Bai giang trình chiếu

Chia sẻ bởi Phạm Huy Tâm | Ngày 08/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bai giang trình chiếu thuộc Toán học 1

Nội dung tài liệu:

11/12/2005
1
Phương pháp đóng vai
Sa Pa, 21-22/11/09

11/12/2005
2
Mục tiêu
Hoïc xong baøi naøy hoïc vieân coù khaû naêng:
Xaùc ñònh ñöôïc ñaëc ñieåm vaø vai troø cuûa phưông phaùp ñoùng vai.
Bieát caùch toå chöùc cho hoïc sinh ñoùng vai.
Höôùng daãn hoïc sinh theå hieän töøng vai dieãn trong moät tình huoáng cuï theå.
Vaän duïng phöông phaùp ñoùng vai vaøo daïy hoïc caùc moân hoïc ôû tieåu hoïc..
11/12/2005
3
Hoạt động 1:
Thế nào là phương pháp đóng vai.
Thảo luận nhóm
Bạn hiểu thế nào về phương pháp đóng vai?

15Phút
11/12/2005
4
Kết luận 1
Đóng vai là một phương pháp dạy học trong đó học sinh tham gia diễn xuất (một cách tức thời) một vấn đề hay một tình huống của nội dung học tập mà không cần có luyện tập trước.
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.
Quá trình diễn biến trong khi đóng vai là kết quả của việc thể hiện cảm xúc và trí tư?ng tượng của học sinh.

11/12/2005
5
Động não
H·y nªu ®Æc ®iÓm
cña PP ®ãng vai?
M¹ng ý nghÜa
11/12/2005
6
Kết luận 2
11/12/2005
7
Nêu sự khác nhau giữa đóng vai và đóng kịch
(PP hỏi đáp)
11/12/2005
8
Đóng vai là bắt đầu cho cuộc thảo luận, nên việc " diễn" không phải là phần chính của PP mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần "diễn" ấy.
11/12/2005
9
Th¶o luËn nhãm
Câu hỏi:
Hãy nêu vai trò của phương pháp đóng vai trong dạy học các môn học ở tiểu học?
11/12/2005
10
Vai trò của phương pháp đóng vai
Gây hứng thú và chú ý cho học sinh.
Tạo cho HS cơ hội bộc lộ thái độ và cảm xúc, hình thành kĩ năng giao tiếp.
Tạo điều kiện nảy sinh óc sáng tạo trí tu?ng tượng của học sinh.
Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức.
Tạo cho HS cơ hội rèn luyện, thực hành những kĩ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.
11/12/2005
11
Hoạt động 3:
Cách tổ chức cho học sinh đóng vai.
Thảo luận nhóm
- Muốn tổ chức cho học sinh đóng vai, theo bạn cần tiến hành các bước như thế nào?
11/12/2005
12
Các bước đóng vai

Bước 1: Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm và quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai.
Bước 2: Các nhóm thảo luận và thống nhất :
Phân vai,
Dàn cảnh,
Cách thể hiện từng nhân vật,
Diễn thử trong nhóm
Bước 3: Các nhóm lên đóng vai.
Bước 4: Lớp thảo luận và nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của vai diễn; về ý nghĩa của mỗi cách ứng xử.
Bước 5: Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp đối với tình huống cụ thể, giúp học sinh rút ra bài học.
11/12/2005
13
Hoạt động 4: Một số lưu ý khi tổ chức cho HS đóng vai
Thảo luận nhóm (10 phút)
Hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn mà đ/c gặp phải khi sử dụng PP đóng vai? Bi?n pháp kh?c ph?c nh?ng khó khan dó ?
11/12/2005
14
ThuËn lîi khã kh¨n
Thuận lợi
HS tiểu học thường bộc lộ thái độ, cảm xúc thật của mình ? GV hiểu HS và định hướng cho HS
HS nói tiếng Việt tương đối tốt và mạnh dạn giao tiếp. ...
....
Khó khăn
Mất nhiều thời gian / 1tiết tối đa 40 phút.
Trình độ học sinh không đồng đều
Môi trường lớp học không thuận lợi
Khó thực hiện vì lớp đông
Một số HS nhút nhát có thể ngượng ngùng không tham gia đóng vai
Sự lặp đi lặp lại một tình huống đóng vai giữa các nhóm có thể gây nhàm chán đối với HS.
Lớp ồn ào, ảnh hưởng đến các lớp khác. ...
11/12/2005
15
Thảo luận nhóm (10 ph)

Đề xuất cách khắc phục khó khăn để có thể triển khai sử dụng PP đóng vai?
Cần lưu ý gì để sử dụng pp đóng vai có hiệu quả?
11/12/2005
16
Cách khắc phục
Kiên trì và phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các môn học và hoạt động ngoại khoá.
Lựa chọn nội dung ngắn gọn phù hợp với đối tượng HS. Tình huống đưa ra phảI vừa sức từ dễ đến khó.
Khi chia nhóm lưu ý đến những HS khá kèm HS yếu.
Nên để tình huống ở phương án mở, có nhiều cách ứng xử khác nhau.
.....
11/12/2005
17
Mét sè l­u ý
Tình huống đóng vai phải phù hợp với nội dung môn học; lứa tuổi, trình độ HS và điều kiện hoàn cảnh lớp học.
Tình huống không nên quá dài và phức tạp, vượt quá thời gian cho phép.
Tình huống phải để mở, không cho trước "kịch bản", lời thoại
Tình huống cần có nhiều cách giải quyết
Cần quy định rõ thời gian thảo luận và đóng vai của các nhóm
Nên để HS xung phong hoặc tự phân công đảm nhận các "vai diễn"
Nên khích lệ cả những HS nhút nhát cùng tham gia vào các vai. ...
11/12/2005
18
Mỗi nhóm thể hiện 1 tình huống đóng vai trong một môn học, bài học cụ thể.
11/12/2005
19
Trò chơi học tập
11/12/2005
20
Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Hãy liệt kê một số trò chơi đã sử dụng trong dạy học ở tiểu học? Trong các trò chơi đó trò chơi nào là trò chơi học tập?
Câu 2: Thế nào là trò chơi học tập?
11/12/2005
21
Thế nào là trò chơi học tập?
Trò chơi là một hoạt động không thể thiếu được của con người ở mọi lứa tuổi.
Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung gắn với nội dung bài học và phục vụ cho mục đích học tập, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm bản thân.
Trò chơi học tập, giúp rèn luyện trí tuệ lẫn phẩm chất đạo đức cho học sinh.
11/12/2005
22
Hoạt động 1.
Ý nghĩa, tác dụng của trò chơi học tập
11/12/2005
23
ý nghÜa, t¸c dông cña trß ch¬i häc tËp
Thay đổi hình thức hoạt động, tạo không khí lớp học dễ chịu thoải mái.
Giúp HS tiếp thu kiến thức tự giác và tích cực hơn.
Làm cho HS thấy vui hơn, nhanh nhẹn và cở mở hơn, tinh thần dễ chịu và thể lực khỏe mạnh hơn.
Giúp HS củng cố và hệ thống hóa kiến thức, đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà các em đã tích lũy đựơc thông qua hoạt động.
Rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo.
Thúc đẩy hoạt động trí tuệ.
Rèn luyện và nâng cao các tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo, giúp HS phát triển thể lực.
Rèn luyện các giác quan.
HS được phát triển óc sáng tạo và lòng dũng cảm vượt khó.
Giúp học sinh có lòng kiên trì, nhẫn nại, chịu khó.
11/12/2005
24
Hoạt động 2.
Những điều kiện để tổ chức trò chơi học tập
11/12/2005
25
Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Khi t? ch?c cho h?c sinh choi b?n th?y h?c sinh cú nh?ng ph?n ?ng tõm lý nhu th? n�o? (Th? hi?n nh?ng m?t cú l?i v� nh?ng m?t b?t l?i)
11/12/2005
26
Những phản ứng tâm lý của HS khi tham gia trò chơi học tập.
11/12/2005
27
Một số điều kiện cần thiết để một trò chơi học tập đạt hiệu quả cao.
§Ó kh¾c phôc nh÷ng ph¶n øng t©m lÝ bÊt lîi khi tæ chøc cho häc sinh ch¬i trß ch¬i häc tËp, c¸c trß ch¬i ph¶i g©y ®­îc høng thó cho häc sinh thÝch ®­îc tham gia ch¬i vµ quan träng h¬n la:
Trß ch¬i ph¶i cã môc ®Ých râ rµng.
Trß ch¬i ph¶i ®­îc chuÈn bÞ tèt.
Trß ch¬i ph¶i thu hót ®­îc ®«ng ®¶o HS tham gia tù gi¸c vµ tÝch cùc
NhiÖt t×nh, tÝch cùc hµo høng.
Nghiªm chØnh chÊp hµnh luËt ch¬i, ch¬i mét c¸ch th«ng minh s¸ng t¹o.
Ch¬i hÕt m×nh, cã ý thøc thi ®ua gi÷a c¸ nh©n vµ c¸c nhãm
Cã tiªu chÝ th­ëng ph¹t , cã quy ®Þnh vµ luËt ch¬i râ rµng, c«ng b»ng, kh¸ch quan
Ch¬i thËt thµ, th¼ng th¾n vµ lu«n gi÷ tinh thÇn ®oµn kÕt, th©n ¸i dï “th¾ng” hay “thua”.
Trß ch¬i ph¶i ®­îc h­íng dÉn cô thÓ, ®­îc ch¬i thö nhiÒu lÇn cho quen vµ ph¶i ®­îc rót kinh nghiÖm.
11/12/2005
28
Câu hỏi thảo luận
Nờu cỏc bu?c khi t? ch?c m?t trũ choi h?c t?p?
Hóy nờu vai trũ c?a ngu?i t? ch?c trũ choi?
Trỡnh b�y cỏc tiờu chớ khi dỏnh giỏ trũ choi?
11/12/2005
29
Cách tổ chức chơi một trò chơi học tập.
1. Các bước tổ chức một trò chơi học tập
Giới thiệu trò chơi:
- Nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi: vừa mô tả, vừa thực hành, nếu cần mời mọi người làm theo ngay.
Chơi thử .
Nhấn mạnh luật chơi, nhất là những lỗi thường gặp ở phần chơi thử.
Chơi thật - xử "phạt" những người phạm luật "chơi".
Nhận xét, đánh giá kết quả trò chơi, thái độ của người tham dự và rút kinh nghiệm.
11/12/2005
30
2. Vai trò của người tổ chức trò chơi:
Người tổ chức trò chơi cần phải:
+ Gây được hứng thú cho học sinh (b?n)
+ Có khả năng lôi kéo và thu hút các bạn học sinh tham gia.
+ Biết kiên nhẫn, diễn đạt mạch lạc.
+ Biết dừng chơi khi mọi người đang hăng, đang "thèm thuồng".
+ Biết hướng dẫn HS thực hiện đúng luật chơi, đánh giá kết quả và ý nghĩa của trò chơi.
11/12/2005
31
3. Cỏc tiờu chớ khi dỏnh giỏ trũ choi:
- Th?i gian choi.
K?t qu?
Thỏi d?.
Th?ng thua.
Thu?ng, ph?t
11/12/2005
32
Câu hỏi thảo luận
Sau khi dự giờ
Anh/chị học tập được gì qua tiết dạy?
Những nội dung cần cải thiện trong tiết dạy?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Huy Tâm
Dung lượng: 341,00KB| Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)