Bai giảng tổng hợp

Chia sẻ bởi Phan Van Quy | Ngày 22/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: bai giảng tổng hợp thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Môn học Vật lý- Lý sinh
Mục tiêu môn học
. Trình bày được những nguyên lý cơ bản, quy luật vật lý thường diễn ra hoặc có ứng dụng trên cơ thể sống, các dạng chuyển động cơ bản của vật chất trong môi trường sinh học;
. Trình bày được những phương pháp vật lý cơ bản được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực y học;
. Thành thạo kỹ năng thực hành , phương pháp xử lý số liệu .
Chương1: SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRÊN CƠ THỂ SỐNG
1.1. NHIỆT ĐỘ- NHIỆT LƯỢNG-SỰ NỞ VÌ NHIỆT
MỤC TIÊU
- Trình bày được khái niệm về nhiệt độ, nhiệt lượng, sự nở vì nhiệt và các phương pháp điều trị bằng nhiệt;
- Trình bày được nguyên tắc cấu tạo các dụng cụ đo nhiệt độ và cách sử dụng.
NỘI DUNG
Nhiệt độ và đo nhiệt độ:
Định nghĩa: Nhiệt độ là đại lượng vật lý đặc trưng cho trạng thái nóng, lạnh của đối tượng một cách khách quan
Nguyên tắc đo:
Dựa vào sự nở vì nhiệt,
Dựa vào hiện tượng nhiệt điện
Dựa vào quang phổ
Dụng cụ đo:
- Nhiệt kế thuỷ ngân
- Nhiệt kế nhiệt điện
- Nhiệt kế điện trở
- Nhiệt kế điện tử
- Nhiệt kế hồng ngoại
Các loại nhiệt giai
- Nhiệt giai Celsius
- Nhiệt giai Réomer
- Nhiệt giai Rahreiheit
- Nhiệt giai Kelvin
Sự nở vì nhiệt
Đặc điểm:
Các chất khác nhau sự nở vì nhiệt khác nhau
Sự nở vì nhiệt của các chất phụ thuộc vào:
bản chất các chất
nhiệt độ
Hệ số nở khối của chất lỏng nhỏ
Ứng dụng trong y học:
Điều trị bằng phương pháp nhiệt:
- Phương pháp nhiệt nóng
- Phương pháp nhiệt lạnh
( cơ chế tác dựng, vật liệu dùng, phòng ngừa)
Khi thay đổi trạng thái phải thay đổi từ từ
Có biện pháp bệ vệ cơ thể đối với tác hại của môi trường
Nhiệt lượng
Định nghĩa:
Nhiệt lượng là đại lượng vật lý đặc trưng cho quá trình truyền nhiệt của vật
Truyền nhiệt của vật phụ thuộc:
- Bản chất của vật
- Diện tích bề mặt tiếp xúc
- Độ chênh lệch nhiệt độ
Nhiệt dung riêng
Nhiệt dung riêng (hay tỉ nhiệt) của một chất là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng trao đổi nhiệt của chất đó…
Nhiệt nóng chảy
Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị khối lượng một chất từ điểm nóng chảy và áp suất nhất định để nóng chảy hoàn toàn gọi là nhiệt nóng chảy.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
- Trình bày nguyên tắc cấu tạo và cách sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân
- Sự nở vì nhiệt phụ thuộc yếu tố nào? Nêu ứng dụng trong y học?
- Sự truyền nhiệt phụ thuộc yếu tố nào?
Chọn ý đúng nhất các câu sau:
- Khi nhường nhiệt nhiệt lượng:
Q < O B. Q = O
C. Q > O D. Q không đổi
- Khi nhận nhiệt lượng nhiệt độ của vật:
Giảm B. Tăng
C. Không đổi D. Thay đổi
- khi nhiệt độ của vật tăng thể tích của vật:
Giảm B. Tăng
C. Giữ nguyên D. Thayđổi
- Cột thuỷ ngân trong nhiệt kế tụt xuống khi:
A. Nhiệt độ tăng B. Nhiệt độ giảm
C. Không đổi D. Nhiệt độ thay đổi
1.2 SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ SỐNG
MỤC TIÊU
- Trình bày được khái niệm nội năng, nguyên lý thứ nhất và nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học;
- Trình bày được một số quá trình biến đổi năng lượng trên cơ thể con người.
NỘI DUNG
Nội năng:
Định nghĩa:
Nội năng của hệ vật là năng lượng dữ trữ toàn phần của tất cả các dạng chuyển động và tương tác của các phần tử nằm trong hệ.
Nội năng của hệ gồm:
- Năng lượng dưới dạng động năng;
- Năng lượng dưới dạng thế năng tương tác giữa các phần tử.
Nhiệt lượng truyền cho hệ dùng làm tăng nội năng của hệ và biến đổi ra công thực hiện bởi lực của hệ đặt lên môi trường bên ngoài.
dQ = d A + dU
- Nếu dQ = 0 thì dA = - dU.
Nếu dQ = 0 và dU = 0 thì dA = 0
Phương trình cân bằng nhiệt đối với cơ thể:
ΔQ = ΔE + ΔA + ΔM
A =
(1.8)
Nguyên lý 2 nhiệt động lực học
Khái niệm entropi
Định nghĩa :
Đại lượng S = kLnW gọi là entrôpi của hệ trong đó k là hệ số Boltzman, W là xác suất nhiệt động lực học, trong trường hợp này trạng thái có entrôpi S lớn là trạng thái rễ xảy ra.
Ý nghĩa:
- chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối;
- Đại lượng có thể cộng được ;
- Được xác định khác nhau một hằng số;
- Hệ nhận nhiệt dQ > 0 thì dS > 0 entropi tăng;
- Hệ toả nhiệt dQ < 0 thì dS < 0 entropi giảm;
- Entrôpi cho ta khái niệm về mức độ hỗn loạn của hệ vật
Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học:
- Trong một hệ cô lập, chỉ những quá trình nào kéo theo việc entropi có thể diễn biến, giới hạn tự diễn biến của chúng là trạng thái có giá trị cực đại S = Smax
- Trong cơ thể sống những quá trình biến đổi xảy ra không thuận nghịch, gắn liền với việc tăng entropi.
dS = dSe + dSi
- Khi dSe >0 thì dS >0
- Khi dSe < 0 có ba trường hợp xảy ra:
+ dSe < dSi­ thì dS > 0 : entropi tăng
+ dSe > dSi­ thì dS < 0 entropi giảm
+ dSe = dSi­ thì dS = 0 :
- Khi dSe = 0, dS = dSi entropi của hệ tăng.
- Tốc độ biến thiên của entropi ở hệ thống sống được điễn tả bởi phương trình sau:
dS/dt = dSe/dt + dSi/dt
Một số quá trình biến đổi năng lượng trên cơ thể sống
Sự biến đổi năng lượng trong quá trình co cơ
Hầu hết công sinh ra là do sự co cơ.
Cơ sử dụng năng lượng tạo ra:
+ công cơ học
+ một phần lớn dùng để duy trì sự căng của cơ
+ một phần chuyển thành nhiệt năng
- Năng lượng được dùng khi co cơ lấy trực tiếp từ ATP( Acid Adenosintriphosphoric).
- Gần 50% năng lượng xuất hiện trong quá trình oxy hoá thức ăn được dự trữ trong các liên kết giàu năng lượng ATP
Công hô hấp
thực tế có thể xác định công hô hấp bằng phế dung kế.
Giá trị gần đúng ở trạng thái tĩnh công này khoảng 1J đến 5J trong 1 phút.
Nếu thở sâu với tần số thích hợp thì chi phí công nhỏ nhất
để công hô hấp đạt giá trị lớn cần luyện tập thở hàng ngày.
A =

A =

Năng lượng hoạt động cơ tim
- Tim là một quả cơ cấu tạo bởi các sợi cơ vân rất đàn hồi.
Tim hoạt động co bóp để tạo ra áp lực đẩy máu vào các mạch.
Công suất của tim khoảng 1,3W đến 1,4 W.
ở tim luôn làm việc để giữ một mức độ căng nhất định gọi là trương lực T.
Khi cơ tim bị bệnh thì bán kính buồng tim tăng, với giá trị năng lượng nhất định khi T tăng thì P giảm xuống. Trạng thái đó nếu đến một giá trị nhất định gọi là suy tim .
cơ tim cần cung cấp năng lượng lấy từ năng lượng liên kết hóa học giàu năng lượng ATP.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Chọn ý đúng nhất các câu sau:
- Nội năng của hệ gồm:
A. Động năng B. Thế năng
C. Động năng và thế năng tương tác các phân tử của hệ D. Là năng lượng
- Khi cung cấp nhiệt lượng muốn sinh công thì:
A. Nội năng tăng B. Thế năng tăng
C. Động năng giảm D. Nội năng giảm

- Đặc điểm của entrôpi là:
A. Hàm trạng thái
B. Hàm trạng thái phụ thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối
C. Trạng thái của hệ D. Nội năng
- Năng lượng trong cơ thể dùng cho sự co cơ được lấy từ:
A.TAP B. APT C. ATP D. PAT
- Công suất thực hiện của tim khoảng:
A. 0,13 W đến 0,14 W B. 1,3 đến 1,4 W
C. 13 W đến 14 W D. > 14W
Trình bày nguyên lý một và nguyên lý hai nhiệt động lực học.
Entrôpi là gì? Ý nghĩa của Entrôpi?
Trình bày các quá trình biến đổi năng lượng trong cơ thể sống?
Chương 2: Sự vận chuyển chất trên cơ thể sống

2.1 Phân tử và dung dịch trong cơ thể sống và sự vận chuyển chất lỏng và lý tưởng và chất lỏng thực
Mục tiêu
- Trình bày được các loại phân tử, ion và vai trò của chúng trong cơ thể sống;
- Trình bày được các loại dung dịch cơ bản và vai trò của chúng trong cơ thể. Chuyển động của chất lỏng
Nội dung
Các phân tử và ion trong cơ thể
Đặc điểm của phân tử và ion trong cơ thể sống:
- Có hình dạng, kích thước, khối lượng khác nhau;
- Cấu trúc rất phức tạp;
- Có thể đứng yên hoặc chuyển động hỗn loạn hay thành dòng;
- Có mức năng lượng gián đoạn xác định;
- Với một loại phân tử xác định đời sống của một phân tử là khoảng thời gian xác định
Vai trò của phân tử và ion trong cơ thể sống:
- Là yếu tố cấu trúc của cơ thể;
- Dự trữ, vận chuyển, giải phóng năng lượng;
- Một số chứa đựng toàn bộ thông tin cần thiết.
ý nghia:
- Nếu thiếu hụt, dư thừa phân tử và ion dẫn đến rối loạn sinh lý có thể gây bệnh lý, tử vong.
- Ch?n doỏn b?nh qua xột nghi?m
- Cung cấp lượng phân tử và ion cần thiết cho cơ thể
- D?ng c? d? nghiờn c?u ph?i hi?n d?i
Dung dịch trong cơ thể sống
4 loại dung dịch
- Dung dịch không điện ly
- Dung dịch điện ly
- Dung dịch keo
- Dung dịch đại phân tử
Tính chất chung:
- Liên kết tương đối bền vững;
- khuếch tán chậm hơn dung dịch thực;
- Bị sa lắng tự do;
- Rất nhạy với các tác nhân hoá học;
- Có khả năng tích điện;
- Luôn luôn diễn ra những quá trình kết hợp các phân tử lại thành các phân tử lớn hơn .


Ý nghĩa:
sự thiếu hụt và dưa thừa dung dịch trong cơ thể dẫn đến rối loạn sinh lý, có thể gây bệnh hoặc tử vong;
Xét nghiệm đánh giá lượng dung dịch để chẩn đoán bệnh
Có thể đưa dung dịch vào trong cơ thể
phòng ngừa nguy cơ tắc nghẽn ở màng tế bào
Cơ thể rất dễ bị nhiễm độc hoá chất
Ảnh hưởng tới tuần hoàn
Vận chuyển của chất lỏng lý tưởng và chất lỏng thực
- Sự vận chuyển chất lỏng lý tưởng
v?n t?c ph? thu?c v�o:
+ �p su?t
+ D? cao
+ Kh?i lu?ng riờng
- Vận chuyển của chất lỏng thực
v?n t?c ph? thu?c v�o:
+ d? chờnh l?ch ỏp su?t
+ Bỏn kớnh ?ng
+ D? nh?t
+ Chi?u d�i
Chọn ý đúng nhất các câu sau
- Dung dịch điện ly có khả năng phân ly:
A. Tạo thành ion dương và ion âm
B. Tạo thành ion dương ion âm và điện tử
C. Thành các nguyên tử
D. Cả A và B.
- Dung dịch không điện ly có:
A. Các nguyên tử trung hoà điện
B. Các ion dương và ion âm
C. Không có hạt tự do D. Cả A và C

Đặc điểm của keo sơ dịch:
A. Không tự tạo ra lớp vỏ solvát B. Khi đông vón tạo ra kết tủa
C. Tạo ra lớp vỏ solvát
D. Cả A và B
- Dung dịch trong cơ thể sống có vai trò:
A. Vận chuyển chất từ nơi này đến nơi khác của cơ thể
B. Bao bọc và bảo vệ các tổ chức của cơ thể C. Dẫn truyền các xung điện sinh vật
D. Tất cả đều đúng

-Trình bày tính chất, vai trò ý nghĩa của phân tử và ion trong thể sống?
-Trình bày tính chất và ý nghĩa của dung dịch đại phân tử trong cơ thể?
-Vận chuyển của chất lỏng thực phụ thuộc vào yếu tố nào?
-Vận tốc máu phụ thuộc yếu tố nào? Nêu ý nghĩa thực tiễn
2.2 một số hiện tượng vật lý liên quan đến cơ thể sống

Mục tiêu
- Trình bày được thuyết động học phân tử, các định luật về chất khí;
- Trình bày được một số hiện tượng vật lý cơ bản liên quan tới hoạt động của cơ thể sống, vai trò của áp suất thẩm thấu và ứng dụng trong y học.
Nội dung
Thuyết động học phân tử khí lý tưởng
Các định luật thực nghiệm về chất khí
- Định luật Bôilơ -Ma ri ốt : t=h/s thỡ PV= h/s
- Định luật Gayluýtxắc: P= h/s . th? tớch tang t? l? b?c nh?t v? nhi?t d?
- Định luậi Sáclơ: V= h/s, ỏp su?t tang t? l? b?c nh?t v? nhi?t d?
Một số hiện tượng vật lý
Hi?n tu?ng khu?ch tỏn
- D?nh ngia: Hi?n tu?ng khu?ch tỏn l� s? di chuy?n v?t ch?t cú b?n ch?t l� s? chuy?n d?ng nhi?t h?n lo?n c?a cỏc phõn t? d?n t?i tr?ng thỏi san b?ng n?ng d?
- D?c di?m: Hi?n tu?ng khu?ch tỏn ph? thu?c:
+ D? chờnh l?ch n?ng d?
+ Nhi?t d?
+ B?n ch?t dung d?ch
+ Tớnh ch?t b? m?t gianh gi?i ti?p xỳc

Hiện tượng thẩm thấu
Định nghĩa: Thẩm thấu là quá trình vận chuyển dung môi qua một màng ngăn cách hai dung dịch có thành phần khác nhau khi không có lực ngoài
Động lực của quá trình thẩm thấu là áp suất thẩm thấu.
Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào:
+ Nồng độ
+ Nhiệt độ





Hiện tượng căng mặt ngoài:
-Do l?c cang m?t ngo�i
- L?c cang m?t ngo�i ph? thu?c v�o b?n ch?t chõt l?ng v� chu vi du?ng gi?i h?n m?t ngo�i ch?t l?ng
- ỏp su?t ph? ph? thu?c h? s? cang m?t ngo�i v� bỏn kớnh m?t cong
- Cân bằng Donnan( s? cõn b?ng d?ng)
khi cú s? cõn b?ng d?ng thỡ:
+ S? ph?n t? qua l?i ? hai m�ng nhu nhau
+ Cú s? trung ho� di?n ? m?i ngan
ý nghĩa của áp suất thẩm thấu
- Chỉ cần thay đổi nhỏ về áp suất thẩm thấu gây ra ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý.
+ áp suất thẩm thấu gi?m: gây co giật, nôn mửa.
+ áp suất thẩm thấu tăng gây ra phù nề, mất thăng bằng của hệ thần kinh
- Thận đóng vai trò điều chỉnh lại áp suất thẩm thấu.
+ Khi mổ truyền dung dịch đẳng trương.
+ Các dung dịch ưu trương được dùng trong lâm sàng
ý nghĩa của áp suất thẩm thấu
- Chỉ cần thay đổi nhỏ về áp suất thẩm thấu gây ra ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý.
+ áp suất thẩm thấu gi?m: gây co giật, nôn mửa.
+ áp suất thẩm thấu tăng gây ra phù nề, mất thăng bằng của hệ thần kinh
- Thận đóng vai trò điều chỉnh lại áp suất thẩm thấu. + Khi mổ truyền dung dịch đẳng trương.
+ Các dung dịch ưu trương được dùng trong lâm sàng
Lượng giá
Chän ý ®óng nhÊt c¸c c©u sau
- Khi cã c©n b»ng Donnan:
A. §iÖn tÝch ë hai bªn mµng ng¨n trung hoµ
B. §iÖn tÝch ë hai bªn mµng kh«ng ®æi C. C¶ A vµ B
D. Kh«ng cã ®iÖn tÝch
- ¸p suÊt thÈm thÊu gi¶m lµ do:
A. C¬ thÓ mÊt muèi
B. L­îng n­íc vµo c¬ thÓ Ýt
C. L­îng n­íc vµo c¬ thÓ qu¸ nhiÒu
D. C¶ A vµ C

- áp suất thẩm thấu đang tăng cần: A. Giảm lượng muôí vào cơ thể B.Tăng cường đưa muối vào cơ thể
C. Không cần thay đổi lượng muối
D. Tất cả đều sai
- Chống tăng nhãn áp cần dùng:
A. Dung dịch ưu trương
B. Dung dịch đẳng trương
C. dung dịch nhược trương
D. Cả A và B
- Thế nào là hiện tượng khuếch tán và thẩm thấu? Hiện tượng này phụ thuộc vào yếu tố nào? Nêu ý nghĩa trong lĩnh vực y tế
- Nêu vai trò ý nghĩa của áp suất thẩm thấu?
2.3 sự vận chuyển chất
qua màng tế bào

Mục tiêu
- Trình b�y chức năng của màng tế bào, các con đường xâm nhập của vật chất vào trong tế bào;
- Trình bày sự vận chuyển chất qua màng tế bào.
Nội dung
Màng tế bào:
Về phương diện vật lý màng tế bào có tính chất cơ bản:
- Lưỡng chất quang;
- Sức căng mặt ngoài;
- Điện trở lớn;
- Cấu trúc không đồng nhất, có tính chất đàn hồi;
- Phân cực định hướng vuông góc với bề mặt tế bào
Khi t? b�o b? t?n thuong ho?c nóo hoỏ tớnh ch?t suy gi?m
Chức năng của màng tế bào :
- Ngăn cách tế bào với môi trường xung quanh;
- Bảo vệ các thành phần của tế bào ;
- Tiếp nhận, xử lý và trao đổi thông tin ;
- Thực hiện trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường góp phần thực hiện các chức năng sống của tế bào.
Khi b? t?n thuong ho?c nóo hoỏ ch?c nang c?a t? b�o b? suy gi?m v� cú th? m?t h?n
Các con đường thâm nhập vật chất vào trong tế bào
- Các chất xâm nhập vào tế bào qua siêu lỗ
Các chất có khả năng hoà tan trong nước như các loại đường, axít amin và các ion, muối khoáng
- Các chất xâm nhập vào tế bào qua con đường hoà tan trong lipid
+ Các chất hữu cơ có nhóm hydroxyl, cacboxyl và amin thẩm thấu vào tế bào càng ít
+ Những chất hữu cơ thành phần có nhiều nhóm metyl, etyl và phentyl thì có khả năng thấm rất tốt vào tế bào.
+ urê và glucose có khả năng xâm nhập vào tế bào rất nhanh,
+ citrat trimetyl tan tốt trong lipid nhưng lại khó xâm nhập vào tế bào.
Sự vận chuyển chất qua màng tế bào
Sự vận chuyển thụ động
Các quá trình vận chuyển vật chất vào tế bào
- Theo tổng gradien
- Không hao tốn năng lượng
Một số loại gradien :
- Gradien nồng độ;
- Gradien thẩm thấu;
- Gradien điện hoá.
Sự vận chuyển tích cực
- Ngược chiều tổng gradien;
- Phải tốn năng lượng;
- Nhờ năng lượng thuỷ phân ATP dưới tác dụng của men ATP-aza;
- Mencần cho sự vận chuyển các chất hữu cơ l� Na+K+-ATP-aza trong màng tế bào
- Khi tế bào bị tổn thương sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển vật chất qua màng tế bào.
- Thi?u cỏc men Na+K+-ATP-aza trong màng tế bào sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển vật chất qua màng tế bào.


Tế bào có khả năng tiêu thụ những hạt rắn khá lớn và được gọi là thực bào.
Quá trình diễn ra hai giai đoạn:
- Tế bào hấp phụ hạt
- Dưa hạt vào trong nội bào
Tế bào còn có khả năng hút các giọt dung dịch gọi là uống bào
Quá trình qua hai giai đoạn:
- Hấp thụ protein trên bề mặt tế bào
- Uốn bề mặt tế bào dần dần tạo ra không bào và cuối cùng đưa không bào đó vào nguyên sinh chất
Sự thâm nhập của nước vào tế bào.
Ba con đường:
- Thẩm thấu
- Siêu lọc
- Điện thấm
Hiện tượng siêu lọc và thẩm thấu có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình trao đổi nước giữa máu và mô.
Diều kiện sinh lý bình thường nước được vận chuyển từ bạch huyết vào máu ở cuối tĩnh mạch và từ máu vào bạch huyết ở cuối động mạch cân bằng nhau.
Trường hợp bệnh lý thì sự cân bằng này bị phá vỡ do áp suất thuỷ tĩnh tăng( trườnghợp cao huyết áp) hoặc áp suất thuỷ tĩnh giảm ( mất máu, bỏng, nhiễm độc phóng xạ, đói kéo dài) quá trình trao đổi nước của cơ thể bị rối loạn.

Lượng giá
- Các chất thâm nhập vào tế bào qua siêu lỗ là:
A. Lipid
B. Các loại đường, muối
C. A xít amin và đường
D. Các chất hoà tan trong nước
- Những chất ít tan trong lipid:
A. Phân tử các chất phân cực
B. Urê
C. Glucose
D. Tất cả đều đúng
- Chất có khả năng tan tốt trong lipid :
A. Phân tử phân cực
B. Phân tử liên hợp
C. Phân tử không phân cực
D. Phân tử lưỡng cực
- Vận chuyển tích cực:
A.Không tiêu tốn năng lượng
B. Tiêu tốn năng lượng
C.Tiêu hao khối lượng
D. Tiêu hao cơ năng
-Trình bày sự vận chuyển chất qua màng tế bào?
Nêu tính chất vai trò của màng tế bào?
Trình bày sự vận chuyển nước qua màng tế bào?
2.4 Sự vận chuyển máu trong
cơ thể người

Mục tiêu
- Trình bày được tính chất vật lý cơ bản của hệ tuần hoàn của cơ thể người;
- Trình bày được những yếu tố ảnh hưởng tới sự tuần hoàn máu trong cơ thể sống.
Nội dung
Hệ tuần hoàn: (Tim ,mạch máu, máu)
- Vòng tiểu tuần hoàn
- Vòng đại tuần hoàn
Hoạt động của tim
Cấu tạo của tim: c?u t?o b?i s?i co d�n h?i
+ Nút Kelt-Flack(Xoang- Nhĩ)
+ Nút Ta wara (Nhĩ -Thất)
+ Bó hiss

Tâm nhĩ trái Tâm nhi phải
Van tim
Tâm thất trái Tâm thất phải
Hoạt động của tim
- Nhịp đập khoảng 60- 80lần/ phút
- Chu kỳ hoạt động 0,8 giây
+ Tâm nhĩ thu 0,1s , tâm nhĩ trương 0,7s
+ Tâm thất thu 0,3s, tâm thất trương 0,5s.
- áp suất tâm thất thu khoảng 120-140Tor
- áp suất tâm thất trương khoảng 50-80Tor
- Thể tích cuối thời kỳ tâm trương 85ml, cuối thơì kỳ tâm thu 25ml
- Lưu lượng máu 4- 6lít/ phút
- Lực toàn phần 89N, cuối tâm thu 67 N


Mạch máu
Cấu tạo của mạch máu
- Cấu tạo bởi nhiều lớp, là các sợi đàn hồi và các thớ cơ trơn .
- Dộng mạch chủ, động mạch lớn, nhỏ, mao mạch.
- Tĩnh mạch nhỏ, lớn, tĩnh mạch chủ.
- Van m?ch
Các nội tiêt tố:
- Làm co mạch: Adrenalin và Vasoppressin
- Làm giãn mạch: Acêtylcholin và Histamin
Tác dụng đàn hồi của thành mạch
Thành mạch có tính chất đàn hồi. Khi tim hoạt động áp lực tác dụng lên thành mạch làm cho thành mạch giãn ra.
Trương lực của mạch máu
Trương lực hay lực tác dụng lên một đơn vị chiều dài (huyết áp động mạch)
T = P.r
với r là bán kính của mạch.
P = Pi - Pe
với Pi là áp suất ở trong ra, Pe là áp suất ở ngoài đi vào
Sự thay đổi áp suất và tốc độ chảy của máu trong các đoạn mạch
- Vận tốc của máu
- giảm từ động mạch lớn đến mao mạch;
- tăng từ tĩnh mạch nhỏ đến tĩnh mạch;
- áp suất dòng chảy của máu giảm ở động mạch chủ đến mao mạch
Những yếu tố khách quan ảnh hưởng tới tuần hoàn máu
- Hoạt động của cơ bắp
- ảnh hưởng của trọng trường
- ảnh hưởng của nhiệt độ và môi trường
Lượng giá
Chọn ý đúng nhất các câu sau
- Nhịp đập của tim người bình thường:
A. Khoảng 60 đến 80lần / phút
B. Từ 80lần / phút trở lên
C. Dưới 50 lần / phút D. 50 lần / phút
- áp suất tâm thu của tim người bình thường là:
A. 120Tor đến 140 Tor B. Dưới 120 Tor
C. Trên 150 Tor D. Từ 50 đến 80 Tor
- áp suất tâm thất trương của tim người bình thường là:
A. Từ 50 Tor đến 80 Tor B. Trên 90 Tor
C. Dưới 50 Tor D. 120 Tor trở lên
- Trình bày hoạt động cơ bản của tim, đặc điểm cuả vận tốc máu trong cơ thể?
- Nêu những yếu tố khách quan ảnh hưởng tới tuần hoàn máu. Tại sao người mắc bệnh tim không được lao động quá nặng?
2.5 Sự vận chuyển khí trong cơ thể người

Mục tiêu
- Trình bày được cơ chế cơ bản về vận chuyển khí trong cơ thể người;
- Trình bày được vai trò của máu trong trao đổi khí và những yếu tố ảnh hưởng tới sự vận chuyển khí của cơ thể và những ứng dụng trong y học.
Nội dung
Hoạt động hô hấp
- Hoạt động hô hấp thực hiện ở cơ quan hô hấp, tuần hoàn máu, mô và tế bào .
- Cơ quan hô hấp gồm mũi, thanh qu?n, khí quản, phổi
- Cơ ngực, cơ bụng, lưng và cơ hoành đảm bảo cho cử động hô hấp.
- Di?u khi?n do trung khu hụ h?p
Cơ chế hít vào
- Trong điều kiện cân bằng áp suất phế nang Pn cân bằng áp suất khoang màng phổi Pk và áp suất co gây ra do tính đàn hồi của phổi Pp
Pn = Pk + Pp do đó Pk = Pn- Pp
áp suất khí quyển tác dụng lên lồng ngực là Pat cân bằng với áp suất khoang và áp suất gây ra bởi tính đàn hồi:
Pat = Pk+ Pp
- Xương sườn được nâng lên nhờ các cơ liên sườn ngoài làm cho thể tích lồng ngực tăng lên áp suất khoang giảm, phổi giãn ra Pn < Pat không khí ở ngoài vào phổi.
- Lu?ng khớ v�o ph?i ph? thu?c v�o chờnh l?ch ỏp su?t v� s?c cang m?t ngo�i
Cơ chế thở ra
Do tác dụng của cơ liên sườn trong, cơ bụng, cơ hoành làm cho thể tích lồng ngực giảm, áp suất trong màng phổi tăng Pn > Pat đẩy khí trong phổi ra ngoài
Công hô hấp
- ở trạng thái tĩnh thông khí dưới 10lít/phút, công hô hấp khoảng 0,19J/l đến 0,59J/l.
- Khi thể tích khí thở trong 1 phút tăng thì công hô hấp cũng tăng .
- Khi co th? b? t?n thuong, nóo hoỏ, nh?t l� co quan hụ h?p thỡ v?n chuy?n khớ b? suy gi?m ho?c cú th? ng?ng l?i



Sự vận chuyển khí trong cơ thể
- Lượng khí xâm nhập được vào chất lỏng tỷ lệ với áp suất riêng phần của chất khí đó trên bề mặt chất lỏng.
- Trong trường hợp khí lý tưởng tổng các áp suất riêng phần của các chất khí thành phần bằng áp suất của hỗn hợp khí: P = ? Pi
- sự xâm nhập của khí vào máu không chỉ đơn thuần phụ thuộc vào đặc điểm của chất khí.
- �p su?t khớ riờng ph?n:
+ Oxy l� 99 tor
+ Cacbonic 39 tor
+ Nito 575 tor
+ Hoi nu?c 47 tor


Vai trò của máu trong trao đổi khí
Vận chuyển oxy
vận chuyển CO2
Những yếu tố ảnh hưởng tới sự vận chuyển khí
Yếu tố bên trong cơ thể
Yếu tố bên ngoài:
- Trọng trường
- Tỷ lệ thành phần khí
- áp suất khí quyển

Lượng giá
Chän ý ®óng nhÊt c¸c c©u sau
- ¸p suÊt cña c¸c khÝ trong phÕ nang
A. Nh­ nhau B. Cã gi¸ trÞ kh¸c nhau
C. Cña oxy vµ Nit¬ nh­ nhau
D. Cña oxy vµ C¸cbonic nh­ nhau
- ¸p suÊt tæng céng cña c¸c khÝ ë phÕ nang lµ:
A. 47 Tor B. 713 Tor
C.760 Tor D. 760 mmHg
- ¸p suÊt cña h¬i n­íc trong phÕ nang lµ:
A. 37 mmHg C. 47 Tor
B. 74 Tor D. 713 Tor

-Trình bày các cơ chế quá trình hô hấp và các cơ đảm bảo cử động hô hấp.
- Nêu các thành phần và áp suất riêng phần của các khí trong phế nang.
- Trình bày vai trò của máu trong trao đổi khí của cơ thể. Tại sao người bị thiếu máu bị mệt mỏi, choáng, nêu biện pháp khắc phục?
- Nêu những yếu tố ảnh hưởng tới sự vận chuyển khí trong cơ thể.
3.1 CáC LOạI ĐIệN THế SINH VậT

Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động, điện thế tổn thương;
- Trình bày được phương pháp một pha và hai pha ghi điện thế hoạt động và ứng dụng trong lĩnh vực y học.
Nội dung
Điện thế nghỉ:
Định nghĩa:
Là điện thế xuất hiện ở giữa trong và ngoài màng tế bào ở trạng thái nghỉ
Đặc điểm:
- Mặt trong màng tế bào luôn có đi?n thế âm
- Có độ lớn biến đổi rất chậm
Cách đo: Bằng vụn kế
?ng d?ng: Ch?n doỏn b?nh
Điện thế hoạt động
Định nghĩa: là điện thế giữa trong và ngoài màng tế bào ở trạng thái bị kích thích.
Đặc điểm:
- Bên trong màng tế bào m�ng điện thế dương;
- Có khả năng lan truyền;
- Điều kiện sinh lý không thay đổi tốc độ lan truyền cuả điện thế hoạt động đối với sợi dây thần kinh là không thay đổi
Cách đo: b?ng vụn k?
?ng d?ng: Ch?n doỏn b?nh
Điện thế tổn thương
Đ?nh nghia: l� diện thế xuất hiện giữa vùng bị tổn thương và vùng không bị tổn thương.
- Đ?c di?m:
+ Giá trị điện thế giảm dần và biến đổi chậm theo thời gian;
+ Phụ thuộc nhiều vào điều kiện khảo sát và phương pháp đo;
+ Bị ảnh hưởng nhiều vào điều kiện sinh lý của đối tượng nghiên cứu.
ứng dụng
Người ta đo các điện thế sinh vật:
- Điện tim
- Điện não
- Điện cơ
- Điện võng mạc
để chẩn đoán bệnh và điều trị
Lượng giá
Chọn ý đúng nhất
- Cách đo điện thế nghỉ:
A. Đặt hai điện cực ở ngoài màng tế bào
B. Đặt hai điện cực ở trong màng tế bào
C. Đặt một điện cực ở trong màng, một điện cực ở ngoài màng tế bào
D. Cả A và B
- Điện thế nghỉ có đặc điểm:
A. Biến đổi
B. Có độ lớn biến đổi chậm
C. Có khả năng lan truyền D. Cả B và C
- §iÖn thÕ ho¹t ®éng cã ®Æc ®iÓm:
A. Kh«ng cã kh¶ n¨ng lan truyÒn
B. Cã kh¶ n¨ng lan truyÒn
C. Kh«ng biÕn ®æi D. C¶ B vµ C
- C¸ch ®o ®iÖn thÕ ho¹t ®éng b»ng ph­¬ng ph¸p hai pha:
A. §Æt hai ®iÖn cùc ë trong mµng tÕ bµo B. §Æt hai ®iÖn cùc ë ngoµi mµng tÕ bµo
C. §Æt mét ®iÖn cùc ë trong mµng vµ mét ®iÖn cùc ë ngoµi mµng tÕ bµo
D. TÊt c¶ ®Òu sai
- Thế nào là điện thế nghỉ, điện thế hoạt động?
- Nêu ứng dụng của phương pháp đo điện thế nghỉ và điện thế hoạt động?
3.2 Cơ chế của hiện tượng
điện sinh học

mục tiêu
- Trình bày được khái niệm hiệu điện thế khuếch tán, hiệu điện thế nồng độ và hiệu điện thế màng;
- Nêu được những nội dung cơ bản lý thuyết ion màng về điện thế nghỉ và điện thế hoạt động, vai trò của ion Canxi trong hoạt động của tế bào.
Nội dung:
Các loại hiệu điện thế
D?nh nghia: hi?u di?n th? xu?t hi?n ? m�ng ngan do hi?n tu?ng khu?ch tỏn
D?c di?m: ph? thu?c v�o
- Chờnh l?ch n?ng d?
- Nhi?t d?
- D? linh d?ng di?n
- B?n ch?t dung d?ch
Co ch? hỡnh th�nh:
- Do s? khu?ch tỏn c?a cỏc ion
- S? phõn b? di?n trỏi d?u ? m�ng ngan

Định nghĩa: hiệu điện thế xuất hiện ở màng ngăn do chênh lệch nồng độ
Đặc điểm :phụ thuộc vào
- Chênh lệch nồng độ
- Nhiệt độ
- Bản chất dung dịch
Cơ chế hình thành:
Sự phân bố điện trái dấu ở màng ngăn



Định nghĩa: Hiệu điện thế gữa trong và ngoài màng tế bào
Đặc điểm : phụ thuộc vào
- Chênh lệch nồng độ
- Nhiệt độ
- Độ linh động điện
- Bản chất dung dịch
- Tính chất của màng
Cơ chế hình thành:
-Do sự khuếch tán của các ion
- Sự phân bố điện trái dấu ở màng ngăn
-Tính thấm chọn lọc của màng

Lý thuyết ion màng về hiện tượng điện sinh vật
Nguyên nhân gây ra điện thế nghỉ :
- Do tính thấm chọn lọc của màng tế bào;
- Do sự phân bố không đều của các ion trong và ngoài màng tế bào
Nguyên nhân gây ra điện thế hoạt động:
- Do ion Natri;
- Sự thay đổi tính thấm chọn lọc của màng tế bào

Vai trò của ion Canxi trong hoạt động của tế bào
- Tham gia khử cực màng các loại tế bào cơ trơn, cơ tim , nơron một số loài động vật xương sống.
- Tham gia vào cấu trúc lớp ngoài màng tế bào.
í nghia:
- thi?u, th?a ion canxi trong t? b�o d?n d?n r?i lo?n sinh lý, gõy b?nh cú th? t? vong
- Th?a ioncanxi cú th? gõy ra s?i
- C?n b? sung lu?ng ion canxi c?n thi?t cho co th?

-Thiếu ion canxi gây loãng xương, rối loạn tim mạch, ảnh hưởng thần kinh…
- Đánh giá lượng ioncanxi bằng phương pháp xét nghiệm
- Đưa lượng ion canxi vào cơ thể
- Thức ăn có nhiều canxi :
+ Xương,
+ Trứng
+ Thuỷ hải sản có vỏ cứng
Lượng giá
Chọn ý đúng nhất
- Cơ chế xuất hiện điện thế nghỉ:
A. tế bào ở trạng thái nghỉ
B. Do sự phân bố không đều của các ion ở màng tế bào
C. Do tính thấm chọn lọc của màng tế bào
D. Cả B và C
- Cơ chế xuất hiện điện thế hoạt động:
A. Tế bào kích thích B. Do ion Natri
C. Do sự thay đổi tính thấm chọn lọc của màng
D. Cả B và C
- Ion can xi tham gia khử cực ở màng tế bào:
A. Cơ tim B. Cơ trơn và cơ tim
C. Cơ vân và cơ tim D. Cơ vân
- Hiệu điện thế nồng độ phụ thuộc vào:
A. Nồng độ của dung dịch điện ly B. Độ linh động của ion
C. Điện tích D. Cả A và B
- Trình bày vai trò của ion Canxi trong hoạt động của tế bào? Tại sao ăn thuỷ hải sản lại tốt cho tim mạch?
3.3 GHI ĐIệN SINH HọC

Mục tiêu
- Trình bày được 4 nguyên lý chung phương pháp điện ghi đo các đại l ượng vật lý;
- Trình bày được bốn kỹ thuật ghi điện sinh học cơ bản điện tim, điện não, điện cơ và điện võng mạc.
Nội dung
Nguyên lý chung của các phương pháp điện ghi đo các đại lượng vật lý

Nguyên lý biến đổi quang điện
ánh sáng

Ka tốt A Nốt

Điện kế
-Tế bào quang điện Sêlen
- Quang trở
Thiết bị quang điện hoạt động khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
Ứng dụng:
- Điều khiển tự động, từ xa
- Bộ phận phát và thu vô tuyến điện
- Máy vi tính
- Các máy ghi điện sinh học
- Máy quang kế
Biến đổi nhiệt điện
Ứng dụng:
- Chế tạo nhiệt kế
- Nguồn điện
- Thiết bị nhiệt điện
Biến đổi áp điện
ứng dụng:
Trong đầu dò của máy siêu âm
Biến đổi điện cảm, điện dung
- Bằng cơ cấu nào đó ta chuyển đổi sự thay đổi tín hiệu cần khảo sát thành dịch chuyển cơ học làm thay đổi vị trí giữa hai bản cực tụ điện hay giữa lõi thép và cuộn dây thì ta có các bộ biến đổi điện cảm điện dung.
- Trong các bộ biến đổi loại này tín hiệu vào (biến đổi cơ học) và tín hiệu ra(điện ) đều nhỏ.
- Ứng dụng trong máy phát và thu vô tuyến điện
Một số kỹ thuật ghi điện sinh học
Ghi điện tim
- M?c dớch:
ch?n doỏn b?nh v? tim
- Co s? :
+ Do tim phân cực
+ Cơ thể dẫn điện
+ Tim hoạt động tạo
ra điện thế ở các điểm trên
cơ thể khác nhau
Phương pháp :
- Dựng mỏy di?n tim ghi l?i súng di?n tim
- Ghi điện tim ta chọn những điểm có điện thế lớn nhất;
- 3 đạo trình cơ bản:
+ Ghi hiệu điện thế tay trái và tay phải
+ Ghi hiệu điện thế tay phải chân trái
+ Ghi hiệu điện thế tay trái và chân trái
Các sóng điện tim gồm P, Q, R, S, T, U
+ Sóng P phát ra từ tâm nhĩ biên độ 0,05 - 0,30 mV, thời khoảng < 0,1s
+ Sóng QRS biểu hiện kích thích từ tâm thất, thời khoảng từ 0,06 đến 0,09s.
+ Sóng R biên độ điện áp sóng từ 0,6 đến 1,6 mV
+ Sóng T biên độ điện áp từ 0,25 đến 0,5 mV thời khoảng cỡ 0,25s. Khoảng S - T tương ứng thời kỳ kích thích bao trùm cả các cơ tim. Khoảng T- P biểu hiện thời gian tim nghỉ. Thông thường tim của người khoẻ QRS và T cùng hướng dương.
Sóng điện tim ngu?i bỡnh thu?ng
Ghi điện não
- Mục đích ghi điện não: Ghi điện não mục đích để chẩn đoán bệnh về não.
- Cơ sở để ghi điện não
+ Não có cấu trúc phức tạp, các vùng khác nhau phát ra sóng khác nhau
+ Cơ thể dẫn điện
+ Vựng d?u phõn b? di?n khỏc nhau
- Phương pháp ghi: B?ng mỏy di?n nóo ghi l?i súng
+ Chuyển đạo đơn cực:
+ Chuyển đạo lưỡng cực:
Hình ảnh của sóng điện não
Ghi điện cơ
- Mục đích :
Để đánh giá chức năng hoạt động của cơ trên cơ sở đó để chẩn đoán chức năng của bộ máy thần kinh vận động.
- Cơ sở :
+ Diện thế nghỉ sợi cơ người trung bình khoảng 80 mV.
+ Khi có kích thích, xung động được truyền từ dây tthần kinh đến sợi cơ
- Phương pháp :
B?ng mỏy di?n co ghi l?i súng
Hình ảnh điện cơ:
1.điện cực đồng tâm
2. điện cực lưỡng cực
Ghi điện võng mạc
- Mục đích :
Đánh giá chức năng của tế bào thần kinh thị giác ở võng mạc, của đường thần kinh dẫn truyền cũng như của trung khu thị giác ở não.
- Cơ sở : Giữa giác mạc và đáy mắt có một hiệu điện thế khoảng 4mV đến 10mV, khi chiếu luồng ánh sáng mạnh và nhanh vào mắt thì làm phát sinh ra một chuỗi xung điện đặc biệt có thể ghi lại được.
- Phương pháp :
Dùng mỏy di?n vừng m?c ghi l?i súng
Hình ảnh điện vững mạc
Lượng giá
Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào:
A. Sự chênh lệch nhiệt độ ở hai đầu mối hàn
B. Bản chất cặp nhiệt điện
C. Môi trường D. Cả A và B
- Quang trở hoạt động khi:
A. Có ánh sáng chiếu vào
B. Có ánh sáng thích hợp chiêú vào
D. Bị dãn
C. Bị nén
- Ghi điện tim cần chọn những điểm có điện thế:
A. Lớn nhất
B. Có điện thế
C. Bằng không
D. Nhỏ Nhất
- Một trong đạo trình ghi điện tim cơ bản:
A. Tay trái tay phải
B. Tay phải chân phải
C. Tay trái và lưng
D. Chân phải chân trái
. Trình các nguyên lý biến đổi biến đổi tín hiệu điện.
. Trình bày mục đích, cơ sở và phương pháp ghi điện tim, điện não, điện cơ, và điện võng mạc
3.4 Tác dụng sinh vật của dòng điện (2tiết)

Mục tiêu
- Trình bày được các loại dòng điện dùng trong điều trị;
- Trình bày được đặc điểm dòng điện trong môi trường kim loại chất điện phân, và đặc điểm điện trở của cơ thể;
- Trình bày được tác dụng của dòng điện lên cơ thể sống, tác hại và những ứng dụng trong điều trị.
Nội dung
Các loại dòng điện trong điều trị
Dòng điện một chiều
Dòng điện xoay chiều
+ Dòng điện hạ tần có tần số f < 1000Hz
+ Dòng điện trung tần có tần số 1000Hz - 300.000Hz
+ Dòng điện cao tần có tần số > 300.000Hz gồm:
- Sóng ngắn tần số khoảng 30MHz
- Sóng siêu ngắn tần số khoảng 400MHz
- Sóng cực ngắn tần số khoảng 2.500MHz
Dòng điện qua một số môi trường
Dòng điện trong kim loại
- B?n ch?t
- Tỏc d?ng:
+ Tỏc d?ng nhi?t
+Tỏc d?ng t?
-?ng d?ng:
+ Ch? t?o d?ng c? d?t núng b?ng di?n
+ role,
+ D?ng co di?n
Dòng điện trong chất điện phân
- B?n ch?t
- Tỏc d?ng:
+ Tỏc d?ng nhi?t
+Tỏc d?ng hoỏ h?c
-?ng d?ng:
+ Tinh ch? cỏc ch?t
+ Dỳc ,m? di?n
+ ch? t?o ?c quy
+ Di?n di
+ Di?u tr? b?ng di?n m?t chi?u

Đặc điểm điện trở cơ thể:
+ Điện trở với dòng điện xoay chiều nhỏ hơn dòng điện một chiều;
+ ở trạng thái sinh lý ổn định điện trở của tế bào, mô không thay đổi;
+ Khi tế bào bị tổn thương hoặc chết điện trở của tế bào giảm;
+ ở trạng thái sinh lý bình thường điện trở của tế bào và mô phụ thuộc tần số của dòng điện.
+ Di?n tr? khụng ph? thu?c v�o cu?ng d? dũng di?n khi cu?ng d? tỏc d?ng du?i ngu?ng.
Tác dụng của dòng điện lên cơ thể sống và ứng dụng trong điều trị
Tác dụng và ứng dụng của dòng điện một chiều
- Tác dụng:
+ Gây ra hiện tượng điện phân
+ Làm giảm kích thích của các sợi cơ vận động
+ Giảm tính ứng của thần kinh cảm giác do đó làm giảm đau
+ Gây giãn mạch ở phần cơ thể giữa 2 điện cực
+ Tăng cường khả năng dinh dưỡng.
- ứng dụng:
+Liệt nửa người sử dụng cường độ khoảng 1- 2mA;
+ Diệt các tế bào trong các u
+ Tăng cường dinh dưỡng;
+ Viêm tắc tĩnh mạch;
+ Giảm đau.
Tác dụng và ứng dụng của điện xoay chiêù trung tần, hạ tần
- Tác dụng:
+ làm co cơ
+ Kích thích cơ, giảm đau;
+ Làm lưu thông máu, tăng cường dinh dưỡng và phục hồi.
- ứng dụng:
+ Dòng điện tấn số 5000 HZ trở lên kích thích vận động, làmgiảm đau;
+ Các xung vuông có tần số lớn, cường độ thích hợp điều trị bệnh thần kinh có chu kỳ;
+ Dòng điện 40 Hz đến 180 Hz điều trị bệnh thoái hoá thần kinh vận động;
+ Những xung vuông có biên độ 150Vkéo dài từ 1đến 2 phần nghìn của giây có thể để cấp cứu trong trường hợp tim ngừng đập ở thời kỳ tâm trương hoặc rung nhĩ;
+ máy Pace -Maker điều chỉnh nhịp tim;
Tác dụng và ứng dụng của dòng cao tần
- Tác dụng:
+ không gây nên hiện tượng điện phân, co cơ;
+ Thần kinh không bị kích thích;
+ làm tăng lưu thông máu, dịu đau;
+ Tăng cường chuyển hoá vật chất, giảm ngưỡng kích thích vận động;
+ Thư giãn thần kinh, cơ.
- ứng dụng:
+ điều trị bệnh viêm thần kinh(bước sóng 200m )
+ Dòng điện cực ngắn điều trị bệnh ngoài da, đau các khớp nông, chống viêm;
+ Phẫu thuật bằng điện;
+ Đốt điện tiêu diệt các tổ chức sống
Không dùng dòng điện cao tần điều trị trong trường hợp sau chảy máu, viêm tắc tĩnh mạch cấp lao tiến triển, u các loại, có thai, hành kinh, viêm tắc động mạch độ 3-4.

Nguy hiểm do điện đề phòng tai nạn do điện
Nguy hiểm do điện
+ Gây bỏng điện
+ Dòng điện đưa vào cơ thể gây kích thích cơ và thần kinh, b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Van Quy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)