Bài giảng Visual Basic

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Cao Thuan | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài giảng Visual Basic thuộc Công nghệ thông tin

Nội dung tài liệu:

Giáo án giảng dạy
môn visual basic
Chương I. Nhập môn visual basic
Chương II. Form, điều khiển và menu
Chương IIi. Mã lệnh visual basic
Chương IV. Truy cập cơ sở dữ liệu
Chương I
Nhập môn visual basic
I. Một số khái niệm cơ bản
II. Các thành phần của môi trường phát triển
Iii. Các bước phát triển ứng dụng visual basic
Chương I
Nhập môn visual basic
I. Một số khái niệm cơ bản
1. Cửa sổ, sự kiện và thông báo
Cửa sổ: là hình chữ nhật có các biên.
Sự kiện: Là những tác động của người dùng lên các cửa sổ bằng cách nhấn phím, kích chuột hoặc do tác động của cửa sổ này lên cửa sổ khác.
Chương I
Nhập môn visual basic
I. Một số khái niệm cơ bản
1. Cửa sổ, sự kiện và thông báo
Thông báo: Là những tín hiệu gửi đến hệ điều hành, hệ điều hành xử lý tín hiệu và gửi trả lại các cửa sổ điều khiển, các của sổ thực hiện bước tiếp theo.
Chương I
Nhập môn visual basic
I. Một số khái niệm cơ bản
2. Tìm hiểu mô hình điều khiển theo sự kiện
ứng dụng truyền thống: Chương trình thực hiện bắt đầu từ dòng đầu tiên cho đến dòng kết thúc và theo lộ trình xác định trước.
ứng dụng điều khiển theo sự kiện: Mã lệnh không theo một lộ trình xác định trước mà thi hành các phần mã lệnh khác nhau để đáp ứng lại các sự kiện.
Chương I
Nhập môn visual basic
I. Một số khái niệm cơ bản
3. Phát triển ứng dụng kiểu tương tác
Ngôn ngữ truyền thống: Khi phát triển một ứng dụng các bước viết, dịch, thử mã lệnh tách biệt nhau.
Ngôn ngữ visual basic: Các bước viết, dịch, thử mã lệnh không tách biệt nhau. Ngoài việc xử lý lỗi ngay khi nhập mã lệnh visual basic còn biên dịch từng phần.
Chương I
Nhập môn visual basic
II. Các thành phần của môi trường
1. Khởi động visual basic
*StartProgramsMicrosoft Visual Studio 6.0 Microsoft Visual Basic 6.0
*Biểu tượng trên màn hình Desktop.
Chương I
Nhập môn visual basic
II. Các thành phần của môi trường
2. Thành phần của môi trường visual basic
Thanh thực đơn (Menu Bar):
Hiển thị các lệnh thường dùng.
Gồm có các menu chuẩn: File, Edit, View, Window, Help. và các menu chức năng riêng: Project, Format, Debug, Run...
Chương I
Nhập môn visual basic
II. Các thành phần của môi trường
2. Thành phần của môi trường visual basic
Menu bối cảnh (Context Menu):
Chứa các lệnh tắt thường dùng. Các lệnh trên menu bối cảnh tuỳ thuộc môi trường lúc kích chuột.
Chương I
Nhập môn visual basic
II. Các thành phần của môi trường
2. Thành phần của môi trường visual basic
Thanh công cụ (Toolbar):
Cho phép truy cập nhanh đến các lệnh thường dùng.
Chương I
Nhập môn visual basic
II. Các thành phần của môi trường
2. Thành phần của môi trường
visual basic:
Hộp dụng cụ (Toolbox):
Cung cấp các điều khiển khi
thiết kế giao diện ứng dụng
Chương I
Nhập môn visual basic
II. Các thành phần của môi trường
2. Thành phần của môi trường visual basic
Cửa sổ dự án (Project Explorer Window):
Quản lý các form và các
module trong dự án hiện tại.
Tên chương trình
Tên Form
Chương I
Nhập môn visual basic
II. Các thành phần của môi trường
2. Thành phần của môi trường visual basic
Cửa sổ thuộc tính (Properties Window)
Hiển thị các giá trị thuộc tính của
form hay điều khiển được chọn.
Tên thuộc tính
Giá trị thuộc tính
Chương I
Nhập môn visual basic
II. Các thành phần của môi trường
2. Thành phần của môi trường visual basic
Trình thiết kế form (Form Designer)
Là cửa sổ làm nền cho giao diện ứng dụng.
Chương I
Nhập môn visual basic
II. Các thành phần của môi trường
2. Thành phần của môi trường visual basic
Cửa sổ hiệu chỉnh mã lệnh (Code Editor Window)
Là cửa sổ thiết kế mã lệnh ứng dụng.
Tên điều khiển
Sự kiện
Chương I
Nhập môn visual basic
III. Các bước phát triển ứng dụng
1. Các bước phát triển ứng dụng.
Có 3 bước cơ bản thiết kế ứng dụng bằng ngôn ngữ lập trình visual basic:
* Tạo giao diện
* Đặt thuộc tính
* Viết mã lệnh
Chương I
Nhập môn visual basic
III. Các bước phát triển ứng dụng
2. ứng dụng đầu tiên
Tạo mới một ứng dụng
Chọn menu FileNew project
Lưu một ứng dụng :
Chọn menu FileSave project
* Lưu vào H: các tập tin có phần mở rộng .frm
* Lưu vào H: tập tin có phần mở rộng .vbp
Chương I
Nhập môn visual basic
III. Các bước phát triển ứng dụng
2. ứng dụng đầu tiên
Mở một ứng dụng.
Chọn menu FileOpen project
Chương I
Nhập môn visual basic
III. Các bước phát triển ứng dụng
2. ứng dụng đầu tiên
Thiết kế giao diện.
Đặt điều khiển lên form
* Nhấp chọn điều khiển định vẽ trong hộp công cụ.
* Di chuyển con trỏ vào form, con trỏ thành hình chữ thập.
Chương I
Nhập môn visual basic
III. Các bước phát triển ứng dụng
2. ứng dụng đầu tiên
Thiết kế giao diện.
Đặt điều khiển lên form
* Đặt chữ thập vào vị trí trở thành góc trên trái của điều khiển nhấp chuột trái và giữ.
* Kéo chữ thập đến khi điều khiển có kích thước mong muốn.
* Thả chuột.
Chương I
Nhập môn visual basic
III. Các bước phát triển ứng dụng
2. ứng dụng đầu tiên
Thiết kế giao diện.
Thay đổi kích thước điều khiển
* Dùng chuột
* Dùng tổ hợp phím shift và phím di chuyển
* Thay đổi thuộc tính Height, Width
Chương I
Nhập môn visual basic
III. Các bước phát triển ứng dụng
2. ứng dụng đầu tiên
Thiết kế giao diện.
Thay đổi vị trí điều khiển
* Dùng chuột
* Dùng tổ hợp phím ctrl và phím di chuyển
* Thay đổi thuộc tính Top, Left
Chương I
Nhập môn visual basic
III. Các bước phát triển ứng dụng
2. ứng dụng đầu tiên
Đặt thuộc tính
* Chọn điều khiển cần đặt thuộc tính
* Mở cửa sổ thuộc tính và chọn thuộc tính cần xác định giá trị
* Đặt lại giá trị cho thuộc tính
Chương I
Nhập môn visual basic
III. Các bước phát triển ứng dụng
2. ứng dụng đầu tiên
Đặt thuộc tính
Chọn
điều khiển
Chọn
thuộc tính
Đặt lại
giá trị
Chương I
Nhập môn visual basic
III. Các bước phát triển ứng dụng
2. ứng dụng đầu tiên
Viết mã lệnh
* Chuyển sang cửa sổ viết mã lệnh
* Chọn tên đối tượng trong hộp Object
* Chọn sự kiện trong hộp procedure
Chương I
Nhập môn visual basic
III. Các bước phát triển ứng dụng
2. ứng dụng đầu tiên
Viết mã lệnh
Chọn
đối tượng
Chọn
sự kiện
Viết mã lệnh
Chương I
Nhập môn visual basic
III. Các bước phát triển ứng dụng
2. ứng dụng đầu tiên
Chạy chương trình
* Chọn menu Runstart hoặc nhấn F5 hoặc nhấp vào biểu tượng trên thanh công cụ
Chương II
Form, Điều khiển và menu
I. Các khái niệm
II. Form
Iii. Các điều khiển
IV. menu
V. Hộp thoại
Chương II
Form, Điều khiển và menu
I. Các khái niệm
1. Thuộc tính(Properties)
Là những tính chất của đối tượng, thuộc tính dùng để mô tả đối tượng.
Ví dụ:
Name, Left, Top, Height, Width, Enabled, Visible,...
Chương II
Form, Điều khiển và menu
I. Các khái niệm
Ví dụ: Move, Drag, ....
2. Phương thức(Methods)
Là những đoạn chương trình chứa trong điều khiển, cho điều khiển biết cách thức để thực hiện công việc nào đó.
Chương II
Form, Điều khiển và menu
I. Các khái niệm
3. Sự kiện
Là những tác động lên đối tượng
Sự kiện xảy ra đối với các điều khiển của một ứng dụng visual basic là các tác động của người dùng lên điều khiển bằng cách: + Nhấn chuột
+ Nhấn phím trên bàn phím
+ Tác động của cửa sổ này lên cửa sổ khác
Chương II
Form, Điều khiển và menu
II. Form
Form là khối cơ sở tạo nên ứng dụng.
1. Các thao tác đối với Form
Thêm form
Chọn menu projectAdd form
Loại bỏ form
Chọn Form cần bỏ sau đó chọn menu ProjectRemove ...
Chương II
Form, Điều khiển và menu
II. Form
2. Thuộc tính của Form
Name: Xác định tên của Form. Tên mặc định là Form1, Form2, ...
Backcolor: Xác định màu nền của form
BorderStyle: Xác định kiểu form
Picture: Xác định hình ảnh hiển thị trên form
Chương II
Form, Điều khiển và menu
II. Form
2. Thuộc tính của Form
Caption: Xác định dòng chữ hiển thị trên thanh tiêu đề của form.
DrawWidth: Xác định độ lớn của các nét vẽ trên form.
Top: Xác định khoảng cách giữa mép trên của màn hình so với mép trên của Form khi ứng dụng thực hiện.
Chương II
Form, Điều khiển và menu
II. Form
2. Thuộc tính của Form
Left: Xác định khoảng cách giữa mép trái của màn hình so với mép trái của Form khi ứng dụng thực hiện.
Height: Xác định chiều cao của Form.
Width: Xác định chiều rộng của form.
Enabled: Cho phép hay không cho phép làm việc với form (True/False).
Chương II
Form, Điều khiển và menu
II. Form
2. Thuộc tính của Form
Visible: Xác định sự xuất hiện hay không xuất hiện của form khi ứng dụng thực hiện.
WindowState: Xác định trạng thái của cửa sổ form khi thực hiện ứng dụng.
Chương II
Form, Điều khiển và menu
II. Form
3. Phương thức của Form
Show: Khả năng xuất hiện của form
Hide: Khả năng ẩn đi của form
Line: Khả năng vẽ đoạn thẳng trên Form
Circle: Khả năng vẽ đường cong trên form
Cls: Khả năng xoá sạch các nét vẽ trên Form
Chương II
Form, Điều khiển và menu
II. Form
4. Sự kiện của Form
Load : Xảy ra khi Form được tải
Click: Xảy ra khi nhấn rồi thả chuột trên Form
MouseDown: Xảy ra khi nhấn chuột trên Form
MouseUp: Xảy ra khi thả chuột trên Form
Chương II
Form, Điều khiển và menu
II. Form
4. Sự kiện của Form
KeyDown: Xảy ra khi nhấn một phím trên bàn phím.
KeyUp: Xảy ra khi thả phím trên bàn phím
KeyPress: Xảy ra khi nhấn và thả phím có mã Ascii.
MouseMove: Xảy ra khi di chuyển con trỏ chuột trên Form.
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
1. Nút lệnh (CommandButton)
Là công cụ giao tiếp giữa người sử dụng ứng dụng với ứng dụng
Thuộc tính của nút lệnh
Name: Xác định tên của nút lệnh, nên đặt bắt đầu là cmd, ví dụ: cmdThoat
Backcolor: Xác định màu nền (Phải đặt thuộc tính Style = 1)
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
1. Nút lệnh (CommandButton)
Caption: Xác định chuỗi tiêu đề hiển thị trên nút lệnh.
Font: Xác định phông chữ, loại chữ, cỡ chữ của dòng chữ trên nút lệnh.
Style: Xác định loại nút lệnh hiển thị hay không hiển thị hình ảnh.
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
1. Nút lệnh (CommandButton)
Enabled: Xác định sự cho phép hay không cho phép làm việc trên nút lệnh.
Visible: Xác định sự xuất hiện hay không xuất hiện của nút lệnh.
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
1. Nút lệnh (CommandButton)
Phương thức của nút lệnh
SetFocus: Khả năng nhận tiêu điểm của nút lệnh.
Sự kiện của nút lệnh
Click: Xảy ra khi nhấn rồi thả chuột trên nút lệnh.
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
1. Nút lệnh (CommandButton)
GotFocus: Xảy ra khi nút lệnh nhận tiêu điểm.
LostFocus: Xảy ra khi nút lệnh mất tiêu điểm.
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
2. Các điều khiển hiển thị văn bản
a. Nhãn (Label)
Là điều khiển hiển thị văn bản, không cho phép người sử dụng thay đổi nội dung văn bản khi ứng dụng đang thực hiện.
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
2. Các điều khiển hiển thị văn bản
a. Nhãn (Label)
Thuộc tính của nhãn
Name: Xác định tên của nhãn, nên đặt bắt đầu là lbl, ví dụ: lblHienthi
Alignment: Xác định canh chỉnh trên nhãn
BackColor: Xác định màu nền của nhãn
BackStyle: Xác định nhãn có nền không
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
2. Các điều khiển hiển thị văn bản
a. Nhãn (Label)
Caption: Xác định nội dung văn bản hiển thị trên nhãn
Font: Xác định phông chữ, loại chữ, cỡ chữ của văn bản trên nhãn
ForeColor: Xác định màu chữ của văn bản trên nhãn
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
2. Các điều khiển hiển thị văn bản
b. Hộp văn bản (Textbox)
Là điều khiển hiển thị văn bản cho phép người sử dụng thay đổi nội dung văn bản khi ứng dụng đang thực hiện. Thường sử dụng hộp văn bản như là điều khiển nhập liệu.
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
2. Các điều khiển hiển thị văn bản
b. Hộp văn bản (Textbox)
Thuộc tính của hộp văn bản
Name: Xác định tên của hộp văn bản, nên đặt bắt đầu bởi txt, ví dụ: txtHoten.
Alignment: Xác định canh chỉnh trên hộp văn bản (nếu thuộc tính Multiline là True)
Backcolor: Xác định màu nền
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
2. Các điều khiển hiển thị văn bản
b. Hộp văn bản (Textbox)
Font: Xác định phông chữ, loại chữ, cỡ chữ của văn bản trên hộp văn bản
ForeColor: Xác định màu chữ của văn bản
Multiline: Xác định trình bày một dòng hay nhiều dòng văn bản trên hộp văn bản.
Text: Xác định nội dung đoạn văn bản
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
2. Các điều khiển hiển thị văn bản
b. Hộp văn bản (Textbox)
Các thuộc tính chỉ có khi ứng dụng thực hiện
SelText: Xác định nội dung đoạn văn bản được chọn.
SelStart: Vị trí bắt đầu của đoạn văn bản được chọn trên.
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
2. Các điều khiển hiển thị văn bản
b. Hộp văn bản (Textbox)
Các thuộc tính chỉ có khi ứng dụng thực hiện
SelLength: Xác định số ký tự của đoạn văn bản được chọn.
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
2. Các điều khiển hiển thị văn bản
b. Hộp văn bản (Textbox)
Phương thức của hộp văn bản
SetFocus: Khả năng đặt tiêu điểm của hộp văn bản
Sự kiện của hộp văn bản
Change: Xảy ra khi nội dung văn bản trên hộp văn bản thay đổi
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
2. Các điều khiển hiển thị văn bản
b. Hộp văn bản (Textbox)
GotFocus: Xảy ra khi hộp văn bản nhận tiêu điểm
LostFocus: Xảy ra khi hộp văn bản mất tiêu điểm
Click: Xảy ra khi nhấn rồi thả chuột trên hộp văn bản
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
3. Các điều khiển lựa chọn
a. Hộp kiểm (Checkbox)
Là điều khiển lựa chọn cho phép chọn trong hai sự lựa chọn (Chọn hoặc không chọn). Trong một nhóm hộp kiểm có thể có nhiều hộp kiểm cùng được chọn.
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
3. Các điều khiển lựa chọn
a. Hộp kiểm (Checkbox)
Thuộc tính của hộp kiểm
Name: Xác định tên hộp kiểm. Tên mặc định là check1, check2, ...
Backcolor: Xác định màu nền
Caption: Xác định dòng chữ hiển thị trên hộp kiểm
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
3. Các điều khiển lựa chọn
a. Hộp kiểm (Checkbox)
Font: Xác định phông chữ, loại chữ, cỡ chữ của dòng chữ hiển thị trên hộp kiểm
Value: Xác định hộp kiểm đang được chọn hay không được chọn
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
3. Các điều khiển lựa chọn
a. Hộp kiểm (Checkbox)
Sự kiện của hộp kiểm
Click: Xảy ra khi nhấn chuột trái trên hộp kiểm.
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
3. Các điều khiển lựa chọn
b. Nút chọn (Optionbutton)
Là điều khiển lựa chọn cho phép chọn trong hai sự lựa chọn. Trong một nhóm nút chọn chỉ có một nút được chọn
Thuộc tính của nút chọn
Name: Xác định tên của nút chọn. Tên mặc định là Option1, Option2, ...
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
3. Các điều khiển lựa chọn
b. Nút chọn (Optionbutton)
Backcolor: Xác định màu nền
Caption: Xác định dòng chữ hiển thị trên nút chọn
Font: Xác định phông chữ, loại chữ, cỡ chữ của dòng chữ hiển thị trên nút chọn
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
3. Các điều khiển lựa chọn
b. Nút chọn (Optionbutton)
Value: Xác định nút chọn đang được chọn hay không được chọn
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
3. Các điều khiển lựa chọn
b. Nút chọn (Optionbutton)
Sự kiện của nút chọn
Click: Xảy ra khi nhấn chuột trái trên nút chọn
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
3. Các điều khiển lựa chọn
c. Hộp danh sách (ListBox)
Là điều khiển lựa chọn cho phép chọn trong nhiều sự lựa chọn
Thuộc tính của hộp danh sách
Name: Xác định tên của hộp danh sách. Tên mặc định là List1, List2, ...
Backcolor: Xác định màu nền
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
3. Các điều khiển lựa chọn
c. Hộp danh sách (ListBox)
Font: Xác định phông chữ, loại chữ, cỡ chữ của các mục trong hộp danh sách
ForeColor: Xác định màu chữ các mục
List: Xác định giá trị của các mục trong hộp danh sách
Style: Xác định kiểu hộp
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
3. Các điều khiển lựa chọn
c. Hộp danh sách (ListBox)
Các thuộc tính có khi ứng dụng thực hiện
ListCount: Xác định tổng số mục trong hộp danh sách
ListIndex: Xác định chỉ số của mục được chọn
Text: Xác định giá trị mục được chọn
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
3. Các điều khiển lựa chọn
c. Hộp danh sách (ListBox)
Phương thức của hộp danh sách
AddItem: Khả năng thêm một mục vào danh sách.
RemoveItem: Khả năng xoá một mục trong danh sách
Clear: Khả năng xoá tất cả các mục
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
3. Các điều khiển lựa chọn
c. Hộp danh sách (ListBox)
Sự kiện của hộp danh sách
Click: Xảy ra khi nhấn chuột trái trên hộp danh sách.
DblClick: Xảy ra khi nhấn đúp chuột trái trên hộp danh sách.
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
3. Các điều khiển lựa chọn
d. Hộp kết hợp (Combobox)
Là điều khiển lựa chọn kết hợp một hộp văn bản và một hộp danh sách.
Thuộc tính của hộp kết hợp
Name: Xác định tên của hộp. Tên mặc định là Combo1, Combo2, ...
Backcolor: Xác định màu nền của hộp
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
3. Các điều khiển lựa chọn
d. Hộp kết hợp (Combobox)
Font: Xác định phông chữ, loại chữ, cỡ chữ của các mục trong hộp kết hợp
ForeColor: Xác định màu chữ các mục
List: Xác định giá trị của các mục trong hộp kết hợp
Style: Xác định kiểu hộp
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
3. Các điều khiển lựa chọn
d. Hộp kết hợp (Combobox)
Các thuộc tính có khi ứng dụng thực hiện
ListCount: Xác định tổng số mục trong danh sách
ListIndex: Xác định chỉ số của mục được chọn
Text: Xác định giá trị mục được chọn
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
3. Các điều khiển lựa chọn
d. Hộp kết hợp (Combobox)
Sự kiện của hộp kết hợp
Click: Xảy ra khi nhấn chuột trái chọn mục
Change: Xảy ra khi chuỗi hiển thị trên hộp văn bản của hộp kết hợp thay đổi
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
4. Các điều khiển hiển thị hình ảnh
a. Điều khiển ảnh (Image)
Là điều khiển hiển thị hình ảnh, kích thước hình ảnh có thể thay đổi khi tải hình ảnh lên điều khiển
Thuộc tính của điều khiển ảnh
Name: Xác định tên của điều khiển. Tên mặc định là Image1, Image2, ...
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
4. Các điều khiển hiển thị hình ảnh
a. Điều khiển ảnh (Image)
BorderStyle: Xác định kiểu đường viền của điều khiển
Picture: Xác định hình ảnh hiển thị trên điều khiển
Stretch: Xác định kích thước hình ảnh cho vừa điều khiển
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
4. Các điều khiển hiển thị hình ảnh
b. Hộp hình (Picturebox)
Là điều khiển hiển thị hình ảnh, kích thước hình ảnh không thay đổi khi tải hình ảnh lên điều khiển. Ngoài ra điều khiển này còn là điều khiển gộp nhóm, trang trí...
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
4. Các điều khiển hiển thị hình ảnh
b. Hộp hình (Picturebox)
Thuộc tính của hộp hình
Name: Xác định tên của điều khiển. Tên mặc định là Picture1, Picture2, ...
BorderStyle: Xác định kiểu đường viền của điều khiển
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
4. Các điều khiển hiển thị hình ảnh
b. Hộp hình (Picturebox)
Picture: Xác định hình ảnh hiển thị trên điều khiển
Autosize: Xác định kích thước của điều khiển cho vừa với hình ảnh
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
4. Các điều khiển hiển thị hình ảnh
Hai điều khiển hiển thị hình ảnh trên có thể xác định hình ảnh hiển thị trên điều khiển trong khi ứng dụng đang thực hiện bằng hàm Loadpicture()
Tên.Picture = LoadPicture(Đườngdẫn)
Ví dụ
Image1.Picture = LoadPicture("P:do.ico")
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
5. Các điều khiển hiển đồ hoạ
a. Điều khiển dòng kẻ (Line)
Là điều khiển hiển thị đoạn thẳng.
Thuộc tính của điều khiển dòng kẻ
Name: Xác định tên của điều khiển. Tên mặc định là Line1, Line2, ...
Bordercolor: Xác định màu của đoạn thẳng
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
5. Các điều khiển hiển đồ hoạ
a. Điều khiển dòng kẻ (Line)
BorderStyle: Xác định kiểu nét kẻ
BorderWidth: Xác định độ đậm nét kẻ
X1, Y1, X2, Y2: Xác định toạ độ điểm đầu, điểm cuối của đoạn thẳng
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
5. Các điều khiển hiển đồ hoạ
b. Điều khiển khối hình (Shape)
Là điều khiển hiển thị khối hình (Hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, hình bầu dục, hình vuông bo góc, hình chữ nhật bo góc)
Thuộc tính của điều khiển khối hình
Name: Xác định tên của điều khiển. Tên mặc định là Shape1, shape2, ...
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
5. Các điều khiển hiển đồ hoạ
b. Điều khiển khối hình (Shape)
BackStyle: Xác định khối hình có hay không có miền trong
BackColor: Xác định màu của miền trong khối hình (Nếu thuộc tính BackStyle đặt bằng 1)
Shape: Xác định khối hình hiển thị
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
6. Điều khiển thời gian (Timer)
Là điều khiển thi hành phần mã lệnh trong khoảng thời gian xác định.
Thuộc tính của điều khiển
Name: Xác định tên của điều khiển. Tên mặc định là Timer1, Timer2, ...
Interval: Xác định khoảng thời gian thi hành
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
6. Điều khiển thời gian (Timer)
Sự kiện của điều khiển
Timer: Xảy ra sau khoảng thời gian được xác định.
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
7. Điều khiển thanh cuốn
Là điều khiển thay đổi giá trị số nguyên trong khoảng nào đó bằng cách thay đổi vị trí con chạy trên một thanh cuốn theo chiều ngang
a. Điều khiển thanh cuốn ngang (HscrollBar)
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
7. Điều khiển thanh cuốn
a. Điều khiển thanh cuốn ngang (HscrollBar)
Thuộc tính của điều khiển
Name: Xác định tên của điều khiển. Tên mặc định là Hscroll1, Hscroll2, ...
Min: Giá trị nhỏ nhất đạt được khi thực hiện ứng dụng con chạy trên thanh cuốn ở vị trí trái cùng
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
7. Điều khiển thanh cuốn
a. Điều khiển thanh cuốn ngang (HscrollBar)
Max: Giá trị lớn nhất đạt được khi thực hiện ứng dụng con chạy trên thanh cuốn ở vị trí phải cùng.
Value: Giá trị đạt được khi thay đổi vị trí con chạy trên thanh cuốn
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
7. Điều khiển thanh cuốn
a. Điều khiển thanh cuốn ngang (HscrollBar)
Sự kiện của điều khiển
Change: Xảy ra khi thay đổi vị trí con chạy trên thanh cuốn.
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
7. Điều khiển thanh cuốn
b. Điều khiển thanh cuốn đứng (VscrollBar)
Là điều khiển thay đổi giá trị số nguyên trong khoảng nào đó bằng cách thay đổi vị trí con chạy trên một thanh cuốn theo chiều đứng
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
7. Điều khiển thanh cuốn
b. Điều khiển thanh cuốn đứng (VscrollBar)
Thuộc tính của điều khiển
Name: Xác định tên của điều khiển. Tên mặc định là Vscroll1, Vscroll2, ...
Min: Giá trị nhỏ nhất đạt được khi thực hiện ứng dụng con chạy trên thanh cuốn ở vị trí trên cùng
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
7. Điều khiển thanh cuốn
b. Điều khiển thanh cuốn đứng (VscrollBar)
Max: Giá trị lớn nhất đạt được khi thực hiện ứng dụng con chạy trên thanh cuốn ở vị trí dưới cùng
Value: Giá trị đạt được khi thay đổi vị trí con chạy trên thanh cuốn
Chương II
Form, Điều khiển và menu
III. Các điều khiển
7. Điều khiển thanh cuốn
b. Điều khiển thanh cuốn đứng (VscrollBar)
Sự kiện của điều khiển
Change: Xảy ra khi thay đổi vị trí con chạy trên thanh cuốn.
Chương II
Form, Điều khiển và menu
IV. Menu
Là tập các lệnh cho phép người sử dụng giao tiếp với ứng dụng
1. Mở cửa sổ Menu Editor
Chọn menu ToolsMenu Editor.. . (Ctrl+E)
2. Các thành phần trong cửa sổ Menu Editor
Caption: Xác định chuỗi hiển thị trên mục menu hiện hành
Chương II
Form, Điều khiển và menu
IV. Menu
Name: Xác định tên mục menu hiện hành
Next: Tạo mới mục menu tiếp theo
Insert: Chèn một mục menu mới vào trước menu hiện hành
Delete: Xoá mục menu hiện hành
Chương II
Form, Điều khiển và menu
IV. Menu
Checked: Xác định mục menu có hộp kiểm hay không
Enabled: Xác định sự cho phép làm việc
Visible: Xác định sự xuất hiện
Chương II
Form, Điều khiển và menu
IV. Menu
Ví dụ. Tạo giao diện ứng dụng có menu sau
Chương II
Form, Điều khiển và menu
IV. Menu
Các mục trong cửa sổ menu Editor
Chương II
Form, Điều khiển và menu
V. Các hộp thoại
1. Hộp thông báo
Hiển thị một thông báo đến người dùng trong khi ứng dụng đang thực hiện
Ví dụ
Chương II
Form, Điều khiển và menu
V. Các hộp thoại
1. Hộp thông báo
Để hiển thị hộp thông báo sử dụng hàm Msgbox với cú pháp
Cú pháp 1
Msgbox Câuthôngbáo, kiểuhộp, tiêuđề
Chương II
Form, Điều khiển và menu
V. Các hộp thoại
1. Hộp thông báo
Ví dụ. Hiển thị hộp thông báo
Câu lệnh tương ứng
Msgbox "Bạn muốn kết thúc ứng dụng", VbQuestion, "Hộp Đóng"
Chương II
Form, Điều khiển và menu
V. Các hộp thoại
1. Hộp thông báo
Cú pháp 2
Biến = Msgbox(thôngbáo, kiểuhộp, tiêuđề)
Ví dụ. Hiển thị hộp thông báo
Chương II
Form, Điều khiển và menu
V. Các hộp thoại
1. Hộp thông báo
Câu lệnh tương ứng
Kq = Msgbox("Bạn muốn lưu kết quả không ", VbYesNoCancel, "Hộp Đóng")
Khi người dùng nhấn một nút lệnh trên hộp thông báo sẽ có một giá trị tương ứng gán cho biến Kq
Chương II
Form, Điều khiển và menu
V. Các hộp thoại
2. Hộp nhập liệu
Hiển thị công cụ cho phép nhập dữ liệu cho ứng dụng nhưng không sử dụng các điều khiển đặt trên form
Để hiển thị hộp nhập liệu sử dụng hàm Inputbox với cú pháp
Biến = Inputbox(Câuthôngbáo, tiêuđề)
Chương II
Form, Điều khiển và menu
V. Các hộp thoại
2. Hộp nhập liệu
Ví dụ. Hiển thị hộp nhập liệu
Câu lệnh tương ứng
S=Inputbox("Moi nhap gia tri","Hop nhap")
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
I. Cơ chế viết mã lệnh
II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng
Iii. Cấu trúc đIều khiển
IV. Thủ tục
V. Mảng
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
I. Cơ chế viết mã lệnh
1. Cấu trúc một ứng dụng
Một ứng dụng thật ra là một dãy các lệnh khiến máy tính làm một số tác nghiệp nào đó. Cấu trúc một ứng dụng là cách thức tổ chức các lệnh nghĩa là vấn đề các lệnh được ghi ở đâu và thực hiện theo thứ tự nào
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
I. Cơ chế viết mã lệnh
2. Các module
Module là các trang soạn thảo mã lệnh. Mã lệnh trong Visual Basic chia thành các thủ tục.
Visual Basic có 3 loại module
Module Form: Mỗi form có một trang soạn thảo mã lệnh riêng gọi là module form. Các khai báo biến, hằng, thủ thục ở mức form.
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
I. Cơ chế viết mã lệnh
2. Các module
Module chuẩn: Là trang soạn thảo mã lệnh mà các biến, hằng, thủ tục khai báo ở đây dùng chung cho tất cả các module khác.
Module lớp: Là trang soạn thảo mã lệnh để xây dựng các đối tượng mới. Các đối tượng này có thể có các thuộc tính, phương thức, sự kiện riêng do ta xây dựng.
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
I. Cơ chế viết mã lệnh
3. Sử dụng trình soạn thảo mã lệnh
Cửa sổ trình soạn thảo lệnh
Danh sách
Đối tượng
Danh sách
Sự kiện
Trang soạn
Thảo lệnh
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
I. Cơ chế viết mã lệnh
3. Sử dụng trình soạn thảo mã lệnh
Tự động điền mã lệnh
Đặc điểm Auto list members
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
I. Cơ chế viết mã lệnh
3. Sử dụng trình soạn thảo mã lệnh
Tự động điền mã lệnh
Đặc điểm Auto Quick Info
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
I. Cơ chế viết mã lệnh
4. Quy tắc viết mã lệnh
Viết một lệnh trên nhiều dòng
Dùng ký tự nối dòng (một ký tự trắng và dấu gạch ngang dưới)
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
I. Cơ chế viết mã lệnh
4. Quy tắc viết mã lệnh
Viết nhiều lệnh trên một dòng
Dùng ký tự phân cách (một dấu hai chấm)
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
I. Cơ chế viết mã lệnh
4. Quy tắc viết mã lệnh
Viết chú thích
Dùng ký tự nháy đơn
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
I. Cơ chế viết mã lệnh
4. Quy tắc viết mã lệnh
Các quy ước đặt tên
Khi viết lệnh ta phải khai báo và đặt tên cho biến, hằng, thủ tục... Đặt tên phải tuân theo quy tắc sau
* Tên gồm các ký tự chữ cái và chữ số
* Ký tự đầu phải là chữ cái
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
I. Cơ chế viết mã lệnh
4. Quy tắc viết mã lệnh
Các quy ước đặt tên
* Tên không chứa các ký tự đặc biệt như ký tự trắng, !, ?, @, &, %, ...
* Không nên sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để đặt tên
* Tên không đặt trùng với từ khoá
* Có thể sử dụng ký tự gạch chân trong tên
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng
1. Kiểu dữ liệu
Kiểu dữ liệu là cách lưu trữ dạng bit của các giá trị trong bộ nhớ máy tính.
Các kiểu dữ liệu trong Visual Basic
Kiểu dữ liệu số
Giá trị lưu trữ là các số nguyên, số thực
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng
1. Kiểu dữ liệu
Kiểu số nguyên khai báo bằng các từ khoá Integer (kiểu số nguyên 2 byte), long (kiểu số nguyên 4 byte).
Kiểu số thực khai báo bằng các từ khoá Single (kiểu số thực 4 byte), Double (kiểu số thực 8 byte).
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng
1. Kiểu dữ liệu
Kiểu dữ liệu dòng
Giá trị lưu trữ là các chuỗi ký tự
Kiểu dòng khai báo bằng từ khoá String
Kiểu luận lý
Giá trị lưu trữ là True hoặc False
Kiểu luận lý khai báo bằng từ khoá Boolean
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng
1. Kiểu dữ liệu
Kiểu dữ liệu Variant
Giá trị lưu trữ là tất cả các kiểu dữ liệu có sẵn trong visual basic. Khai báo với từ khoá Variant
Kiểu dữ liệu ngày tháng
Giá trị lưu trữ là ngày, giờ. Khai báo với từ khoá Date
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng
2. Biến.
Biến là đại lượng chứa giá trị tạm thời trong lúc thi hành ứng dụng.
Dùng toán tử = để tính toán và chứa giá trị vào biến
a. Khai báo biến
Dim Tênbiến [as Kiểudữliệu]
Ví dụ Dim Delta as Double
Khai báo tường minh
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng
2. Biến.
Khai báo ngầm định
Sử dụng biến có thể không khai báo khi đó visual basic tự động khai báo biến có kiểu dữ liệu Variant.
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng
2. Biến.
b. Gán giá trị cho biến, lấy giá trị của biến
a = 5
a = text1.text
Gán giá trị cho biến
label1.caption = a
x = a
Lấy giá trị của biến
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng
2. Biến.
c. Phạm vi của biến
Biến mức thủ tục
Biến mức thủ tục được khai báo trong thủ tục hoặc không khai báo. Biến mức thủ tục chỉ tồn tại khi thủ tục đang thi hành, Khi thủ tục kết thúc biến cũng mất đi.
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng
2. Biến.
c. Phạm vi của biến
Biến mức module
Biến mức module khai báo đầu module. Biến mức module được sử dụng trong các thủ tục của module.
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng
2. Biến.
c. Phạm vi của biến
Biến mức toàn module
Biến mức toàn module khai báo bằng từ khoá Public, các module khác có thể truy cập đến biến này.
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng
3. Hằng.
Hằng là đại lượng chứa giá trị không đổi trong lúc thi hành ứng dụng.
a. Phân loại hằng
Hằng nội tại
Là các hằng có sẵn trong visual basic.
Ví dụ: VbRed, Vbyesno, VbCenter, ...
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng
3. Hằng.
Hằng tự khai báo
Khai báo với cú pháp sau
Const Tênhằng [as Kiểudữliệu]=giá trị
Ví dụ Const Pi as Double = 3.1415926
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
Iii. Cấu trúc đIều khiển
1. Cấu trúc quyết định
a. If .. . then .. . end if
If then
Khối lệnh
End if
Cú pháp
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
Iii. Cấu trúc đIều khiển
1. Cấu trúc quyết định
a. If .. . then .. .end if
Sơ đồ khối
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
Iii. Cấu trúc đIều khiển
1. Cấu trúc quyết định
b. If .. . then .. . else .. . end if
If then
Khối lệnh 1
else
Cú pháp
Khối lệnh 2
end if
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
Iii. Cấu trúc đIều khiển
1. Cấu trúc quyết định
b. If .. . then .. . else .. . end if
Sơ đồ khối
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
Iii. Cấu trúc đIều khiển
1. Cấu trúc quyết định
c. Select case ... end select
Select Case
Case : Khối lệnh 1
Cú pháp
Case : Khối lệnh 2
...
Case : Khối lệnh n
[Case Else: Khối lệnh n+1]
End Select
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
Iii. Cấu trúc đIều khiển
2. Cấu trúc lặp
a. Do while .. . loop
Do while
Khối lệnh
Loop
Cú pháp
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
Iii. Cấu trúc đIều khiển
2. Cấu trúc lặp
a. Do while .. . loop
Sơ đồ khối
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
Iii. Cấu trúc đIều khiển
2. Cấu trúc lặp
b. For .. . next
For biến = gtđầu to gtcuối [step bướcnhảy]
Khối lệnh
next
Cú pháp
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
Iii. Cấu trúc đIều khiển
2. Cấu trúc lặp
b. For .. . next
Sơ đồ khối
- Mảng cho phép tham chiếu đến một dãy biến bằng một tên và bằng chỉ số phân biệt các biến trong dãy.
- Các mảng có biên trên và biên dưới và các phần tử trong mảng được tính liên tục không gián đoạn.
Chương III
Nhập môn lập trình visual basic
V. Kiểu dữ liệu mảng
1. Khái Niệm:
2. Khai báo:
Dim As
Ví dụ:
Dim a(14) As Integer
Dim Mang(1 to 15) As Integer
3.Ví dụ:
- Viết chương trình nhập vào mảng cho xuất hiện trong List1, sau đó sắp xếp tăng dần và cho xuất hiện trong List2. (Giao diện tự thiết kế).
Chương iv
lập trình cơ sở dữ liệu
I. Truy cập CSDL bằng điều khiển dữ liệu(Data)
1. Các thuộc tính của điều khiển dữ liệu Data:
- Name: Tên điều khiển
- Connect: Mở CSDL (ACCESS)
- DatabaseName: Lấy CSDL cần truy vấn.
- RecordSource: Lấy bảng hoặc truy vấn nguồn trong CSDL để kết nối.
- RecordSet: Là tập hợp các mẫu tin cần truy xuất.
- EOF (End of File): Cuối File.
- BOF (Begin of File): Đầu File.
Ví dụ:
+ Data1.recordset.EOF
+ Data1.recordset.EOF
2. Các phương thức làm việc với tập mẫu tin:
- MoveFirst
- MovePrevious
- MoveNext
- MoveLast
- AddNew
- Delete
- Refresh
EditMode
Ví dụ:
Để di chuyển con trỏ đến mẫu tin phía trước mẫu tin hiện hành:
Data1.RecordSet.MovePrevious
* Các phương thức tìm kiếm
- FindFirst
- FindPrevious
- FindNext
- FindLast
4. Các thuộc tính của điều khiển ràng buộc (TextBox).
-DataSource: Tên điều khiển dữ liệu.
-DataField: Trường cho điều khiển.
Chương iv
lập trình cơ sở dữ liệu
I. Truy cập CSDL bằng điều khiển dữ liệu(Data)
2. Các thuộc tính của điều khiển ràng buộc:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Cao Thuan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)