Bai giang ve sat
Chia sẻ bởi Ngô Thị Ngọc Dung |
Ngày 23/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: bai giang ve sat thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
SẮT
Sắt chiếm 5% khối lượng vỏ trái đất (đứng thứ 2 trong các kim loại – sau nhôm)
Quặng Manhetit: Fe3O4
Quặng hematit nâu: Fe2O3.nH2O
Quặng pirit sắt: FeS2
Quặng xiđerit: FeCO3
Trong tự nhiên: sắt tồn tại chủ yếu dạng hợp chất
Quặng hematit đỏ: Fe2O3 khan
4.1. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng hemantit nâu
Quặng hemantit đỏ
Quặng Manhetit
Quặng Xiderit
Quặng Pirit FeS2
4.2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Là kim loại nặng, khó nóng chảy và có ánh kim.
Khối lượng riêng: D = 7,9 g/cm3
Nhiệt độ nóng chảy: 1540oC
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
Có tính nhiễm từ
4.2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu: sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s Fe2+
Dung dịch muối
Nước (nhiệt độ cao)
Sắt có thể tác dụng được với:
Phi kim
Axit
Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh sắt còn nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d Fe3+
4.3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Sắt là kim loại có tính khử trung bình. Khi tham gia phản ứng hoá học có thể tạo thành Fe2+ hoặc Fe3+
1. Tác dụng với phi kim
Sắt tác dụng trực tiếp với một số phi kim như:
Clo
2Fe + 3Cl2 → 2 FeCl3
Fe + S → FeS
3 Fe + 2O2 → Fe3O4
Sắt khử phi kim thành ion âm
Sắt bị oxi hóa thành Fe2+ hoặc Fe3+ (tùy thuộc vào chất oxi hóa)
Ở nhiệt độ cao:
Lưu huỳnh
Oxi
4.3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tác dụng với axit
Sắt khử ion H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 (loãng) thành hydro tự do.
Sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa (+2)
a. Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
4.3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
b. Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc, nóng
Sắt khử (hoặc ) về số oxi hóa thấp hơn.
Sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa cao nhất (+3)
Sắt bị thụ động hóa trong HNO3 (hoặc H2SO4) đặc, nguội:
4.3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
0
3
3
6
2
6
3
6
3. Tác dụng với dung dịch muối
Sắt có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa kim loại.
Fe + Al2(SO4)3
4.3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu↓
Pt ion:
Fe + Cu2+
Fe2+ + Cu ↓
không phản ứng
4. Tác dụng với nước
4.3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Ở nhiệt độ thường: sắt không tác dụng với nước
Ở nhiệt độ cao: sắt khử được hơi nước, giải phóng khí hyđrô
ứng dụng của sắt
Trong cơ thể con người có khoảng 5-6g chất sắt, liên kết với nhiều protein khác nhau. Khoảng 2/3 lượng sắt nằm trong huyết cầu tố và protein trong hồng cầu. Sắt tham gia vào quá trình tổng hợp hồng cầu và là thành phần của huyết cầu tố, giúp chuyên chở dưỡng khí đi nuôi các tế bào và giúp loại bỏ thán khí ra khỏi cơ thể; chất sắt cũng là thành phần của nhiều loại en-zym trong hệ miễn dịch để chống nhiễm vi khuẩn. - Sắt còn giúp chuyển hóa là beta-carotene thành sinh tố A, tạo ra chất collegene để liên kết các tế bào với nhau.
ứng dụng của sắt
Sắt còn có chức năng dự trữ ô-xy cho cơ bắp, vô hiệu hóa một số thành phần lạ xâm nhập vào cơ thể, tham gia tổng hợp các hoóc-môn tuyến tiền liệt. - Cơ thể con người không thể tự tổng hợp được sắt, thế nên sắt được cung cấp từ nguồn thực phẩm. Có hai lại chất sắt: Một là chất sắt heme (heme iron) có trong các loại thực phầm nguồn gốc động vật như thịt lợn, thịt gà, thịt bò, gan động vật và các loại hải sản, mà cơ thể hấp thụ được khoảng 10-15%, còn loại sắt nonheme (nonheme iron) cps trong các loại thực phẩm nguồn gốc thực vật như rau bông cải, súp lơ xanh, quả đậu, bánh mì đen và trái cây như mơ, quả bơ, lạ, hạt hướng dương, hạt bí ngô... có thể chỉ có thể hấp thụ được khoảng 2-3%.
. Có rất nhiều yếu tố tác động tới mức độ hấp thụ chất sắt từ thực phẩm của cơ thể con người. - Các chất xơ thực phẩm, chất tanin, can-xi, đồng và thiếc, hợp chất polifenole có chứa trong cám, đậu phụ, nước chè xanh, cà phê, lạc, các loại đậu, sô cô la sữa, sữa bò và pho-mát làm giảm khả năng hấp thụ chất sắt của cơ thể. Để gia tăng khả năng hấp thụ chất sắt từ thực phẩm nên dùng những thực phẩm giàu vitamin C và axit citric như cam, quýt, lê, táo, dứa, mận, chuối, soài, dưa, bắp cải muối chua, khoai tây, củ cải, bí ngô, súp lơ xanh.
The end!
Sắt chiếm 5% khối lượng vỏ trái đất (đứng thứ 2 trong các kim loại – sau nhôm)
Quặng Manhetit: Fe3O4
Quặng hematit nâu: Fe2O3.nH2O
Quặng pirit sắt: FeS2
Quặng xiđerit: FeCO3
Trong tự nhiên: sắt tồn tại chủ yếu dạng hợp chất
Quặng hematit đỏ: Fe2O3 khan
4.1. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng hemantit nâu
Quặng hemantit đỏ
Quặng Manhetit
Quặng Xiderit
Quặng Pirit FeS2
4.2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Là kim loại nặng, khó nóng chảy và có ánh kim.
Khối lượng riêng: D = 7,9 g/cm3
Nhiệt độ nóng chảy: 1540oC
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
Có tính nhiễm từ
4.2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu: sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s Fe2+
Dung dịch muối
Nước (nhiệt độ cao)
Sắt có thể tác dụng được với:
Phi kim
Axit
Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh sắt còn nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d Fe3+
4.3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Sắt là kim loại có tính khử trung bình. Khi tham gia phản ứng hoá học có thể tạo thành Fe2+ hoặc Fe3+
1. Tác dụng với phi kim
Sắt tác dụng trực tiếp với một số phi kim như:
Clo
2Fe + 3Cl2 → 2 FeCl3
Fe + S → FeS
3 Fe + 2O2 → Fe3O4
Sắt khử phi kim thành ion âm
Sắt bị oxi hóa thành Fe2+ hoặc Fe3+ (tùy thuộc vào chất oxi hóa)
Ở nhiệt độ cao:
Lưu huỳnh
Oxi
4.3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tác dụng với axit
Sắt khử ion H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 (loãng) thành hydro tự do.
Sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa (+2)
a. Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
4.3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
b. Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc, nóng
Sắt khử (hoặc ) về số oxi hóa thấp hơn.
Sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa cao nhất (+3)
Sắt bị thụ động hóa trong HNO3 (hoặc H2SO4) đặc, nguội:
4.3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
0
3
3
6
2
6
3
6
3. Tác dụng với dung dịch muối
Sắt có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa kim loại.
Fe + Al2(SO4)3
4.3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu↓
Pt ion:
Fe + Cu2+
Fe2+ + Cu ↓
không phản ứng
4. Tác dụng với nước
4.3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Ở nhiệt độ thường: sắt không tác dụng với nước
Ở nhiệt độ cao: sắt khử được hơi nước, giải phóng khí hyđrô
ứng dụng của sắt
Trong cơ thể con người có khoảng 5-6g chất sắt, liên kết với nhiều protein khác nhau. Khoảng 2/3 lượng sắt nằm trong huyết cầu tố và protein trong hồng cầu. Sắt tham gia vào quá trình tổng hợp hồng cầu và là thành phần của huyết cầu tố, giúp chuyên chở dưỡng khí đi nuôi các tế bào và giúp loại bỏ thán khí ra khỏi cơ thể; chất sắt cũng là thành phần của nhiều loại en-zym trong hệ miễn dịch để chống nhiễm vi khuẩn. - Sắt còn giúp chuyển hóa là beta-carotene thành sinh tố A, tạo ra chất collegene để liên kết các tế bào với nhau.
ứng dụng của sắt
Sắt còn có chức năng dự trữ ô-xy cho cơ bắp, vô hiệu hóa một số thành phần lạ xâm nhập vào cơ thể, tham gia tổng hợp các hoóc-môn tuyến tiền liệt. - Cơ thể con người không thể tự tổng hợp được sắt, thế nên sắt được cung cấp từ nguồn thực phẩm. Có hai lại chất sắt: Một là chất sắt heme (heme iron) có trong các loại thực phầm nguồn gốc động vật như thịt lợn, thịt gà, thịt bò, gan động vật và các loại hải sản, mà cơ thể hấp thụ được khoảng 10-15%, còn loại sắt nonheme (nonheme iron) cps trong các loại thực phẩm nguồn gốc thực vật như rau bông cải, súp lơ xanh, quả đậu, bánh mì đen và trái cây như mơ, quả bơ, lạ, hạt hướng dương, hạt bí ngô... có thể chỉ có thể hấp thụ được khoảng 2-3%.
. Có rất nhiều yếu tố tác động tới mức độ hấp thụ chất sắt từ thực phẩm của cơ thể con người. - Các chất xơ thực phẩm, chất tanin, can-xi, đồng và thiếc, hợp chất polifenole có chứa trong cám, đậu phụ, nước chè xanh, cà phê, lạc, các loại đậu, sô cô la sữa, sữa bò và pho-mát làm giảm khả năng hấp thụ chất sắt của cơ thể. Để gia tăng khả năng hấp thụ chất sắt từ thực phẩm nên dùng những thực phẩm giàu vitamin C và axit citric như cam, quýt, lê, táo, dứa, mận, chuối, soài, dưa, bắp cải muối chua, khoai tây, củ cải, bí ngô, súp lơ xanh.
The end!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Ngọc Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)