Bai giang vua Thay PNS
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Sơn |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bai giang vua Thay PNS thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề 4 :
Dung dịch - độ pH
I. Sự điện li của các chất trong dung dịch
- Hòa tan NaCl trong H2O
NaCl ? Na+ + Cl-
- Hòa tan đường saccarozơ
Chất tan trong nước tạo dd dẫn điện là chất điện li
Dẫn điện:
Chất điện li
Không dẫn điện:
Chất khôngđiện li
Dung dịch
II. Tính axit – bazơ của dung dịch muối
Một số axit – bazơ thường gặp:
Axit:
+ mạnh : HCl, H2SO4, HNO3
+ yếu : H2S, H2CO3, CH3COOH
Bazơ:
+ mạnh : NaOH, KOH, Ba(OH)2
+ yếu : NH3, M(OH)n không tan
Muối là sản phẩm của phản ứng axit – bazơ.
Tính axit – bazơ của dung dịch muối phụ thuộc vào
axit và bazơ tạo ra nó
Xét các muối
Tạo từ axit mạnh và bazơ mạnh : Trung hòa
Tạo từ axit mạnh và bazơ yếu : Axit
Tạo từ axit yếu và bazơ mạnh : Bazơ
Vd: Các dung dịch sau có tính axit, bazơ hay
trung tính ? Vì sao ?
Na2CO3, NH4Cl , KCl, FeCl3
Na2CO3:
Na2CO3 → 2Na+ + CO32-
CO32- + H2O HCO3- + OH-
Dung dịch chứa OH- Có tính bazơ; pH > 7
NH4Cl:
NH4Cl → NH4+ + Cl-
NH4+ + H2O NH3 + H3O+
Dung dịch chứa H3O+ Có tính axit; pH < 7
KCl:
KCl → K+ + Cl-
Dung dịch trung hòa; pH = 7
FeCl3:
FeCl3 → Fe3+ + 3Cl-
Fe3+ + 6H2O Fe(OH)3 + 3H3O+
Dung dịch chứa H3O+: axit ; pH < 7
Vdụ 2: Hoàn thành các ptpư sau
và cho biết đâu là pư axit – bazơ:
1) NaHCO3 + KOH
2) Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2
3) Na2CO3 + Ba(HCO3)2
4) NH4Cl + KOH
5) KHSO4 + NaHCO3
Na2CO3 + K2CO3 + H2O
CaCO3 + BaCO3 + H2O
2NaHCO3 + BaCO3
KCl + NH3 + H2O
Na2SO4 + K2SO4+ CO2+ H2O
Các pư axit – bazơ là : 1, 2, 4, 5
III. Độ pH của dung dịch
Là đại lượng đặc trưng cho nồng độ của H+ hoặc OH- trong dung dịch.
- Công thức tính:
+ Theo H+ : Nếu [H+] = 10-a => pH = a
Hay pH = -lg[H+]
+ Theo OH-
[H+].[OH-] = 10-14
Hay pH = 14 + lg[OH-]
IV. Phương pháp đường chéo
được sử dụng trong các bài toán trộn lẫn dung dịch
có cùng chất tan, cùng loại nồng độ
1. Các chất cùng nồng độ C%
m1 là khối lượng dung dịch có nồng độ C1 (%)
m2 là khối lượng dung dịch có nồng độ C2 (%)
C (%) là nồng độ dung dịch thu được sau khi trộn lẫn.
Với C1 < C < C2
VD. Khối lượng dung dịch NaCl 15% cần
trộn với 200 gam dung dịch NaCl 30 %
để thu được dung dịch NaCl 20 % là
A. 250 gam B. 300 gam
C. 350 gam D. 400 gam
2. Các chất cùng nồng độ mol
V1 là thể tích dung dịch có nồng độ CM (1)
V2 là thể tích dung dịch có nồng độ CM (2)
CM là nđộ mol dung dịch thu được sau khi trộn lẫn.
Với CM(1) < CM < CM(2)
VD. Thể tích H2O và dung dịch MgSO4 2M
cần để pha được 100 ml dd MgSO4 0,4M
lần lượt là
A. 50 ml và 50 ml B. 40 ml và 60 ml
C. 80 ml và 20 ml D. 20 ml và 80 ml
Vậy pha 80 ml H2O với 20 ml dung dịch MgSO4 2M
1. Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau:
KCl 2. Na2CO3 3. CuSO4 4. CH3COONa
5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl 7. NaBr 8. K2S.
Chọn phương án trong đó các dung dịch đều có pH < 7 ?
A. 1, 2 , 3 B. 3 , 5, 6
C. 6, 7, 8 D. 2, 4, 6
Dung dịch tạo thành từ axit mạnh và bazơ yếu sẽ có pH < 7
Gồm : CuSO4; Al2(SO4)3 và NH4Cl
2. Cho các ion và chất được đánh số thứ tự như sau:
1. HCO3- 2. K2CO3 3. H2O 4. Cu(OH)2
5. HPO42- 6. Al2O3 7. NH4Cl 8. HS-
Theo Bron-stet, các chất và ion lưỡng tính là
A. 1 , 2, 3 B. 4 , 5, 6 C. 1, 3, 5, 6, 8 D. 2, 4, 6 ,7
Ion lưỡng tính vừa có tính axit, vừa có tính bazơ (tác dụng
với cả axit và bazơ)
Trong các ion và chất trên có :
HCO3- ; H2O ; HPO42- ; Al2O3 ; HS-
3. Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bron-stet
có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ :
Na+ , Cl- , CO32- , HCO3- , CH3COO- , NH4+ , S2- ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Các ion được tạo thành từ axit yếu sẽ có tính bazơ yếu
(thường là các ion âm)
Gồm : CO32- ; S2-; CH3COO-
CO32- + 2H+ ? CO2 + H2O
S2- + 2H+ ? H2S
4. Trong các dung dịch sau: K2CO3 , KCl ,
CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4 , Na2S
có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Dung dịch tạo thành từ axit yếu và bazơ mạnh sẽ có pH > 7
Gồm : K2CO3 ; CH3COONa ; Na2S
5. Cho 10,6 g Na2CO3 vào 12 g dung dịch H2SO4 98%,
sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch ? Nếu cô cạn
dd sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 18,2 g và 14,2 g B. 18,2 g và 16,16 g
C. 22,6 g và 16,16 g D. 7,1 g và 9,1 g
mdd giảm = 10,6 + 12 - 0,1.44 = 18,2 gam
mchất rắn = 0,1.142 = 14,2 gam
(lượng H2SO4 dư khi cô cạn sẽ bay hơi)
6. Theo định nghĩa về axit - bazơ Bron-stet có
bao nhiêu ion là bazơ trong số các ion
Ba2+ , Br- , NO3-, C6H5O- , NH4+ , CH3COO- , SO42- ?
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Ion tạo ra từ các axit yếu sẽ có tính bazơ
Gồm : C6H5O- ; CH3COO-
7. Cho hỗn hợp gồm ba kim loại A, B, C có klượng
2,17 g tdụng hết với ddịch HCl tạo ra 1,68 lít khí H2
(đktc). Klượng muối clorua trong dd sau phản ứng là
A. 7,945 g B. 7,495 g
C. 7,594 g D. 7,549g
7. Thể tích ddịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết
5,6 lít khí SO2 (đktc) là
A. 250 ml B. 500 ml C. 125 ml D. 175 ml
NaOH + SO2 ? NaHSO3
8. Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2,0 lít
dd Ba(OH)2 0,015 M được 1,97 g BaCO3 kết tủa.
V có giá trị là
A. 0,224 lít B. 1,12 lít.
C. 0,448 lít D. 0,224 hay 1,12 lít
Dung dịch - độ pH
I. Sự điện li của các chất trong dung dịch
- Hòa tan NaCl trong H2O
NaCl ? Na+ + Cl-
- Hòa tan đường saccarozơ
Chất tan trong nước tạo dd dẫn điện là chất điện li
Dẫn điện:
Chất điện li
Không dẫn điện:
Chất khôngđiện li
Dung dịch
II. Tính axit – bazơ của dung dịch muối
Một số axit – bazơ thường gặp:
Axit:
+ mạnh : HCl, H2SO4, HNO3
+ yếu : H2S, H2CO3, CH3COOH
Bazơ:
+ mạnh : NaOH, KOH, Ba(OH)2
+ yếu : NH3, M(OH)n không tan
Muối là sản phẩm của phản ứng axit – bazơ.
Tính axit – bazơ của dung dịch muối phụ thuộc vào
axit và bazơ tạo ra nó
Xét các muối
Tạo từ axit mạnh và bazơ mạnh : Trung hòa
Tạo từ axit mạnh và bazơ yếu : Axit
Tạo từ axit yếu và bazơ mạnh : Bazơ
Vd: Các dung dịch sau có tính axit, bazơ hay
trung tính ? Vì sao ?
Na2CO3, NH4Cl , KCl, FeCl3
Na2CO3:
Na2CO3 → 2Na+ + CO32-
CO32- + H2O HCO3- + OH-
Dung dịch chứa OH- Có tính bazơ; pH > 7
NH4Cl:
NH4Cl → NH4+ + Cl-
NH4+ + H2O NH3 + H3O+
Dung dịch chứa H3O+ Có tính axit; pH < 7
KCl:
KCl → K+ + Cl-
Dung dịch trung hòa; pH = 7
FeCl3:
FeCl3 → Fe3+ + 3Cl-
Fe3+ + 6H2O Fe(OH)3 + 3H3O+
Dung dịch chứa H3O+: axit ; pH < 7
Vdụ 2: Hoàn thành các ptpư sau
và cho biết đâu là pư axit – bazơ:
1) NaHCO3 + KOH
2) Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2
3) Na2CO3 + Ba(HCO3)2
4) NH4Cl + KOH
5) KHSO4 + NaHCO3
Na2CO3 + K2CO3 + H2O
CaCO3 + BaCO3 + H2O
2NaHCO3 + BaCO3
KCl + NH3 + H2O
Na2SO4 + K2SO4+ CO2+ H2O
Các pư axit – bazơ là : 1, 2, 4, 5
III. Độ pH của dung dịch
Là đại lượng đặc trưng cho nồng độ của H+ hoặc OH- trong dung dịch.
- Công thức tính:
+ Theo H+ : Nếu [H+] = 10-a => pH = a
Hay pH = -lg[H+]
+ Theo OH-
[H+].[OH-] = 10-14
Hay pH = 14 + lg[OH-]
IV. Phương pháp đường chéo
được sử dụng trong các bài toán trộn lẫn dung dịch
có cùng chất tan, cùng loại nồng độ
1. Các chất cùng nồng độ C%
m1 là khối lượng dung dịch có nồng độ C1 (%)
m2 là khối lượng dung dịch có nồng độ C2 (%)
C (%) là nồng độ dung dịch thu được sau khi trộn lẫn.
Với C1 < C < C2
VD. Khối lượng dung dịch NaCl 15% cần
trộn với 200 gam dung dịch NaCl 30 %
để thu được dung dịch NaCl 20 % là
A. 250 gam B. 300 gam
C. 350 gam D. 400 gam
2. Các chất cùng nồng độ mol
V1 là thể tích dung dịch có nồng độ CM (1)
V2 là thể tích dung dịch có nồng độ CM (2)
CM là nđộ mol dung dịch thu được sau khi trộn lẫn.
Với CM(1) < CM < CM(2)
VD. Thể tích H2O và dung dịch MgSO4 2M
cần để pha được 100 ml dd MgSO4 0,4M
lần lượt là
A. 50 ml và 50 ml B. 40 ml và 60 ml
C. 80 ml và 20 ml D. 20 ml và 80 ml
Vậy pha 80 ml H2O với 20 ml dung dịch MgSO4 2M
1. Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau:
KCl 2. Na2CO3 3. CuSO4 4. CH3COONa
5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl 7. NaBr 8. K2S.
Chọn phương án trong đó các dung dịch đều có pH < 7 ?
A. 1, 2 , 3 B. 3 , 5, 6
C. 6, 7, 8 D. 2, 4, 6
Dung dịch tạo thành từ axit mạnh và bazơ yếu sẽ có pH < 7
Gồm : CuSO4; Al2(SO4)3 và NH4Cl
2. Cho các ion và chất được đánh số thứ tự như sau:
1. HCO3- 2. K2CO3 3. H2O 4. Cu(OH)2
5. HPO42- 6. Al2O3 7. NH4Cl 8. HS-
Theo Bron-stet, các chất và ion lưỡng tính là
A. 1 , 2, 3 B. 4 , 5, 6 C. 1, 3, 5, 6, 8 D. 2, 4, 6 ,7
Ion lưỡng tính vừa có tính axit, vừa có tính bazơ (tác dụng
với cả axit và bazơ)
Trong các ion và chất trên có :
HCO3- ; H2O ; HPO42- ; Al2O3 ; HS-
3. Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bron-stet
có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ :
Na+ , Cl- , CO32- , HCO3- , CH3COO- , NH4+ , S2- ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Các ion được tạo thành từ axit yếu sẽ có tính bazơ yếu
(thường là các ion âm)
Gồm : CO32- ; S2-; CH3COO-
CO32- + 2H+ ? CO2 + H2O
S2- + 2H+ ? H2S
4. Trong các dung dịch sau: K2CO3 , KCl ,
CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4 , Na2S
có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Dung dịch tạo thành từ axit yếu và bazơ mạnh sẽ có pH > 7
Gồm : K2CO3 ; CH3COONa ; Na2S
5. Cho 10,6 g Na2CO3 vào 12 g dung dịch H2SO4 98%,
sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch ? Nếu cô cạn
dd sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 18,2 g và 14,2 g B. 18,2 g và 16,16 g
C. 22,6 g và 16,16 g D. 7,1 g và 9,1 g
mdd giảm = 10,6 + 12 - 0,1.44 = 18,2 gam
mchất rắn = 0,1.142 = 14,2 gam
(lượng H2SO4 dư khi cô cạn sẽ bay hơi)
6. Theo định nghĩa về axit - bazơ Bron-stet có
bao nhiêu ion là bazơ trong số các ion
Ba2+ , Br- , NO3-, C6H5O- , NH4+ , CH3COO- , SO42- ?
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Ion tạo ra từ các axit yếu sẽ có tính bazơ
Gồm : C6H5O- ; CH3COO-
7. Cho hỗn hợp gồm ba kim loại A, B, C có klượng
2,17 g tdụng hết với ddịch HCl tạo ra 1,68 lít khí H2
(đktc). Klượng muối clorua trong dd sau phản ứng là
A. 7,945 g B. 7,495 g
C. 7,594 g D. 7,549g
7. Thể tích ddịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết
5,6 lít khí SO2 (đktc) là
A. 250 ml B. 500 ml C. 125 ml D. 175 ml
NaOH + SO2 ? NaHSO3
8. Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2,0 lít
dd Ba(OH)2 0,015 M được 1,97 g BaCO3 kết tủa.
V có giá trị là
A. 0,224 lít B. 1,12 lít.
C. 0,448 lít D. 0,224 hay 1,12 lít
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)