
Yếu tố kì ảo :
Nội dung ý nghĩa :

Hoang đường
Mơ ước chinh phục thiên nhiên
Văn Bản :
Thể Loại :
Truyền Thuyết;
Bánh Chưng , Bánh Giầy

Nội dung ý nghĩa :

Người
Phong tục tập quán
Nhân vật :
Văn Bản :
Thể Loại :
Em Bé Thông Minh
Cổ tích .
Nội dung ý nghĩa :
Người
Thông minh, tài trí
Nhân vật :
Văn Bản :
Thể Loại :
Con Rồng , Cháu Tiên
Truyền Thuyết ;
Nhân vật :
Yếu Tố kì ảo :
Hoang đường
Nội Dung Ý Nghĩa :
Giải thích nguồn gốc dân tộc
Thần
Thể loại Truyền thuyết :
Thể loại Cổ tích :
Loại truyện dân gian kể về nhân vật, sự kiện lịch sử , thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo, thể hiện cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và sự kiện lịch sử .
Loại truyện dân gian kể về cuộc đời các nhân vật (bất hạnh, dũng cảm, thông minh..), thường có yếu tố hoang đường, thể hiện quan niệm của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện với cái ác .
I. BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC

II. So sánh thể loại truyền thuyết và thể loại cổ tích:
- Giống nhau :
+ Đều là truyện dân gian , truyền miệng .
+ Có yếu tố tưởng tượng kì ảo .
+Có nhiều chi tiết giống nhau : Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có khả năng phi thường .

- Khác nhau :
+Truyền thuyết : kể về nhân vật , sự kiện lịch sử, thể hiện cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và sự kiện lịch sử . Người kể, người nghe tin vào câu chuyện có thật .
+ Cổ tích : Kể về cuộc đời các kiểu nhân vật nhất định, thể hiện quan niệm ước mơ về sự chiến thắng của cái thiện với cái ác. Người kể, người nghe không tin là có thật. .
Bài tập trắc nghiệm :
Luyện Tập
Câu 1 : Tiếng nói đầu tiên của “Thánh Gióng” là ?
A : Tiếng nói đánh giặc .
B : Tiếng gọi mẹ ơi .
C : Tiếng thét căm thù lũ giặc cướp nước .
D : Cả ba phương án trên .
Luyện Tập
Câu 2 : Chi tiết nào không chính xác về Lạc Long Quân ?
A : Chăm chỉ đọc sách, luyện tập võ nghệ .
B : Sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ .
C : Thương yêu dân, từng tiêu diệt nhiều yêu quái để trừ hại cho dân lành .
D : Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và biết cách ăn ở .
Luyện Tập
Câu 3 : Ý nghĩa của truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là ?
A : Giải thích nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt hằng năm.
B : Thể hiện khát vọng chế ngự và chiến thắng lũ lụt, và bảo vệ cuộc sống của nhân dân .
C : Ca ngợi công lao dựng nước của ông cha ta trong thời đại vua Hùng .
D : Cả ba phương án trên .
Luyện Tập
Câu 4 : Nội dung chính được kể trong truyện “Thạch Sanh” là?
A : Cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
B : Kể lại sự ra đời của Thạch Sanh .
C : Kể về các chiến công của Thạch Sanh .
D : Phương án B, C đúng .
Luyện Tập
Em hãy nhận xét sự thông minh, tài trí của em bé trong truyện Em bé thông minh ?
Em bé trong truyện tiêu biểu cho trí khôn và sự thông minh được đúc kết từ cuộc sống thực tế.
Đề cao kinh nghiệm đời sống.
Em hãy kể lại nội dung đoạn truyện dựa vào hình ảnh sau.
Luyện Tập
Củng cố:
Dặn dò:
Về nhà
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
- Học thuộc ghi nhớ của các văn bản trên .
- Phân biệt thể loại truyền thuyết và cổ tích .
XIN CẢM ƠN !
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Anh Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)