BÀI GIẢNG VŨ KHÍ LỬA
Chia sẻ bởi Lê Minh Hằng |
Ngày 11/05/2019 |
154
Chia sẻ tài liệu: BÀI GIẢNG VŨ KHÍ LỬA thuộc GD QP-AN 12
Nội dung tài liệu:
Bài giảng
VU KH L?A
Giảng viên: Thượng tá Nguyễn Khắc Đắc
TRƯỜNG QUÂN SỰ QUÂN KHU 5
TRUNG TÂM GDQP – AN ĐÀ NẴNG
I. KHÁI NIỆM CHUNG
A. KHÁI NIỆM VỀ VŨ KHÍ LỬA
Là loại vũ khí mà tác dụng sát thương phá hoại dựa trên cơ sở sử dụng năng lượng của chất cháy quân sự.
Bao gồm: Chất cháy quân sự và các phương tiện sử dụng như: Bom, đạn, mìn, lựu đạn, súng phun lửa.
B. PHÂN LOẠI CHẤT CHÁY
- Cháút chaïy laì saín pháøm cuía dáöu moí: Xàng, napan.
- Cháút chaïy laì kim loaûi nheû vaì håüp kim: Natri, teïcmêt, electron.
- Cháút chaïy laì phäút pho tràõng.
- Cháút chaïy laì häùn håüp dáöu moí vaì kim loaûi: Pyrogien.
II. ĐẶC ĐIỂM TÁC HẠI
A. ĐỐI VỚI NGƯỜI
1. Trực tiếp: Do các mảnh và giọt chất cháy bám dính vào da và quân trang hoặc do các đám cháy của các vật liệu xung quanh gây ra.
2. Gián tiếp
Chất cháy còn bốc hơi và khói độc gây thiếu oxy trong không khí, gây kích thích mắt, cơ quan hô hấp, gây trúng độc CO và phốt pho, gây choáng ngất, gây tâm lý hoang mang lo sợ.
B. ĐỐI VỚI VŨ KHÍ
TRANG BỊ KỸ THUẬT
- Làm cháy các bộ phận bằng gỗ, cao su, sợi, nóng chảy các bộ phận bằng sắt thép, biến dạng bê tông...
- Khi rơi vào kho nhiên liệu, thuốc nổ gây cháy lớn nổ mạnh.
C. ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG,
CÔNG TRÌNH QUÂN SỰ, KHO TÀNG
Tạo ra đám cháy lan truyền với phạm vi rộng làm cháy, phá huỷ làng mạc, thành phố, công trình kiến trúc, quân sự ...
III. MỘT SỐ CHẤT CHÁY QUÂN SỰ, PHƯƠNG TIỆN SỬ DỤNG
A. MỘT SỐ CHẤT CHÁY
1. Chất cháy napan. Ký hiệu: NP
a. Thành phần
Là một hỗn hợp gồm xăng (dầu) pha với bột đông dầu (M1, M2).
- M1 là xà phòng nhôm của axit hữu cơ gồm: Axit pammitic 50%, axitôlôic 25%, axit napatalic 25%.
- M2 là M1 = 95%, 5% silicagen.
b. Đặc tính
- Napan có mầu vàng nâu hoặc hồng, mùi khó chịu.
- Cháy cần oxy và lửa mồi.
- Dễ bốc cháy, nhiệt độ đạt được từ 800 - 1000 0C.
- Khi cháy ngọn lửa màu vàng, khói đen dày đặc.
- Nhẹ hơn nước, nổi và cháy trên mặt nước.
2. Chất cháy Phốt pho trắng
Ký hiệu: WP, PWP
a. Thành phần
- Loại rắn (WP) giống sáp ong, màu vàng nhạt, mùi khét.
- Loại dẻo (PWP) gồm WP pha với cao su tổng hợp có độ ổn định hơn, thời gian cháy dài hơn.
b. Âàûc tênh
- Không tan và rất ổn định trong nước (dùng nước để bảo quản và dập cháy).
- Tan tốt trong dầu thông, mỡ..(không dùng thuốc mỡ kháng sinh bôi vào vết bỏng phốt pho).
- Tự bốc cháy trong không khí, ngọn lửa sáng xanh toả nhiều khói trắng dày đặc.
- Cháy cần oxy nhiệt độ đạt 1200 0C.
- Khi cháy phốt pho nóng chảy dễ lọt vào khe kẽ gây cháy ngầm.
- Phốt pho là chất cháy rất độc, người bị bỏng phốt pho có thể bị nhiễm độc ảnh hưởng tới hệ thần kinh.
3. Cháút chaïy teïcmêt. Kyï hiãûu: TH
a. Thành phần
Là chất cháy kim loại gồm có:
- Ôxýt sắt = 76%
- Bột nhôm = 24%
- Một số chất phụ gia khác như: Barinitơrat Ba(NO3)2, lưu huỳnh và chất dính bám làm cho técmít dễ bốc cháy.
b. Đặc tính
- Khi cháy có ngọn lửa sáng chói, không có khói.
- Nhiệt độ đạt được hơn 2200 0C.
- Khi cháy không cần ôxy của không khí, cần nhiệt độ mồi > 1000 0C.
- Có thể dùng trộn với dầu keo napan, tạo chất cháy hỗn hợp
4. Pyrogien
Ký hiệu: PT-1
a. Thành phần
- Xăng (dầu hoả), bột magiê hoặc ôxyt magiê và một số chất phụ khác ở dạng dầu keo.
b. Đặc tính
- Màu xám.
- Dễ bắt cháy.
- Nhiệt độ cháy đạt 1400 -1600 0C.
- Ngọn lửa màu vàng, khói đen.
B. MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN
SỬ DỤNG CHẤT CHÁY
1. Lựu đạn cháy
- Lựu đạn WP
- Lựu đạn TH
2. Đạn cháy
Cối 60, 81, 106,7, đạn pháo 105, 155. Ký hiệu: 1 vòng vàng, chữ vàng WP-SMOKE, PWP-SMOKE.
3. Bom chây
Tuỳ chất nhồi mà bên ngoài có đánh dấu 1 vòng tím và chữ NP, TH.. riêng bom 500 bảng có đánh dấu 1 vòng tím ở 3 nơi đầu, thân, đuôi. Đối với bom P đánh dấu 1 vòng vàng.
4. Thùng cháy
Giống thùng dầu phụ máy bay làm bằng nhôm, chứa 300 - 630 lít chất NP, gây cháy 2000 m2.
5. Mìn cháy
Mìn TH.
6. Súng phun lửa
- Loại nhẹ: LPO-50, trang bị cho bộ binh.
Nhiên liệu dầu keo napan, tầm bắn từ 40 - 60 m.
6. Súng phun lửa
- Loại nặng: TPO-50 đặt trên xe tăng, xe bọc thép.
Nhiên liệu dầu keo napan, tầm bắn từ 40 - 200 m.
VI. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
A. PHÒNG CHÁY
- Mọi người phải luôn chuẩn bị phòng cháy, biết lợi dụng địa hình, địa vật để phòng cháy, biết cách dập lửa bám cháy trên người và phương tiện, biết cách cấp cứu vết bỏng.
- Công sự, hầm phòng chống làm bằng vật liệu khó cháy.
- Khu vực kho tàng, vũ khí trang bị luôn phải có đầy đủ các thiết bị phòng cháy và chữa cháy.
B. DẬP TẮT CÁC ĐÁM CHÁY
1. Nguyãn tàõc
- Ngàn caïch âaïm chaïy våïi khäng khê.
- Haû tháúp nhiãût âäü xuäúng dæåïi nhiãût âäü mäöi chaïy.
- Khi dáûp chaïy phaíi dáûp goün tæìng âaïm.
2. Đối với đám cháy trên người
- Bình tĩnh không được chạy lung tung.
- Nếu cháy áo mưa, áo khoác nguỵ trang... trên người thì nhanh chóng hất bỏ, áp phần đang cháy xuống đất dẫm chân lên hoặc dùng đất cát phủ lên.
2. Đối với đám cháy trên người
- Nếu cháy quần áo, da dẻ: Dùng nước dội nhiều vào chỗ cháy, nhảy xuống ao, hồ, bể nước hoặc dùng chăn, bao tải nhúng nước trùm lên chỗ bị cháy, làm động tác lăn, áp chỗ cháy xuống đất, thành vách công sự.
C. CẤP CỨU NGƯỜI BỊ BỎNG
1. Nguyên tắc
- Nếu vừa bị bỏng vừa bị thương thì phải cấp cứu vết thương trước vết bỏng sau.
- Nếu vừa bị bỏng vừa bị nhiễm độc cấp cứu nhiễm độc trước.
2. Vết bỏng nhẹ
(Da tấy đỏ, nóng rát)
Dùng dung dịch thuốc tím 2-5% bôi lên vết bỏng.
3. Vết bỏng vừa và nặng
(Da dộp phồng, thịt cháy đen)
- Không được chọc vỡ vết phồng.
- Dùng dung dịch rượu nước 1/1 rửa xung quanh vết bỏng, băng lại, giữ ấm cho bệnh nhân, đưa về trạm quân y gần nhất để đtều trị.
4. Vết bỏng phốt pho
- Gắp hết các mảnh phốt pho bám dính trên vết bỏng
- Dùng 1 trong các dung dịch sau đây: Đồng sunphát 2-5%, Natri hyđrô cácbonát 8%, nước vôi trong thấm ra gạc đắp lên vết bỏng.
- Chú ý không được dùng thuốc mỡ kháng sinh bôi lên vết bỏng phốt pho.
VU KH L?A
Giảng viên: Thượng tá Nguyễn Khắc Đắc
TRƯỜNG QUÂN SỰ QUÂN KHU 5
TRUNG TÂM GDQP – AN ĐÀ NẴNG
I. KHÁI NIỆM CHUNG
A. KHÁI NIỆM VỀ VŨ KHÍ LỬA
Là loại vũ khí mà tác dụng sát thương phá hoại dựa trên cơ sở sử dụng năng lượng của chất cháy quân sự.
Bao gồm: Chất cháy quân sự và các phương tiện sử dụng như: Bom, đạn, mìn, lựu đạn, súng phun lửa.
B. PHÂN LOẠI CHẤT CHÁY
- Cháút chaïy laì saín pháøm cuía dáöu moí: Xàng, napan.
- Cháút chaïy laì kim loaûi nheû vaì håüp kim: Natri, teïcmêt, electron.
- Cháút chaïy laì phäút pho tràõng.
- Cháút chaïy laì häùn håüp dáöu moí vaì kim loaûi: Pyrogien.
II. ĐẶC ĐIỂM TÁC HẠI
A. ĐỐI VỚI NGƯỜI
1. Trực tiếp: Do các mảnh và giọt chất cháy bám dính vào da và quân trang hoặc do các đám cháy của các vật liệu xung quanh gây ra.
2. Gián tiếp
Chất cháy còn bốc hơi và khói độc gây thiếu oxy trong không khí, gây kích thích mắt, cơ quan hô hấp, gây trúng độc CO và phốt pho, gây choáng ngất, gây tâm lý hoang mang lo sợ.
B. ĐỐI VỚI VŨ KHÍ
TRANG BỊ KỸ THUẬT
- Làm cháy các bộ phận bằng gỗ, cao su, sợi, nóng chảy các bộ phận bằng sắt thép, biến dạng bê tông...
- Khi rơi vào kho nhiên liệu, thuốc nổ gây cháy lớn nổ mạnh.
C. ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG,
CÔNG TRÌNH QUÂN SỰ, KHO TÀNG
Tạo ra đám cháy lan truyền với phạm vi rộng làm cháy, phá huỷ làng mạc, thành phố, công trình kiến trúc, quân sự ...
III. MỘT SỐ CHẤT CHÁY QUÂN SỰ, PHƯƠNG TIỆN SỬ DỤNG
A. MỘT SỐ CHẤT CHÁY
1. Chất cháy napan. Ký hiệu: NP
a. Thành phần
Là một hỗn hợp gồm xăng (dầu) pha với bột đông dầu (M1, M2).
- M1 là xà phòng nhôm của axit hữu cơ gồm: Axit pammitic 50%, axitôlôic 25%, axit napatalic 25%.
- M2 là M1 = 95%, 5% silicagen.
b. Đặc tính
- Napan có mầu vàng nâu hoặc hồng, mùi khó chịu.
- Cháy cần oxy và lửa mồi.
- Dễ bốc cháy, nhiệt độ đạt được từ 800 - 1000 0C.
- Khi cháy ngọn lửa màu vàng, khói đen dày đặc.
- Nhẹ hơn nước, nổi và cháy trên mặt nước.
2. Chất cháy Phốt pho trắng
Ký hiệu: WP, PWP
a. Thành phần
- Loại rắn (WP) giống sáp ong, màu vàng nhạt, mùi khét.
- Loại dẻo (PWP) gồm WP pha với cao su tổng hợp có độ ổn định hơn, thời gian cháy dài hơn.
b. Âàûc tênh
- Không tan và rất ổn định trong nước (dùng nước để bảo quản và dập cháy).
- Tan tốt trong dầu thông, mỡ..(không dùng thuốc mỡ kháng sinh bôi vào vết bỏng phốt pho).
- Tự bốc cháy trong không khí, ngọn lửa sáng xanh toả nhiều khói trắng dày đặc.
- Cháy cần oxy nhiệt độ đạt 1200 0C.
- Khi cháy phốt pho nóng chảy dễ lọt vào khe kẽ gây cháy ngầm.
- Phốt pho là chất cháy rất độc, người bị bỏng phốt pho có thể bị nhiễm độc ảnh hưởng tới hệ thần kinh.
3. Cháút chaïy teïcmêt. Kyï hiãûu: TH
a. Thành phần
Là chất cháy kim loại gồm có:
- Ôxýt sắt = 76%
- Bột nhôm = 24%
- Một số chất phụ gia khác như: Barinitơrat Ba(NO3)2, lưu huỳnh và chất dính bám làm cho técmít dễ bốc cháy.
b. Đặc tính
- Khi cháy có ngọn lửa sáng chói, không có khói.
- Nhiệt độ đạt được hơn 2200 0C.
- Khi cháy không cần ôxy của không khí, cần nhiệt độ mồi > 1000 0C.
- Có thể dùng trộn với dầu keo napan, tạo chất cháy hỗn hợp
4. Pyrogien
Ký hiệu: PT-1
a. Thành phần
- Xăng (dầu hoả), bột magiê hoặc ôxyt magiê và một số chất phụ khác ở dạng dầu keo.
b. Đặc tính
- Màu xám.
- Dễ bắt cháy.
- Nhiệt độ cháy đạt 1400 -1600 0C.
- Ngọn lửa màu vàng, khói đen.
B. MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN
SỬ DỤNG CHẤT CHÁY
1. Lựu đạn cháy
- Lựu đạn WP
- Lựu đạn TH
2. Đạn cháy
Cối 60, 81, 106,7, đạn pháo 105, 155. Ký hiệu: 1 vòng vàng, chữ vàng WP-SMOKE, PWP-SMOKE.
3. Bom chây
Tuỳ chất nhồi mà bên ngoài có đánh dấu 1 vòng tím và chữ NP, TH.. riêng bom 500 bảng có đánh dấu 1 vòng tím ở 3 nơi đầu, thân, đuôi. Đối với bom P đánh dấu 1 vòng vàng.
4. Thùng cháy
Giống thùng dầu phụ máy bay làm bằng nhôm, chứa 300 - 630 lít chất NP, gây cháy 2000 m2.
5. Mìn cháy
Mìn TH.
6. Súng phun lửa
- Loại nhẹ: LPO-50, trang bị cho bộ binh.
Nhiên liệu dầu keo napan, tầm bắn từ 40 - 60 m.
6. Súng phun lửa
- Loại nặng: TPO-50 đặt trên xe tăng, xe bọc thép.
Nhiên liệu dầu keo napan, tầm bắn từ 40 - 200 m.
VI. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
A. PHÒNG CHÁY
- Mọi người phải luôn chuẩn bị phòng cháy, biết lợi dụng địa hình, địa vật để phòng cháy, biết cách dập lửa bám cháy trên người và phương tiện, biết cách cấp cứu vết bỏng.
- Công sự, hầm phòng chống làm bằng vật liệu khó cháy.
- Khu vực kho tàng, vũ khí trang bị luôn phải có đầy đủ các thiết bị phòng cháy và chữa cháy.
B. DẬP TẮT CÁC ĐÁM CHÁY
1. Nguyãn tàõc
- Ngàn caïch âaïm chaïy våïi khäng khê.
- Haû tháúp nhiãût âäü xuäúng dæåïi nhiãût âäü mäöi chaïy.
- Khi dáûp chaïy phaíi dáûp goün tæìng âaïm.
2. Đối với đám cháy trên người
- Bình tĩnh không được chạy lung tung.
- Nếu cháy áo mưa, áo khoác nguỵ trang... trên người thì nhanh chóng hất bỏ, áp phần đang cháy xuống đất dẫm chân lên hoặc dùng đất cát phủ lên.
2. Đối với đám cháy trên người
- Nếu cháy quần áo, da dẻ: Dùng nước dội nhiều vào chỗ cháy, nhảy xuống ao, hồ, bể nước hoặc dùng chăn, bao tải nhúng nước trùm lên chỗ bị cháy, làm động tác lăn, áp chỗ cháy xuống đất, thành vách công sự.
C. CẤP CỨU NGƯỜI BỊ BỎNG
1. Nguyên tắc
- Nếu vừa bị bỏng vừa bị thương thì phải cấp cứu vết thương trước vết bỏng sau.
- Nếu vừa bị bỏng vừa bị nhiễm độc cấp cứu nhiễm độc trước.
2. Vết bỏng nhẹ
(Da tấy đỏ, nóng rát)
Dùng dung dịch thuốc tím 2-5% bôi lên vết bỏng.
3. Vết bỏng vừa và nặng
(Da dộp phồng, thịt cháy đen)
- Không được chọc vỡ vết phồng.
- Dùng dung dịch rượu nước 1/1 rửa xung quanh vết bỏng, băng lại, giữ ấm cho bệnh nhân, đưa về trạm quân y gần nhất để đtều trị.
4. Vết bỏng phốt pho
- Gắp hết các mảnh phốt pho bám dính trên vết bỏng
- Dùng 1 trong các dung dịch sau đây: Đồng sunphát 2-5%, Natri hyđrô cácbonát 8%, nước vôi trong thấm ra gạc đắp lên vết bỏng.
- Chú ý không được dùng thuốc mỡ kháng sinh bôi lên vết bỏng phốt pho.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)