Bai giang ve tu tuong HCM
Chia sẻ bởi Nguyễnthi Diễm |
Ngày 24/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: bai giang ve tu tuong HCM thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Người báo cáo: Nguyễn Thị Phương Ân
Trường THCS Ngô Thời Nhiệm-Định Quán
NỘI DUNG
I. NHẬN ĐỊNH CHUNG
A. Mục đích tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
B. Nguyên tắc tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
C. Chủ đề tích hợp
D. Mức độ tích hợp
E. Biện pháp tích hợp
NỘI DUNG TÍCH HỢP HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở CHƯƠNG TRÌNH THCS
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH HỢP LỒNG GHÉP:
1-Thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại
2-Sử dụng tư liệu lịch sử
3-Sử dụng tranh ảnh, kênh hình trong SGK
4-Sử dụng phim ảnh tài liệu
5-Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập
6-Sử dụng kiến thức liên môn
7-Kiểm tra đánh giá
I. NHẬN ĐỊNH CHUNG
- Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh gồm nhiều bộ phận, trong đó tư tưởng đạo đức có vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đang là một cuộc vận động chính trị sâu rộng trong quần chúng.
Môn Lịch sử có nhiều ưu thế trong việc tích hợp song phải tuân thủ theo những mục đích và nguyên tắc nhất định
A. MỤC ĐÍCH TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Trang bị cho học sinh những hiểu biết cần thiết, cơ bản về đạo đức Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó các em có được nhận thức, thái độ và hành vi tích cực theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Giáo dục ý thức quan tâm đến cuộc vận động này, làm cho việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở thành thói quen và nếp sống của HS
Phát triển kỹ năng thực hành, kỹ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Góp phần giáo dục cho học sinh trở thành công dân tốt, biết sống theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và có trách nhiệm với đất nước
B. NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh phải trở thành nội dung bắt buộc trong chương trình học….
Mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phải phù hợp với mục tiêu của cấp học
Phù hợp tâm lý lứa tuổi học sinh, triển khai theo hướng tích hợp vào hoạt động chính khoá và ngoại khoá, đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng, không gượng ép
-Giaó dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh cần tập trung vào các chủ điểm sau:
Tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn,vượt qua mọi thử thách khó khăn…
Tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân.
Tấm gương của một con người nhân ái vị tha, khoan dung nhân hậu hết mực vì con người.
Tấm gương cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức tính khiêm tốn phi thường.
-Tuy nhiên, tuỳ theo từng lứa tuổi học sinh các lớp, các cấp bậc học mà cung cấp cho học sinh ở các mức độ khác nhau, thông qua các môn học và hoạt động giáo dục khác nhau.
D. MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
Liên hệ: chỉ khai thác nội dung bài học và liên hệ kiến thức (mức độ hạn chế nhất)
Tích hợp bộ phận: chỉ một phần của bài học, hoạt động thực hiện nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh(mức độ trung bình)
Tích hợp toàn phần: Cả một bài có nội dung trùng khớp với nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ( mức độ cao nhất)
E. BIỆN PHÁP
THUYẾT TRÌNH
TƯ LIỆU
L SỬ
KÊNH HÌNH
BĂNG HÌNH
BÀITẬPTỰ HỌC
KIẾN THỨC LIÊN MÔN
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
III.MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH HỢP LỒNG GHÉP:
1-Thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại:
- Lý giải một vấn đề cụ thể, gắn với sự kiện nhằm giúp HS nhận thức đúng
-Đưa ra những tư liệu lịch sử, lập luận logic
-Các bước thực hiện:
+Giáo viên nêu vấn đề và gợi ý hướng giải quyết
+HS vận dụng kiến thức, trình bày nhận thức
+Giáo viên kết luận vấn đề
*Ví dụ: Bài 27: Cuộc kháng chiến chống TDP thắng lợi
( trang 119-127 SGK LS 9)
+Chủ đề tích hợp: GD tấm gương tận tụy với cách mạng của Người.
+Chọn mục IV, trang 126: Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
-GV cho HS trình bày :Ý nghĩa LS, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
-HS trình bày (SGK)
-GV kết luận: Cuộc KC chống Pháp của ND ta diễn ra trong điều kiện đất nước gặp muôn vàn khó khăn, nhưng dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Hồ Chủ Tịch đã đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi
=>Liên hệ tấm gương tận tụy của Bác: Dù đã 64 tuổi vẫn sát cánh cùng Bộ chính trị chỉ đạo cuộc kháng chiến.
2-Sử dụng tư liệu lịch sử:
-HS có thêm thông tin, làm chứng cứ nhằm tăng tính thuyết phục.
-Nội dung: Thông tin về những tình tiết LS được lưu lại trong tài liệu.
- Các bước thực hiện:
+Dẫn thông tin.
+Phân tích thông tin
+Chỉ ra giá trị của thông tin đối với vấn đề cần nhận thức
+Khẳng định, liên hệ thực tế
*Ví dụ : Bài 28: Xây dựng CNXH ở miền Bắc...
(Trang 128-141 SGK LS 9)
+Chủ đề tích hợp: Liên hệ với tấm gương của Bác, GD tinh thần lao động, chiến đấu cho HS
+Chọn mục IV,trang 136 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
-GV dẫn tài liệu “Các ĐH Đảng ta” NXB Sự thật; 1991, trang 64. (SGV LS 9, trang 164)
-GV phân tích thông tin
-GV giúp HS chỉ ra giá trị của thông tin: Đại hội xác định nhiệm vụ của hai miền Nam Bắc…Sau đó miền Bắc đạt được nhiều thành tựu trong XD CNXH, miền Nam giành nhiều thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
=>GV khẳng định vai trò của Bác, liên hệ với những thành tựu đạt được, GD tinh thần lao động, chiến đấu cho HS.
3-Sử dụng tranh ảnh, kênh hình trong SGK:
-Giúp học sinh trực quan, tạo biểu tượng lịch sử
-Nội dung: Đưa thêm tư liệu có liên quan
- Các bước thực hiện:
+HS quan sát.
+Nêu chú thích, thông tin liên quan
+Nhận định chung về ý nghĩa lịch sử của sự kiện, nhân vật
+Liên hệ thực tế và kết luận
*VD: Bài 26:Bước phát triển mới của cuộc KC…(1950-1953) (SGK LS 9, trang 110-118)
+Chọn mục I. 2, trang 110: “ Quân ta tiến công địch ở biên giới phía Bắc.”
-Chủ đề tích hợp:Ý thức trách nhiệm đối với đất nước
-GV cho HS xem ảnh Bác trực tiếp tham gia đi chiến dịch Biên giới 1950
-Cho HS nêu chú thích, thông tin liên quan đến ảnh
-GV đọc bài thơ “Đăng sơn”
“Chống gậy lên non xem trận địa
Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây
Quân ta khí mạnh nuốt ngưu đẩu
Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy”
-GV gợi ý cho HS nhận định: Bác đã 60 tuổi, là lãnh tụ nhưng vẫn trực tiếp đi chiến dịch Không sợ hy sinh, gian khổ tinh thần yêu nước, quyết tâm chống Pháp của Bác.
4-Sử dụng phim ảnh tài liệu:
Các bước thực hiện:
+Trình chiếu hình ảnh
+Chọn những tình tiết trọng tâm
+Phân tích các khía cạnh liên quan
+Kết luận
VD:Bài 23: “Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà”
-Chọn mục III:Giành chính quyền trong cả nước”
-GV: trình chiếu đoạn phim tư liệu Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập
=>Công lao to lớn của Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của cánh mạng tháng Tám 1945.
-Tấm gương trọn đời hi sinh vì sự nghiệp GPDT, GPGC, GP con người.
5-Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập:
-Giúp HS hệ thống hóa kiến thức, biết khai thác trong và ngoài SGK
-Nhận thức đúng yêu cầu của bài tập, giải quyết vấn đề bài tập đề ra
6-Sử dụng kiến thức liên môn:
-Kiến thức những môn khoa học xã hội- nhân văn
-Trích dẫn trong các tác phẩm văn học, chuyện kể.
*VD:Bài 22 “Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945”SGK Sử 9 Tr:86
-Chủ đề tích hợp: Ý thức trách nhiệm đối với đất nước
-GV chọn mục I: “Mặt trận Việt Minh ra đời”(19/5/1941)
-GV cho HS QS ảnh Bác về nước .Thời gian mới về nước Bác sống tại hang Cốc Bó ( Cao Bằng), Người đã dịch cuốn “Lịch sử Đảng”
-GV trích dẫn bài thơ: “Tức cảnh Pác Bó”.
-GV đọc hai câu thơ: “Bác ngồi đó với cây chì đỏ.
Vạch đường đi từng bước từng giờ.”
?Bác Hồ có vai trò gì trong việc thành lập Mặt trận Việt Minh.
=>GV giáo dục HS : ? Em học tập tấm gương đạo đức gì ở Bác.
=>-Sự chiụ đựng hy sinh gian khổ, lạc quan của Bác.
-Ý thức trách nhiệm của Bác đối với đất nước.
7-Kiểm tra đánh giá: Miệng, 15 phút, 1 tiết, đề thi học kì, đề thi HS giỏi…
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
CH1: Chủ Tịch Hồ Chí Minh vị “ cứu tinh” của dân tộc. Con người của những thời khắc có tính bước ngoặt vĩ đại đối với vận mệnh dân tộc và cách mạng Việt Nam ; bằng những sự kiện tiêu biểu từ (1919-1945) em hãy làm sáng tỏ nhận định trên ?
CH2: Bằng những sự kiện lịch sử đã học.
Em hãy chứng minh công lao to lớn
của chủ tịch Hồ Chí Minh đối với
lịch sử dân tộc giai đoạn 1920-1945 ).
CH3: Bằng những sự kiện có chọn lọc, hãy làm sáng tỏ vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
CH4: Vai trò của Hồ Chí Minh với thắng lợi của cách mạng tháng Tám và sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà?
CH5:Chứng minh rằng trong thời kì lịch sử từ tháng ( 9 - 1945) đến trước ngày (19-12-1946), Đảng ta đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra chủ trương thể hiện sự “ cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược” để đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ thành quả cách mạng tháng Tám năm 1945?
Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp !
Người báo cáo: Nguyễn Thị Phương Ân
Trường THCS Ngô Thời Nhiệm-Định Quán
NỘI DUNG
I. NHẬN ĐỊNH CHUNG
A. Mục đích tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
B. Nguyên tắc tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
C. Chủ đề tích hợp
D. Mức độ tích hợp
E. Biện pháp tích hợp
NỘI DUNG TÍCH HỢP HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở CHƯƠNG TRÌNH THCS
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH HỢP LỒNG GHÉP:
1-Thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại
2-Sử dụng tư liệu lịch sử
3-Sử dụng tranh ảnh, kênh hình trong SGK
4-Sử dụng phim ảnh tài liệu
5-Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập
6-Sử dụng kiến thức liên môn
7-Kiểm tra đánh giá
I. NHẬN ĐỊNH CHUNG
- Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh gồm nhiều bộ phận, trong đó tư tưởng đạo đức có vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đang là một cuộc vận động chính trị sâu rộng trong quần chúng.
Môn Lịch sử có nhiều ưu thế trong việc tích hợp song phải tuân thủ theo những mục đích và nguyên tắc nhất định
A. MỤC ĐÍCH TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Trang bị cho học sinh những hiểu biết cần thiết, cơ bản về đạo đức Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó các em có được nhận thức, thái độ và hành vi tích cực theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Giáo dục ý thức quan tâm đến cuộc vận động này, làm cho việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở thành thói quen và nếp sống của HS
Phát triển kỹ năng thực hành, kỹ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Góp phần giáo dục cho học sinh trở thành công dân tốt, biết sống theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và có trách nhiệm với đất nước
B. NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh phải trở thành nội dung bắt buộc trong chương trình học….
Mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phải phù hợp với mục tiêu của cấp học
Phù hợp tâm lý lứa tuổi học sinh, triển khai theo hướng tích hợp vào hoạt động chính khoá và ngoại khoá, đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng, không gượng ép
-Giaó dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh cần tập trung vào các chủ điểm sau:
Tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn,vượt qua mọi thử thách khó khăn…
Tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân.
Tấm gương của một con người nhân ái vị tha, khoan dung nhân hậu hết mực vì con người.
Tấm gương cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức tính khiêm tốn phi thường.
-Tuy nhiên, tuỳ theo từng lứa tuổi học sinh các lớp, các cấp bậc học mà cung cấp cho học sinh ở các mức độ khác nhau, thông qua các môn học và hoạt động giáo dục khác nhau.
D. MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
Liên hệ: chỉ khai thác nội dung bài học và liên hệ kiến thức (mức độ hạn chế nhất)
Tích hợp bộ phận: chỉ một phần của bài học, hoạt động thực hiện nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh(mức độ trung bình)
Tích hợp toàn phần: Cả một bài có nội dung trùng khớp với nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ( mức độ cao nhất)
E. BIỆN PHÁP
THUYẾT TRÌNH
TƯ LIỆU
L SỬ
KÊNH HÌNH
BĂNG HÌNH
BÀITẬPTỰ HỌC
KIẾN THỨC LIÊN MÔN
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
II. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn lịch sử ở chương trình THCS
III.MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH HỢP LỒNG GHÉP:
1-Thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại:
- Lý giải một vấn đề cụ thể, gắn với sự kiện nhằm giúp HS nhận thức đúng
-Đưa ra những tư liệu lịch sử, lập luận logic
-Các bước thực hiện:
+Giáo viên nêu vấn đề và gợi ý hướng giải quyết
+HS vận dụng kiến thức, trình bày nhận thức
+Giáo viên kết luận vấn đề
*Ví dụ: Bài 27: Cuộc kháng chiến chống TDP thắng lợi
( trang 119-127 SGK LS 9)
+Chủ đề tích hợp: GD tấm gương tận tụy với cách mạng của Người.
+Chọn mục IV, trang 126: Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
-GV cho HS trình bày :Ý nghĩa LS, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
-HS trình bày (SGK)
-GV kết luận: Cuộc KC chống Pháp của ND ta diễn ra trong điều kiện đất nước gặp muôn vàn khó khăn, nhưng dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Hồ Chủ Tịch đã đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi
=>Liên hệ tấm gương tận tụy của Bác: Dù đã 64 tuổi vẫn sát cánh cùng Bộ chính trị chỉ đạo cuộc kháng chiến.
2-Sử dụng tư liệu lịch sử:
-HS có thêm thông tin, làm chứng cứ nhằm tăng tính thuyết phục.
-Nội dung: Thông tin về những tình tiết LS được lưu lại trong tài liệu.
- Các bước thực hiện:
+Dẫn thông tin.
+Phân tích thông tin
+Chỉ ra giá trị của thông tin đối với vấn đề cần nhận thức
+Khẳng định, liên hệ thực tế
*Ví dụ : Bài 28: Xây dựng CNXH ở miền Bắc...
(Trang 128-141 SGK LS 9)
+Chủ đề tích hợp: Liên hệ với tấm gương của Bác, GD tinh thần lao động, chiến đấu cho HS
+Chọn mục IV,trang 136 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
-GV dẫn tài liệu “Các ĐH Đảng ta” NXB Sự thật; 1991, trang 64. (SGV LS 9, trang 164)
-GV phân tích thông tin
-GV giúp HS chỉ ra giá trị của thông tin: Đại hội xác định nhiệm vụ của hai miền Nam Bắc…Sau đó miền Bắc đạt được nhiều thành tựu trong XD CNXH, miền Nam giành nhiều thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
=>GV khẳng định vai trò của Bác, liên hệ với những thành tựu đạt được, GD tinh thần lao động, chiến đấu cho HS.
3-Sử dụng tranh ảnh, kênh hình trong SGK:
-Giúp học sinh trực quan, tạo biểu tượng lịch sử
-Nội dung: Đưa thêm tư liệu có liên quan
- Các bước thực hiện:
+HS quan sát.
+Nêu chú thích, thông tin liên quan
+Nhận định chung về ý nghĩa lịch sử của sự kiện, nhân vật
+Liên hệ thực tế và kết luận
*VD: Bài 26:Bước phát triển mới của cuộc KC…(1950-1953) (SGK LS 9, trang 110-118)
+Chọn mục I. 2, trang 110: “ Quân ta tiến công địch ở biên giới phía Bắc.”
-Chủ đề tích hợp:Ý thức trách nhiệm đối với đất nước
-GV cho HS xem ảnh Bác trực tiếp tham gia đi chiến dịch Biên giới 1950
-Cho HS nêu chú thích, thông tin liên quan đến ảnh
-GV đọc bài thơ “Đăng sơn”
“Chống gậy lên non xem trận địa
Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây
Quân ta khí mạnh nuốt ngưu đẩu
Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy”
-GV gợi ý cho HS nhận định: Bác đã 60 tuổi, là lãnh tụ nhưng vẫn trực tiếp đi chiến dịch Không sợ hy sinh, gian khổ tinh thần yêu nước, quyết tâm chống Pháp của Bác.
4-Sử dụng phim ảnh tài liệu:
Các bước thực hiện:
+Trình chiếu hình ảnh
+Chọn những tình tiết trọng tâm
+Phân tích các khía cạnh liên quan
+Kết luận
VD:Bài 23: “Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà”
-Chọn mục III:Giành chính quyền trong cả nước”
-GV: trình chiếu đoạn phim tư liệu Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập
=>Công lao to lớn của Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của cánh mạng tháng Tám 1945.
-Tấm gương trọn đời hi sinh vì sự nghiệp GPDT, GPGC, GP con người.
5-Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập:
-Giúp HS hệ thống hóa kiến thức, biết khai thác trong và ngoài SGK
-Nhận thức đúng yêu cầu của bài tập, giải quyết vấn đề bài tập đề ra
6-Sử dụng kiến thức liên môn:
-Kiến thức những môn khoa học xã hội- nhân văn
-Trích dẫn trong các tác phẩm văn học, chuyện kể.
*VD:Bài 22 “Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945”SGK Sử 9 Tr:86
-Chủ đề tích hợp: Ý thức trách nhiệm đối với đất nước
-GV chọn mục I: “Mặt trận Việt Minh ra đời”(19/5/1941)
-GV cho HS QS ảnh Bác về nước .Thời gian mới về nước Bác sống tại hang Cốc Bó ( Cao Bằng), Người đã dịch cuốn “Lịch sử Đảng”
-GV trích dẫn bài thơ: “Tức cảnh Pác Bó”.
-GV đọc hai câu thơ: “Bác ngồi đó với cây chì đỏ.
Vạch đường đi từng bước từng giờ.”
?Bác Hồ có vai trò gì trong việc thành lập Mặt trận Việt Minh.
=>GV giáo dục HS : ? Em học tập tấm gương đạo đức gì ở Bác.
=>-Sự chiụ đựng hy sinh gian khổ, lạc quan của Bác.
-Ý thức trách nhiệm của Bác đối với đất nước.
7-Kiểm tra đánh giá: Miệng, 15 phút, 1 tiết, đề thi học kì, đề thi HS giỏi…
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
CH1: Chủ Tịch Hồ Chí Minh vị “ cứu tinh” của dân tộc. Con người của những thời khắc có tính bước ngoặt vĩ đại đối với vận mệnh dân tộc và cách mạng Việt Nam ; bằng những sự kiện tiêu biểu từ (1919-1945) em hãy làm sáng tỏ nhận định trên ?
CH2: Bằng những sự kiện lịch sử đã học.
Em hãy chứng minh công lao to lớn
của chủ tịch Hồ Chí Minh đối với
lịch sử dân tộc giai đoạn 1920-1945 ).
CH3: Bằng những sự kiện có chọn lọc, hãy làm sáng tỏ vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
CH4: Vai trò của Hồ Chí Minh với thắng lợi của cách mạng tháng Tám và sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà?
CH5:Chứng minh rằng trong thời kì lịch sử từ tháng ( 9 - 1945) đến trước ngày (19-12-1946), Đảng ta đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra chủ trương thể hiện sự “ cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược” để đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ thành quả cách mạng tháng Tám năm 1945?
Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễnthi Diễm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)