Bai hay
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Quỳnh |
Ngày 05/10/2018 |
119
Chia sẻ tài liệu: bai hay thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
I. Một số khái niệm liên quan đến nội dung các bài học lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Công nghệ
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh còn người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố tự nhiên tồn tại ngoài ý muốn của con người như: ánh sáng mặt trời, núi sông, biển, không khí, động thực vật, đất, nước... Môi trường nhân tạo là các nhân tố do con người tạo nên để phục vụ cho cuộc sống của họ gồm phương tiện giao thông, nhà ở, công sở, công viên, đô thị...
Ngoài môi trường tự nhiên, nhân tạo còn môi trường xã hội đó là những luật lệ, cam kết, thể chế... Như vậy môi trường có thể hiểu là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển.
Môi trường là không gian sống của còn người và các loài sinh vật; nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người; nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống lao động, sản xuất và sinh hoạt; nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên đến con người và sinh vật trên trái đất; nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
I. Một số khái niệm liên quan đến nội dung các bài học lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Công nghệ
1. Ô nhiễm môi trường: là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng đến con người và sinh vật.
2. Suy thoái môi trường: là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng đến con người và sinh vật.
3. Hệ sinh thái: là quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau.
4. Công nghệ sạch: là quy trình công nghệ hoặc giải pháp kỹ thuật không gây ô mhiễm môi trường, thải hoặc phá ra ở mức thấp nhất chất gây ô nhiễm môi trường. Vấn đề này được áp dụng đối với các quy trình sản xuất trong tất cả các ngành công nghiệp và bất kỳ sản phẩm công nghiệp nào. Đối với các quá trình sản xuất, công nghệ sạch nhằm giảm thiểu các động đến môi trường và đảm bảo an toàn của các sản phẩm trong suốt chu trình của sản phẩm, bảo toàn nguyên liệu, nước, năng lượng, loại bỏ các nguyên liệu độc hại, nguy hiểm, giảm độc tính của các khí thải, chất thải ngay từ khâu đầu của quy trình sản xuất.
I. Một số khái niệm liên quan đến nội dung các bài học lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Công nghệ
5. Ô nhiễm không khí: là sự có mặt của một chất lạ hoặc sự biến đổi quan trong trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa. Ô nhiễm không khí có thể do các nguyên nhân:
- Núi lửa phun nham thạch nóng, khói bụi;
- Cháy rừng;
- Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất xa mạc; bụi muối do nước biển bốc hơi;
- Sự phân huỷ các chất hữu cơ thối rữa tạo ra chất khí độc sunfua, nitrit...
- Do các hoạt động công nghiệp đốt cháy nhiên liệu hoá thạch, hoạt động của các phương tiện giao thông.
I. Một số khái niệm liên quan đến nội dung các bài học lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Công nghệ
6. Phát triển môi trường bền vững: là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương tai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ hài hoà giữ tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
7. Ô nhiễm môi trường đất: là các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô nhiễm như chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải do hoạt động nông nghiệp. Ví dụ: dư lượng phân bón N, P trong đất; thuốc trừ sâu: DDT, lindan, andrin....; kim loại nặng, độ kiềm, axits trong chất thải công nghiệp và sinh hoạt.
I. Một số khái niệm liên quan đến nội dung các bài học lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Công nghệ
8. Nước bị ô nhiễm: chủ yếu do thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học gây ra, là hiện tượng phổ biến trong các vùng sản xuất nông nghiệp. Trong quá trình sử dụng phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật, một lượng đáng kể thuốc và phân không được cây trồng tiếp nhận. Chúng sẽ lan truyền và tích luỹ trong đất, nước và các sản phẩm nông nghiệp dưới dạng dư lượng.
Phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật các có tác động tiêu cực, làm suy chất lượng môi trường canh tác như đất, nước bị ô nhiễm, giảm tính đa dạng sinh học, suy giảm các loài thiên địch, tăng khả năng kháng thuốc của sâu bệnh đối với thuốc)
II. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
2. Khái niệm bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục những hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn dân, tổ chức và cá nhân sống trong xã hội.
Hiện nay, chúng ta đang đứng trước tình trạng môi trường bị suy thoái nghiêm trọng. Nguyên nhân gây ra tình trạng suy thoái này là do sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp đã thải ra môi trường một lượng khí thải rất lớn gây ô nhiễm; do con nguời không có ý thức bảo vệ, gìn giữ môi trường sống trong sinh hoạt và sản xuất gây ra.
II. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
1, Giáo dục bảo vệ môi trường
Trước hết cần khẳng định bảo vệ môi truờng là trách nhiệm chung của cộng đồng các nước đang tồn tại trên trái đất. Đối với mỗi quốc gia là trách nhiệm của nhà nước, toàn xã hội và mọi công dân.
Ở Việt Nam, do nhận thức rõ tầm quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sống, Đảng và nhà nước đã đề ra Luật bảo vệ môi trường với những chính sách hết sức cụ thể, tích cực tham gia các tổ chức, phong trào bảo vệ môi trường. Giáo dục bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn dân, đặc biệt là các trường học. Những năm gần đây giáo dục môi trường đã được ngành giáo được triển khai ở tất cả các trường học nhất là các trường phổ thông. Trong các nhà trường nói chung và trường THCS nói riêng giáo dục môi trường là một môn học nhằm giáo dục cho học sinh những kiến thức, hiểu biết về môi trường và những kỹ năng sống, làm việc trong một môi trường phát triển bền vững.
Hiện nay, giáo dục bảo vệ môi trường ở nước ta được lồng ghép trong chương trình giáo dục phổ thông dưới dạng những bài học ngoại khoá. Những năm gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo lồng ghép vào chương trình giáo dục phổ thông từ cấp tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông những nội dung liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường trong tất cả các môn học liên quan đến môi trường như: môn Công nghệ, sinh học, vật lý, hoá học, giáo dục hướng nghiệp ...
2. Giáo dục môi trường ở trường phổ thông
Là một bộ phận của giáo dục môi trường, giáo dục môi trường ở trường phổ thông bao gồm cả giáo dục môi trường nói chung và giáo dục môi trường học tập.
Môn Công nghệ là môn học ứng dụng kiến thức của Toán, Vật lý, Sinh học, Hoá học và một số môn học khác vào sản xuất và đời sống. Môn Công nghệ góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh, chuẩn bị cho các kiến thức để tiếp tục học tập hoặc bước vào lao động sản xuất. Các lĩnh vực môn Công nghệ đề cập tới trong nội dung chương trình và sách giáo khoa thường liên quan đến kĩ thuật, công nghệ của một số lĩnh vực sản xuất phổ biến như công, nông, lâm, ngư nghiệp, về kinh tế gia đình và kinh doanh. Trong mục tiêu của môn Công nghệ đã khẳng định: Có thói quen làm việc theo kế hoạch, tuân thủ quy định, thực hiện an toàn lao động và bảo vệ môi trường.
II. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
1, Giáo dục bảo vệ môi trường
2. Giáo dục môi trường ở trường phổ thông
II. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
1, Giáo dục bảo vệ môi trường
3. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường
- Ô nhiễm không khí đã vượt tiêu chuẩn cho phép tại các đô thị và các khu công nghiệp.
- Hiệu ứng nhà kính gia tăng do sự tăng lên của khí CO2 và các khí nhà kính khác thải vào khí quyển, làm nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất tăng lên. Sự thay đổi này gây ra những biến đổi của khí hậu toàn cầu, gây ra lũ lụt, hạn hán và làm mức nước biển dâng lên.
- Tầng ôzôn bị phá huỷ, lượng tia tử ngoại từ mặt trời chiếu xuống mặt đất tăng lên, gây nên ung thư da, suy giảm miễn dịch ở người, giảm năng suất sinh học của động, thực vật. Nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái và thủng tầng ôzôn là các khí CFC,CH4, NOx thải vào khí quyển.
- Nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, nước mưa bị axit hoá (mưa axit); nước ngầm bị khai thác quá mức và bị ô nhiễm, nước sông hồ, nước biển bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp, nước thải đô thị và khai thác khoáng sản biển cũng như chất thải củagiao thông đường thủy.
- Rừng liên tục bị suy giảm về số lượng và chất lượng do khai thác gỗ, củi, lấy đất trồng cây lương thực và cây công nghiệp, xây dựng các công trình, nhà máy và ô nhiễm môi trường.
- Sa mạc hoá đất đai do các nguyên nhân như xói mòn, rửa trôi màu, phèn hoá, mặn hoá, hạn hán; ngoài ra do việc sử dụng đất canh tác không vì mục đích nông nghiệp ngày một tăng.
- Số loài thực vật, động vật bị tuyệt diệt đang gia tăng do môi trường sống bị suy thoái, mất nơi cư trú, khai thác săn bắn quá mức và các nguyên nhân khác.
- Rác thải gia tăng các chất thải rắn của con ngời đang gia tăng cả về số lượng và mức độ độc hại.
2. Giáo dục môi trường ở trường phổ thông
II. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
1, Giáo dục bảo vệ môi trường
3. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường
Nguồn gốc nhân tạo làm ô nhiễm không khí rất đa dạng nhưng chủ yếu là hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải.
Ô nhiễm đất là do lũ lụt gây xói mòn, do các chất gây ô nhiễm không khí lắng đọng lại trên mặt đất, do hoạt động của con người như trong hoạt động nông nghiệp (đốt, phá rừng trồng cây lương thực, cây công nghiệp, sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…). Khai thác rừng một cách bừa bãi để lấy gỗ, trong hoạt động công nghiệp (khai khoáng, chất thải của các nhà máy, xí nghiệp…) trong sinh hoạt (chất thải rắn, nước thải …).
Ô nhiễm nhiệt có nguyên nhân chủ yếu là do con người đốt cháy nhiên liệu (than, củi, xăng, dầu, khí…) trong sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải và sinh hoạt. Ô nhiễm nhiệt làm thay đổi khí hậu trong vùng nhất là các đô thị và khu công nghiệp, nhiệt độ không khí trung bình ở các khu vực này thường cao hơn vùng rừng núi và nông thôn từ 13oc.
Ô nhiễm tiếng ồn, ngoài yếu tố tự nhiên gây ra như sấm sét, còn chủ yếu do con người gây ra như bom, đạn trong chiến tranh; nổ mìn trong khai thác mỏ, khai thác đá, …; sử dụng động cơ nổ và các phương tiện giao thông vận tải (máy bay, tầu thuỷ, tầu hoả, ô tô, xe máy); trong sản xuất (rèn, dập, tán…); trong sinh hoạt (phát thanh, truyền hình, ca nhạc…).
III. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
1. Môn Công nghệ với giáo dục môi trường
1.1. Tên môn học
Môn Công nghệ là tích hợp của các môn học thủ công và kỹ thuật phổ thông (kỹ thuật phục vụ, kỹ thuật nông nghiệp, kỹ thuật công nghiệp) nhằm phản ánh “tập hợp các phương pháp, quy tắc, kỹ năng được sử dụng để tác động vào đối tượng lao động thông qua các phương tiện nhằm tạo ra sản phẩm”.
Để phù hợp với dặc điểm lứa tuổi học sinh và mục tiêu môn học của bậc tiểu học, ở các lớp 1, 2, 3 môn học được gọi là thủ công
III. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
1. Môn Công nghệ với giáo dục môi trường
1.1. Tên môn học
1.2. Mục tiêu chung của môn học
Môn học nhằm giúp học sinh làm quen với thực tiễn về các mối quan hệ giữa người với người, giữa con người với công cụ lao động, với công nghệ sản xuất, dịch vụ và với môi trường thiên nhiên; qua đó hình thành thói quen và kỹ năng lao động tự phục vụ, tiến tới tự lập nghiệp khi trưởng thành.
Cụ thể là, “học xong môn học Công nghệ, học sinh cần phải đạt được:
- Kiến thức: Hiểu được những kiến thức ban đầu và thông thường về kỹ thuật và công nghệ của một số lĩnh vực sản xuất phổ biến của đất nước như công – nông – lâm – ngư nghiệp, về kinh tế gia đình và kinh doanh; bước đầu hình thành được tư duy công nghệ, tư duy kinh tế.
- Kỹ năng: Hình thành được một số kỹ năng lao động nghề nghiệp đơn giản, cơ bản, cần thiết thuộc các lĩnh vực nêu trên; hình thành được kỹ năng học tập môn Công nghệ.
- Thái độ: Có thói quen làm việc theo kế hoạch, tuân thủ quy trình, thực hiện an toàn lao động và bảo vệ môi trường; bước đầu hình thành được tác phong công nghiệp; có thái độ quý trọng lao động, say mê, hứng thú học tập và tìm hiểu về nghề nghiệp”.
(Chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006).
III. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
1. Môn Công nghệ với giáo dục môi trường
1.1. Tên môn học
1.2. Mục tiêu chung của môn học
1.3. Kế hoạch dạy học môn học
Theo Kế hoạch dạy học, môn Công nghệ được dạy từ lớp 1 đến lớp 12 của trường phổ thông.
Nội dung môn Công nghệ phổ thông phản ánh các loại hình lao động phổ biến như: lao động thủ công, lao động kỹ thuật đơn giản trong các lĩnh vực dịch vụ sinh hoạt, kinh tế gia đình, công nghiệp, nông - lâm - ngư nghiệp.
III. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
1. Phương pháp tích hợp GDMT
- Tích hợp ở đây được hiểu là sự kết hợp, lồng ghép các mục tiêu khác nhau thông qua một hoạt động nào đó.
- Phương pháp tích hợp giáo dục môi trường
Ở đây nói đến phương pháp tích hợp giáo dục môi trường là nói đến cách thức, con đường để đạt được các mục tiêu giáo dục môi trường thông qua môn học/hoạt động giáo dục cụ thể. Chẳng hạn:
- Thông qua các bài dạy lý thuyết, thực hành của môn học;
- Thông qua tham quan thực tế;
- Thông qua ngoại khóa các nội dung có liên quan.
V. PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
III. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
1. Phương pháp tích hợp GDMT
V. PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
Nội dung cụ thể các bước:
Bước 1. Tìm hiểu mục tiêu và nội dung giáo dục môi trường
Bước 2. Xác định chủ đề/bài học có thể tích hợp
Có thể đối chiếu mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình và nội dung sách giáo khoa môn học với mục tiêu và nội dung giáo dục môi trường
Tìm hiểu mối quan hệ giữa nội dung học tập (đối tượng) với môi trường (tự nhiên và xã hội); nhất là tác động của đối tượng tới các tiêu chuẩn về môi trường (đất, nước, không khí, tiếng ồn và rung động, ..). Ở đây thường là các mối quan hệ nhân quả. Thông qua đó tìm ra các chủ đề của môn học và nội dung giáo dục môi trường có thể tích hợp. Nên phân tích mục tiêu chung của môn học, đối chiếu với mục tiêu của giáo dục môi trường và các tiêu chuẩn về môi trường như đã giới thiệu ở phần trên.
Bước 3. Xác định địa chỉ cụ thể có thể tích hợp
Xác định các địa chỉ (tích hợp vào nội dung nào của bài) và nội dung GDMT tương ứng có thể tích hợp. Có thể phân tích chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình và nội dung các bài học trong sách giáo khoa môn học để xác định các bài, phần nội dung cụ thể.
III. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
1. Phương pháp tích hợp GDMT
V. PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
Nội dung cụ thể các bước:
Bước 1. Tìm hiểu mục tiêu và nội dung giáo dục môi trường
Bước 2. Xác định chủ đề/bài học có thể tích hợp
Bước 3. Xác định địa chỉ cụ thể có thể tích hợp
Bước 4. Xác định nội dung giáo dục môi trường (kiến thức, kỹ năng) có thể tích hợp. Ở đây, cần trả lời các vấn đề: nội dung dạy học có liên quan như thế nào với các mục tiêu và nội dung giáo dục môi trường? Biểu hiện trong thực tế của mối liên hệ đó? Vì sao có khi biết trước về hậu quả (hệ quả tiêu cực) của việc làm đó nhưng người ta vẫn cứ làm?
Bước 5. Lựa chọn con đường tích hợp
Lựa chọn con đường và thời gian, thời điểm tích hợp; đưa nó vào kế hoạch bài dạy (giáo án). Nghĩa là lồng ghép mục tiêu/nội dung giáo dục môi trường vào chỗ nào, thời điểm nào trong tiến trình bài dạy? cách đặt vấn đề? Cách giải quyết vấn đề và kết luận, đánh giá?
III. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
V. PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
VI. NHỮNG NỘI DUNG LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG
CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA THCS.
1.1 Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 6
a) May mặc trong gia đình:
Bài 1. Khai thác ở những nội dung:
Nguồn gốc của các loại vải sợi: Trồng cây nguyên liệu để lấy nguyên liệu sản xuất các loại vải thông thường.
- Trồng cây góp phần phủ xanh đất trắng, đồi trọc làm “xanh” môi trường;
- Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên là những nguyên liệu để chế biến ra vài như gỗ, than đá, dầu mỏ.
Bài 2. Lựa chọn trang phục cho con người làm đẹp cho môi trường xã hội, bảo vệ còn người.
Bài 4. Bảo quản cất giữ trang phục đúng quy cách trong điều kiện khí hậu ở nứoc ta, nóng, ẩm là thực hiện tiết kiệm nguồn nước, hạn chế chất thải (xa phòng, nấm mốc...) đưa ra môi trường.
Các bài thực hành như cắt khâu bao tay trẻ em. vỏ gối ... là thực hiện tiết kiệm nguyên liệu giảm tác động đến nguồn nguyên liệu.
1.1 Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 6
a) May mặc trong gia đình:
b) Trang trí nhà ở:
Bài 8. Trong nội dung phân chia các khu vực hợp lý trong nơi ở, bố trí nhà ở thành thị, nông thôn, nhà ở của đồng bào dân tộc giáo dục, bảo vệ môi trường khai thác yếu tố:
- Tránh được ô nhiễm không khí;
- Bảo vệ môi trường sống không ảnh hướng đến sức khoẻ con người;
- Học sinh gương mẫu vận dụng kiến thức đã học thực tiến cuộc sống.
Bài 10. Trong nội dung giữ gìn nhà ở sạch sẽ giáo viên nêu được ý nghĩa của công việc này là hạn chế tác động trong sinh hoạt của con người đến môi trường sống.
Bài 12. Trang trí cây cảnh trong nhà là :
- Tạo nên mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa còn người và thiên nhiên;
- Làm đẹp môi trường nơi ở;
- Góp phần điều hoà không khí nơi ở.
1.1 Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 6
a) May mặc trong gia đình:
b) Trang trí nhà ở:
c) Nấu ăn trong gia đình
Bài 15. Vai trò của các chất dinh dưỡng. Hiểu được ý nghiã của việc sử dụng hợp lý các chất dinh dưỡng và bảo vệ thiên nhiên để có nguồn các chất dinh dưỡng.
Bài 16. An toàn thực phẩm:
- Đây là vấn đề có tính thời sự hiện nay do việc sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc, bị ô nhiễm do chăm sóc không đúng kỹ thuật nên trong đó còn chứa dư lượng các chất hoá học gây độc hại cho còn người;
- Xử lý các thực phẩm không an toàn đúng quy định để ngăn chặn dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng.
Bài 18. Trong nội dung chế biến thức ăn đúng kỹ thuật, giữ vệ sinh trong chế biến, xử lý chất thải khi chế biến tránh ô nhiễm môi trường sống.
Bài 19 – 24. Là các bài thực hành. Trong nội dung các bài này giáo viên có thể lồng ghép giáo dục môi trường qua các nội dung sau:
- Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm khi lựa chọn nguyên liệu chế biến thức ăn;
- Xử lý các nguyên liệu thừa trong quá trình chế biến.
1.1 Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 6
a) May mặc trong gia đình:
b) Trang trí nhà ở:
c) Nấu ăn trong gia đình
d) Thu chi trong gia đình
Nội dung lồng ghép giáo dục môi trường có thể chọn như sau:
- Sản xuất ra các sản phẩm góp phần làm giảu môi trường;
- Thực hành tiết kiệm nguyên liệu, điện, nước, chất đốt... giảm các khoản chi và làm giàu môi trường.
1.2. Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 7.
Phần một: Trồng trọt
Bài 1. Về vai trò của trồng trọt, nhưng xnội dung có thể dạy lồng ghép: Khi giảng giáo viên liên hệ việc trồng trọt góp phần tạo ra môi trường xanh, phủ kín đất trồng, đất hoang góp phần làm sạch không khí theo cơ chế của quá trình quang hợp.
Bài 2. Nội dung đất trồng lồng ghép các vấn đề:
- Bảo vệ đất trồng, cải tạo đất trồng tạo điều kiện cho cây trồng phát triển.
- Bảo vệ môi trường đất trồng là góp phần bảo vệ môi trường sống.
Bài 6. Trong nội dung sử dụng đất trồng hợp lý và biện pháp cải tạo đất giáo viên giảng:
- Sử dụng đất hợp lý, đúng biện pháp để bảo vệ đất trồng, không gây tác hại cho đến môi trường là bảo vệ đất trồng, bảo vệ môi trường.
- Tận dụng chất thải hữu cơ làm sạch môi trường sống, đồng thời để ủ thành phân hữu cơ sử dụng đẻ cải tạo đất tránh làm cho môi trường bị ô nhiễm.
1.2. Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 7.
Phần một: Trồng trọt
Bài 7. Nội dung phân bón, giáo viên động viên học sinh có ý thức sử dụng phân chuồng, phân bắc, phân rác, than bùn, khô dầu để chế biến thành phân hữu cơ bón cho cây trông có nhiều tác dụng:
- Làm xanh cây trồng;
- Làm sạch môi trường.
Tuy nhiên, giáo viên cần chú ý đến việc bón các loại phân hoá học phải tuân theo yêu cầu kĩ thuật, bón đúng, bón đủ đẻ cây trồng hấp thụ được tránh làm ảnh hưởng đến thành phần của môi trường đất.
Bài 9. Cách bón phân, cách sử dụng các loại phân, giáo viên cần giáo dục học sinh có ý thức sử dụng, tận dụng các loại phé thải để làm phân bó cho cây trồng. Tuyệt đối phải sử dụng phân bón đúng kỹ thuật.
Bài 13. Trong các biện pháp hoá học phòng trừ sâu, bệnh hại cây trông, nội dung lồng ghép khá phong phú, giáo viên lựa chọn các nội dung có liên quan đến moi trường như:
- Sử dụng đúng loại thuốc trừ sâu, thực hiện diệt sâu đúng quy định sẽ tránh được ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
- Phải thực hiện nghiêm quy định về an toàn lao động khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu , bênh là góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ con người.
1.2. Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 7.
Phần một: Trồng trọt
Bài 14. Phân biệt được các nhóm thuốc sâu với các mức độ độc hại khác nhau để sử dụng đúng, không gây độc hại cho môi trường nhằm tránh ô nhiễm môi trường sống.
Bài 15 – 21. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trồng trọt
Cần phải hiểu rằng: nội dung các bài này là dạy cho học sinh hiểu, biết và vận dụng được các quy trình sản xuất vào các công việc cụ thể như làm đất, bón phân, gieo trồng cây nông nghiệp là bảo vệ môi trường đất trồng.
1.3. Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 8.
a) Phần một: Vẽ Kỹ thuật
Từ bài 1 đến bài 16, là những nội dung cơ bản về vẽ kỹ thuật. Để tích hợp giáo dục môi trường trong nội dung này giáo viên tập trung vào một số vấn đề sau:
- Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong thực tế sản xuất và đời sống, liên hệ việc thiết kế một sản phẩm cơ khí, đồ dùng trong sinh hoạt, một dụng cụ học tập, một ngôi nhà ... đúng tiết kiệm được tài nguyên môi trường (vật liệu, nguyên liệu,...).
- Thực hành vẽ kỹ thuật cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm việc góp phần bảo vệ môi trường.
- Thông qua giáo dục ý thức làm việc theo quy trình, tiết kiệm nguyên liệu, giữ vệ sinh chung là góp phần bảo vệ môi trường.
1.3. Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 8.
a)Phần một: Vẽ Kỹ thuật
b) Phần hai: Cơ khí
Để dạy tích hợp môi trường trong phần này, giáo viên có thể lồng ghép những nội dung có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường như:
- Sản xuất cơ khí phải được gắn với việc hạn chế những ảnh hưởng của chất thải, rác thải đến môi trường. Chất thải gồm có dầu, mỡ, nước làm mát... sử dụng trong quá trình gia công cơ khí; rác thải gồm phoi kim loại trong quá trình gia công, vật liệu thừa, giẻ lau... Gia công cơ khí phải đảm bảo gắn với sự phát triển bền vững, có nghĩa là sản xuất cơ khí của thế hệ hiện tại không làm ảnh hưởng đến môi trường của hệ thế hệ tương lai.
- Trong các phương pháp gia công cắt gọt kim loại dạy ở chương trình THCS như: dũa, mài, khoan, đục, cưa kim loại, giáo viên tích hợp giáo dục môi trường qua ảnh hưởng tiêu cực của công nghệ cắt gọt đối với môi trường (chất thải, rác thải tiếng ồn,…)
Giáo viên thông qua các câu hỏi:
- Rác thải, chất thải trong gia công dũa kim loại là gì?
- Rác thải, chất thải trong gia công dũa tác động đến môi trường như thế nào?
- Xử lý rác thải, chất thải trong gia công dũa như thế nào để không làm ô nhiễm môi trường?
1.3. Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 8.
a)Phần một: Vẽ Kỹ thuật
b) Phần hai: Cơ khí
Trong chương truyền và biến đổi chuyển động, việc tích hợp môi trường có thể thông qua ứng dụng vào cuộc sống thực tế như:
- Ứng dụng của truyền và biến đổi chuyển động để chế tạo xe đạp là một loại phương tiện giao thông rất thông dụng, được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam.
- Vì sao sử dụng xe đạp là góp phần bảo vệ môi trường?
Có thể lý giải như sau:
+ Các phương tiện giao thông khác như ô tô, xe máy chạy sẽ thải vào không khí chất thải gây ô nhiễm môi trường.
+ Tiết kiệm được một lượng xăng, dầu điêzen khá lớn, góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
VII. GỢI Ý KIỂM TRA CÓ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VỀ MT
Câu 1: Câu nào sau đây là không đúng? Hãy khoanh trước câu không đúng đó.
VII. GỢI Ý KIỂM TRA CÓ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VỀ MT
Câu 3: Hãy ghép nội dung của 2 cột A và B sao cho phù hợp với từng vai trò của rừng.
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh còn người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố tự nhiên tồn tại ngoài ý muốn của con người như: ánh sáng mặt trời, núi sông, biển, không khí, động thực vật, đất, nước... Môi trường nhân tạo là các nhân tố do con người tạo nên để phục vụ cho cuộc sống của họ gồm phương tiện giao thông, nhà ở, công sở, công viên, đô thị...
Ngoài môi trường tự nhiên, nhân tạo còn môi trường xã hội đó là những luật lệ, cam kết, thể chế... Như vậy môi trường có thể hiểu là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển.
Môi trường là không gian sống của còn người và các loài sinh vật; nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người; nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống lao động, sản xuất và sinh hoạt; nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên đến con người và sinh vật trên trái đất; nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
I. Một số khái niệm liên quan đến nội dung các bài học lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Công nghệ
1. Ô nhiễm môi trường: là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng đến con người và sinh vật.
2. Suy thoái môi trường: là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng đến con người và sinh vật.
3. Hệ sinh thái: là quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau.
4. Công nghệ sạch: là quy trình công nghệ hoặc giải pháp kỹ thuật không gây ô mhiễm môi trường, thải hoặc phá ra ở mức thấp nhất chất gây ô nhiễm môi trường. Vấn đề này được áp dụng đối với các quy trình sản xuất trong tất cả các ngành công nghiệp và bất kỳ sản phẩm công nghiệp nào. Đối với các quá trình sản xuất, công nghệ sạch nhằm giảm thiểu các động đến môi trường và đảm bảo an toàn của các sản phẩm trong suốt chu trình của sản phẩm, bảo toàn nguyên liệu, nước, năng lượng, loại bỏ các nguyên liệu độc hại, nguy hiểm, giảm độc tính của các khí thải, chất thải ngay từ khâu đầu của quy trình sản xuất.
I. Một số khái niệm liên quan đến nội dung các bài học lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Công nghệ
5. Ô nhiễm không khí: là sự có mặt của một chất lạ hoặc sự biến đổi quan trong trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa. Ô nhiễm không khí có thể do các nguyên nhân:
- Núi lửa phun nham thạch nóng, khói bụi;
- Cháy rừng;
- Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất xa mạc; bụi muối do nước biển bốc hơi;
- Sự phân huỷ các chất hữu cơ thối rữa tạo ra chất khí độc sunfua, nitrit...
- Do các hoạt động công nghiệp đốt cháy nhiên liệu hoá thạch, hoạt động của các phương tiện giao thông.
I. Một số khái niệm liên quan đến nội dung các bài học lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Công nghệ
6. Phát triển môi trường bền vững: là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương tai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ hài hoà giữ tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
7. Ô nhiễm môi trường đất: là các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô nhiễm như chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải do hoạt động nông nghiệp. Ví dụ: dư lượng phân bón N, P trong đất; thuốc trừ sâu: DDT, lindan, andrin....; kim loại nặng, độ kiềm, axits trong chất thải công nghiệp và sinh hoạt.
I. Một số khái niệm liên quan đến nội dung các bài học lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Công nghệ
8. Nước bị ô nhiễm: chủ yếu do thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học gây ra, là hiện tượng phổ biến trong các vùng sản xuất nông nghiệp. Trong quá trình sử dụng phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật, một lượng đáng kể thuốc và phân không được cây trồng tiếp nhận. Chúng sẽ lan truyền và tích luỹ trong đất, nước và các sản phẩm nông nghiệp dưới dạng dư lượng.
Phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật các có tác động tiêu cực, làm suy chất lượng môi trường canh tác như đất, nước bị ô nhiễm, giảm tính đa dạng sinh học, suy giảm các loài thiên địch, tăng khả năng kháng thuốc của sâu bệnh đối với thuốc)
II. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
2. Khái niệm bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục những hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn dân, tổ chức và cá nhân sống trong xã hội.
Hiện nay, chúng ta đang đứng trước tình trạng môi trường bị suy thoái nghiêm trọng. Nguyên nhân gây ra tình trạng suy thoái này là do sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp đã thải ra môi trường một lượng khí thải rất lớn gây ô nhiễm; do con nguời không có ý thức bảo vệ, gìn giữ môi trường sống trong sinh hoạt và sản xuất gây ra.
II. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
1, Giáo dục bảo vệ môi trường
Trước hết cần khẳng định bảo vệ môi truờng là trách nhiệm chung của cộng đồng các nước đang tồn tại trên trái đất. Đối với mỗi quốc gia là trách nhiệm của nhà nước, toàn xã hội và mọi công dân.
Ở Việt Nam, do nhận thức rõ tầm quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sống, Đảng và nhà nước đã đề ra Luật bảo vệ môi trường với những chính sách hết sức cụ thể, tích cực tham gia các tổ chức, phong trào bảo vệ môi trường. Giáo dục bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn dân, đặc biệt là các trường học. Những năm gần đây giáo dục môi trường đã được ngành giáo được triển khai ở tất cả các trường học nhất là các trường phổ thông. Trong các nhà trường nói chung và trường THCS nói riêng giáo dục môi trường là một môn học nhằm giáo dục cho học sinh những kiến thức, hiểu biết về môi trường và những kỹ năng sống, làm việc trong một môi trường phát triển bền vững.
Hiện nay, giáo dục bảo vệ môi trường ở nước ta được lồng ghép trong chương trình giáo dục phổ thông dưới dạng những bài học ngoại khoá. Những năm gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo lồng ghép vào chương trình giáo dục phổ thông từ cấp tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông những nội dung liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường trong tất cả các môn học liên quan đến môi trường như: môn Công nghệ, sinh học, vật lý, hoá học, giáo dục hướng nghiệp ...
2. Giáo dục môi trường ở trường phổ thông
Là một bộ phận của giáo dục môi trường, giáo dục môi trường ở trường phổ thông bao gồm cả giáo dục môi trường nói chung và giáo dục môi trường học tập.
Môn Công nghệ là môn học ứng dụng kiến thức của Toán, Vật lý, Sinh học, Hoá học và một số môn học khác vào sản xuất và đời sống. Môn Công nghệ góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh, chuẩn bị cho các kiến thức để tiếp tục học tập hoặc bước vào lao động sản xuất. Các lĩnh vực môn Công nghệ đề cập tới trong nội dung chương trình và sách giáo khoa thường liên quan đến kĩ thuật, công nghệ của một số lĩnh vực sản xuất phổ biến như công, nông, lâm, ngư nghiệp, về kinh tế gia đình và kinh doanh. Trong mục tiêu của môn Công nghệ đã khẳng định: Có thói quen làm việc theo kế hoạch, tuân thủ quy định, thực hiện an toàn lao động và bảo vệ môi trường.
II. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
1, Giáo dục bảo vệ môi trường
2. Giáo dục môi trường ở trường phổ thông
II. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
1, Giáo dục bảo vệ môi trường
3. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường
- Ô nhiễm không khí đã vượt tiêu chuẩn cho phép tại các đô thị và các khu công nghiệp.
- Hiệu ứng nhà kính gia tăng do sự tăng lên của khí CO2 và các khí nhà kính khác thải vào khí quyển, làm nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất tăng lên. Sự thay đổi này gây ra những biến đổi của khí hậu toàn cầu, gây ra lũ lụt, hạn hán và làm mức nước biển dâng lên.
- Tầng ôzôn bị phá huỷ, lượng tia tử ngoại từ mặt trời chiếu xuống mặt đất tăng lên, gây nên ung thư da, suy giảm miễn dịch ở người, giảm năng suất sinh học của động, thực vật. Nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái và thủng tầng ôzôn là các khí CFC,CH4, NOx thải vào khí quyển.
- Nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, nước mưa bị axit hoá (mưa axit); nước ngầm bị khai thác quá mức và bị ô nhiễm, nước sông hồ, nước biển bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp, nước thải đô thị và khai thác khoáng sản biển cũng như chất thải củagiao thông đường thủy.
- Rừng liên tục bị suy giảm về số lượng và chất lượng do khai thác gỗ, củi, lấy đất trồng cây lương thực và cây công nghiệp, xây dựng các công trình, nhà máy và ô nhiễm môi trường.
- Sa mạc hoá đất đai do các nguyên nhân như xói mòn, rửa trôi màu, phèn hoá, mặn hoá, hạn hán; ngoài ra do việc sử dụng đất canh tác không vì mục đích nông nghiệp ngày một tăng.
- Số loài thực vật, động vật bị tuyệt diệt đang gia tăng do môi trường sống bị suy thoái, mất nơi cư trú, khai thác săn bắn quá mức và các nguyên nhân khác.
- Rác thải gia tăng các chất thải rắn của con ngời đang gia tăng cả về số lượng và mức độ độc hại.
2. Giáo dục môi trường ở trường phổ thông
II. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
1, Giáo dục bảo vệ môi trường
3. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường
Nguồn gốc nhân tạo làm ô nhiễm không khí rất đa dạng nhưng chủ yếu là hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải.
Ô nhiễm đất là do lũ lụt gây xói mòn, do các chất gây ô nhiễm không khí lắng đọng lại trên mặt đất, do hoạt động của con người như trong hoạt động nông nghiệp (đốt, phá rừng trồng cây lương thực, cây công nghiệp, sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…). Khai thác rừng một cách bừa bãi để lấy gỗ, trong hoạt động công nghiệp (khai khoáng, chất thải của các nhà máy, xí nghiệp…) trong sinh hoạt (chất thải rắn, nước thải …).
Ô nhiễm nhiệt có nguyên nhân chủ yếu là do con người đốt cháy nhiên liệu (than, củi, xăng, dầu, khí…) trong sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải và sinh hoạt. Ô nhiễm nhiệt làm thay đổi khí hậu trong vùng nhất là các đô thị và khu công nghiệp, nhiệt độ không khí trung bình ở các khu vực này thường cao hơn vùng rừng núi và nông thôn từ 13oc.
Ô nhiễm tiếng ồn, ngoài yếu tố tự nhiên gây ra như sấm sét, còn chủ yếu do con người gây ra như bom, đạn trong chiến tranh; nổ mìn trong khai thác mỏ, khai thác đá, …; sử dụng động cơ nổ và các phương tiện giao thông vận tải (máy bay, tầu thuỷ, tầu hoả, ô tô, xe máy); trong sản xuất (rèn, dập, tán…); trong sinh hoạt (phát thanh, truyền hình, ca nhạc…).
III. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
1. Môn Công nghệ với giáo dục môi trường
1.1. Tên môn học
Môn Công nghệ là tích hợp của các môn học thủ công và kỹ thuật phổ thông (kỹ thuật phục vụ, kỹ thuật nông nghiệp, kỹ thuật công nghiệp) nhằm phản ánh “tập hợp các phương pháp, quy tắc, kỹ năng được sử dụng để tác động vào đối tượng lao động thông qua các phương tiện nhằm tạo ra sản phẩm”.
Để phù hợp với dặc điểm lứa tuổi học sinh và mục tiêu môn học của bậc tiểu học, ở các lớp 1, 2, 3 môn học được gọi là thủ công
III. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
1. Môn Công nghệ với giáo dục môi trường
1.1. Tên môn học
1.2. Mục tiêu chung của môn học
Môn học nhằm giúp học sinh làm quen với thực tiễn về các mối quan hệ giữa người với người, giữa con người với công cụ lao động, với công nghệ sản xuất, dịch vụ và với môi trường thiên nhiên; qua đó hình thành thói quen và kỹ năng lao động tự phục vụ, tiến tới tự lập nghiệp khi trưởng thành.
Cụ thể là, “học xong môn học Công nghệ, học sinh cần phải đạt được:
- Kiến thức: Hiểu được những kiến thức ban đầu và thông thường về kỹ thuật và công nghệ của một số lĩnh vực sản xuất phổ biến của đất nước như công – nông – lâm – ngư nghiệp, về kinh tế gia đình và kinh doanh; bước đầu hình thành được tư duy công nghệ, tư duy kinh tế.
- Kỹ năng: Hình thành được một số kỹ năng lao động nghề nghiệp đơn giản, cơ bản, cần thiết thuộc các lĩnh vực nêu trên; hình thành được kỹ năng học tập môn Công nghệ.
- Thái độ: Có thói quen làm việc theo kế hoạch, tuân thủ quy trình, thực hiện an toàn lao động và bảo vệ môi trường; bước đầu hình thành được tác phong công nghiệp; có thái độ quý trọng lao động, say mê, hứng thú học tập và tìm hiểu về nghề nghiệp”.
(Chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006).
III. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
1. Môn Công nghệ với giáo dục môi trường
1.1. Tên môn học
1.2. Mục tiêu chung của môn học
1.3. Kế hoạch dạy học môn học
Theo Kế hoạch dạy học, môn Công nghệ được dạy từ lớp 1 đến lớp 12 của trường phổ thông.
Nội dung môn Công nghệ phổ thông phản ánh các loại hình lao động phổ biến như: lao động thủ công, lao động kỹ thuật đơn giản trong các lĩnh vực dịch vụ sinh hoạt, kinh tế gia đình, công nghiệp, nông - lâm - ngư nghiệp.
III. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
1. Phương pháp tích hợp GDMT
- Tích hợp ở đây được hiểu là sự kết hợp, lồng ghép các mục tiêu khác nhau thông qua một hoạt động nào đó.
- Phương pháp tích hợp giáo dục môi trường
Ở đây nói đến phương pháp tích hợp giáo dục môi trường là nói đến cách thức, con đường để đạt được các mục tiêu giáo dục môi trường thông qua môn học/hoạt động giáo dục cụ thể. Chẳng hạn:
- Thông qua các bài dạy lý thuyết, thực hành của môn học;
- Thông qua tham quan thực tế;
- Thông qua ngoại khóa các nội dung có liên quan.
V. PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
III. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
1. Phương pháp tích hợp GDMT
V. PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
Nội dung cụ thể các bước:
Bước 1. Tìm hiểu mục tiêu và nội dung giáo dục môi trường
Bước 2. Xác định chủ đề/bài học có thể tích hợp
Có thể đối chiếu mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình và nội dung sách giáo khoa môn học với mục tiêu và nội dung giáo dục môi trường
Tìm hiểu mối quan hệ giữa nội dung học tập (đối tượng) với môi trường (tự nhiên và xã hội); nhất là tác động của đối tượng tới các tiêu chuẩn về môi trường (đất, nước, không khí, tiếng ồn và rung động, ..). Ở đây thường là các mối quan hệ nhân quả. Thông qua đó tìm ra các chủ đề của môn học và nội dung giáo dục môi trường có thể tích hợp. Nên phân tích mục tiêu chung của môn học, đối chiếu với mục tiêu của giáo dục môi trường và các tiêu chuẩn về môi trường như đã giới thiệu ở phần trên.
Bước 3. Xác định địa chỉ cụ thể có thể tích hợp
Xác định các địa chỉ (tích hợp vào nội dung nào của bài) và nội dung GDMT tương ứng có thể tích hợp. Có thể phân tích chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình và nội dung các bài học trong sách giáo khoa môn học để xác định các bài, phần nội dung cụ thể.
III. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
1. Phương pháp tích hợp GDMT
V. PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
Nội dung cụ thể các bước:
Bước 1. Tìm hiểu mục tiêu và nội dung giáo dục môi trường
Bước 2. Xác định chủ đề/bài học có thể tích hợp
Bước 3. Xác định địa chỉ cụ thể có thể tích hợp
Bước 4. Xác định nội dung giáo dục môi trường (kiến thức, kỹ năng) có thể tích hợp. Ở đây, cần trả lời các vấn đề: nội dung dạy học có liên quan như thế nào với các mục tiêu và nội dung giáo dục môi trường? Biểu hiện trong thực tế của mối liên hệ đó? Vì sao có khi biết trước về hậu quả (hệ quả tiêu cực) của việc làm đó nhưng người ta vẫn cứ làm?
Bước 5. Lựa chọn con đường tích hợp
Lựa chọn con đường và thời gian, thời điểm tích hợp; đưa nó vào kế hoạch bài dạy (giáo án). Nghĩa là lồng ghép mục tiêu/nội dung giáo dục môi trường vào chỗ nào, thời điểm nào trong tiến trình bài dạy? cách đặt vấn đề? Cách giải quyết vấn đề và kết luận, đánh giá?
III. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
V. PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
VI. NHỮNG NỘI DUNG LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG
CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA THCS.
1.1 Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 6
a) May mặc trong gia đình:
Bài 1. Khai thác ở những nội dung:
Nguồn gốc của các loại vải sợi: Trồng cây nguyên liệu để lấy nguyên liệu sản xuất các loại vải thông thường.
- Trồng cây góp phần phủ xanh đất trắng, đồi trọc làm “xanh” môi trường;
- Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên là những nguyên liệu để chế biến ra vài như gỗ, than đá, dầu mỏ.
Bài 2. Lựa chọn trang phục cho con người làm đẹp cho môi trường xã hội, bảo vệ còn người.
Bài 4. Bảo quản cất giữ trang phục đúng quy cách trong điều kiện khí hậu ở nứoc ta, nóng, ẩm là thực hiện tiết kiệm nguồn nước, hạn chế chất thải (xa phòng, nấm mốc...) đưa ra môi trường.
Các bài thực hành như cắt khâu bao tay trẻ em. vỏ gối ... là thực hiện tiết kiệm nguyên liệu giảm tác động đến nguồn nguyên liệu.
1.1 Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 6
a) May mặc trong gia đình:
b) Trang trí nhà ở:
Bài 8. Trong nội dung phân chia các khu vực hợp lý trong nơi ở, bố trí nhà ở thành thị, nông thôn, nhà ở của đồng bào dân tộc giáo dục, bảo vệ môi trường khai thác yếu tố:
- Tránh được ô nhiễm không khí;
- Bảo vệ môi trường sống không ảnh hướng đến sức khoẻ con người;
- Học sinh gương mẫu vận dụng kiến thức đã học thực tiến cuộc sống.
Bài 10. Trong nội dung giữ gìn nhà ở sạch sẽ giáo viên nêu được ý nghĩa của công việc này là hạn chế tác động trong sinh hoạt của con người đến môi trường sống.
Bài 12. Trang trí cây cảnh trong nhà là :
- Tạo nên mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa còn người và thiên nhiên;
- Làm đẹp môi trường nơi ở;
- Góp phần điều hoà không khí nơi ở.
1.1 Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 6
a) May mặc trong gia đình:
b) Trang trí nhà ở:
c) Nấu ăn trong gia đình
Bài 15. Vai trò của các chất dinh dưỡng. Hiểu được ý nghiã của việc sử dụng hợp lý các chất dinh dưỡng và bảo vệ thiên nhiên để có nguồn các chất dinh dưỡng.
Bài 16. An toàn thực phẩm:
- Đây là vấn đề có tính thời sự hiện nay do việc sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc, bị ô nhiễm do chăm sóc không đúng kỹ thuật nên trong đó còn chứa dư lượng các chất hoá học gây độc hại cho còn người;
- Xử lý các thực phẩm không an toàn đúng quy định để ngăn chặn dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng.
Bài 18. Trong nội dung chế biến thức ăn đúng kỹ thuật, giữ vệ sinh trong chế biến, xử lý chất thải khi chế biến tránh ô nhiễm môi trường sống.
Bài 19 – 24. Là các bài thực hành. Trong nội dung các bài này giáo viên có thể lồng ghép giáo dục môi trường qua các nội dung sau:
- Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm khi lựa chọn nguyên liệu chế biến thức ăn;
- Xử lý các nguyên liệu thừa trong quá trình chế biến.
1.1 Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 6
a) May mặc trong gia đình:
b) Trang trí nhà ở:
c) Nấu ăn trong gia đình
d) Thu chi trong gia đình
Nội dung lồng ghép giáo dục môi trường có thể chọn như sau:
- Sản xuất ra các sản phẩm góp phần làm giảu môi trường;
- Thực hành tiết kiệm nguyên liệu, điện, nước, chất đốt... giảm các khoản chi và làm giàu môi trường.
1.2. Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 7.
Phần một: Trồng trọt
Bài 1. Về vai trò của trồng trọt, nhưng xnội dung có thể dạy lồng ghép: Khi giảng giáo viên liên hệ việc trồng trọt góp phần tạo ra môi trường xanh, phủ kín đất trồng, đất hoang góp phần làm sạch không khí theo cơ chế của quá trình quang hợp.
Bài 2. Nội dung đất trồng lồng ghép các vấn đề:
- Bảo vệ đất trồng, cải tạo đất trồng tạo điều kiện cho cây trồng phát triển.
- Bảo vệ môi trường đất trồng là góp phần bảo vệ môi trường sống.
Bài 6. Trong nội dung sử dụng đất trồng hợp lý và biện pháp cải tạo đất giáo viên giảng:
- Sử dụng đất hợp lý, đúng biện pháp để bảo vệ đất trồng, không gây tác hại cho đến môi trường là bảo vệ đất trồng, bảo vệ môi trường.
- Tận dụng chất thải hữu cơ làm sạch môi trường sống, đồng thời để ủ thành phân hữu cơ sử dụng đẻ cải tạo đất tránh làm cho môi trường bị ô nhiễm.
1.2. Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 7.
Phần một: Trồng trọt
Bài 7. Nội dung phân bón, giáo viên động viên học sinh có ý thức sử dụng phân chuồng, phân bắc, phân rác, than bùn, khô dầu để chế biến thành phân hữu cơ bón cho cây trông có nhiều tác dụng:
- Làm xanh cây trồng;
- Làm sạch môi trường.
Tuy nhiên, giáo viên cần chú ý đến việc bón các loại phân hoá học phải tuân theo yêu cầu kĩ thuật, bón đúng, bón đủ đẻ cây trồng hấp thụ được tránh làm ảnh hưởng đến thành phần của môi trường đất.
Bài 9. Cách bón phân, cách sử dụng các loại phân, giáo viên cần giáo dục học sinh có ý thức sử dụng, tận dụng các loại phé thải để làm phân bó cho cây trồng. Tuyệt đối phải sử dụng phân bón đúng kỹ thuật.
Bài 13. Trong các biện pháp hoá học phòng trừ sâu, bệnh hại cây trông, nội dung lồng ghép khá phong phú, giáo viên lựa chọn các nội dung có liên quan đến moi trường như:
- Sử dụng đúng loại thuốc trừ sâu, thực hiện diệt sâu đúng quy định sẽ tránh được ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
- Phải thực hiện nghiêm quy định về an toàn lao động khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu , bênh là góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ con người.
1.2. Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 7.
Phần một: Trồng trọt
Bài 14. Phân biệt được các nhóm thuốc sâu với các mức độ độc hại khác nhau để sử dụng đúng, không gây độc hại cho môi trường nhằm tránh ô nhiễm môi trường sống.
Bài 15 – 21. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trồng trọt
Cần phải hiểu rằng: nội dung các bài này là dạy cho học sinh hiểu, biết và vận dụng được các quy trình sản xuất vào các công việc cụ thể như làm đất, bón phân, gieo trồng cây nông nghiệp là bảo vệ môi trường đất trồng.
1.3. Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 8.
a) Phần một: Vẽ Kỹ thuật
Từ bài 1 đến bài 16, là những nội dung cơ bản về vẽ kỹ thuật. Để tích hợp giáo dục môi trường trong nội dung này giáo viên tập trung vào một số vấn đề sau:
- Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong thực tế sản xuất và đời sống, liên hệ việc thiết kế một sản phẩm cơ khí, đồ dùng trong sinh hoạt, một dụng cụ học tập, một ngôi nhà ... đúng tiết kiệm được tài nguyên môi trường (vật liệu, nguyên liệu,...).
- Thực hành vẽ kỹ thuật cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm việc góp phần bảo vệ môi trường.
- Thông qua giáo dục ý thức làm việc theo quy trình, tiết kiệm nguyên liệu, giữ vệ sinh chung là góp phần bảo vệ môi trường.
1.3. Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 8.
a)Phần một: Vẽ Kỹ thuật
b) Phần hai: Cơ khí
Để dạy tích hợp môi trường trong phần này, giáo viên có thể lồng ghép những nội dung có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường như:
- Sản xuất cơ khí phải được gắn với việc hạn chế những ảnh hưởng của chất thải, rác thải đến môi trường. Chất thải gồm có dầu, mỡ, nước làm mát... sử dụng trong quá trình gia công cơ khí; rác thải gồm phoi kim loại trong quá trình gia công, vật liệu thừa, giẻ lau... Gia công cơ khí phải đảm bảo gắn với sự phát triển bền vững, có nghĩa là sản xuất cơ khí của thế hệ hiện tại không làm ảnh hưởng đến môi trường của hệ thế hệ tương lai.
- Trong các phương pháp gia công cắt gọt kim loại dạy ở chương trình THCS như: dũa, mài, khoan, đục, cưa kim loại, giáo viên tích hợp giáo dục môi trường qua ảnh hưởng tiêu cực của công nghệ cắt gọt đối với môi trường (chất thải, rác thải tiếng ồn,…)
Giáo viên thông qua các câu hỏi:
- Rác thải, chất thải trong gia công dũa kim loại là gì?
- Rác thải, chất thải trong gia công dũa tác động đến môi trường như thế nào?
- Xử lý rác thải, chất thải trong gia công dũa như thế nào để không làm ô nhiễm môi trường?
1.3. Lồng ghép giáo dục môi trường trong CT-SGK lớp 8.
a)Phần một: Vẽ Kỹ thuật
b) Phần hai: Cơ khí
Trong chương truyền và biến đổi chuyển động, việc tích hợp môi trường có thể thông qua ứng dụng vào cuộc sống thực tế như:
- Ứng dụng của truyền và biến đổi chuyển động để chế tạo xe đạp là một loại phương tiện giao thông rất thông dụng, được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam.
- Vì sao sử dụng xe đạp là góp phần bảo vệ môi trường?
Có thể lý giải như sau:
+ Các phương tiện giao thông khác như ô tô, xe máy chạy sẽ thải vào không khí chất thải gây ô nhiễm môi trường.
+ Tiết kiệm được một lượng xăng, dầu điêzen khá lớn, góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
VII. GỢI Ý KIỂM TRA CÓ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VỀ MT
Câu 1: Câu nào sau đây là không đúng? Hãy khoanh trước câu không đúng đó.
VII. GỢI Ý KIỂM TRA CÓ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VỀ MT
Câu 3: Hãy ghép nội dung của 2 cột A và B sao cho phù hợp với từng vai trò của rừng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Quỳnh
Dung lượng: 2,08MB|
Lượt tài: 5
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)