Bai giang toan ung dung
Chia sẻ bởi Nguyễn Huyền Minh |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: bai giang toan ung dung thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
Chương 2
Bài giảng TOÁN ỨNG DỤNG TRONG TIN HỌC
(Tài liệu cập nhật – 2009)
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ iSPACE
137C Nguyễn Chí Thanh, P 9, Q 5, TP. Hồ Chí Minh
Web: ispace.edu.vn - Tel: 08.6.261.0303 - Fax: 08.6.261.0304
TÍNH TOÁN & XÁC SUẤT
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
www.math.hcmus.edu.vn/~ntchuyen/ispace
Mail: [email protected]
1. Nguyên lý cộng
Giả sử để làm công việc A có 2 phương pháp
- Phương pháp 1 có n cách làm
- Phương pháp 2 có m cách làm
Khi đó số cách làm công việc A là n+m
Ví dụ. An có 3 áo tay dài, 5 áo tay ngắn. Để chọn 1 cái áo thì An có mấy cách
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
A. Tính toán
2. Nguyên lý nhân
Giả sử để làm công việc A cần thực hiện 2 bước
- Bước 1 có n cách làm
- Bước 2 có m cách làm
Khi đó số cách làm công việc A là n.m
Ví dụ:
Có 3.2 =6 con đường đi từ A đến C
Phép đếm
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
Ví dụ: Cho tập X ={1,2,3,4,5,0}
Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau mà chia hết cho 2
TH1 . c=0. Khi đó
c có 1 cách chọn
a có 5 cách chọn ( aX{0} )
b có 4 cách chọn ( bX{a, 0} )
TH1 có 1.4.5 =20
TH2 . c≠0. Khi đó
c có 2 cách chọn
a có 4 cách chọn ( aX{c, 0} )
b có 4 cách chọn ( bX{a, c} )
TH2 có 2.4.4 =32
Vậy có 20+32 =52
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
3- Nguyên lý Dirichlet
Nếu có n vật đặt trong k hộp
vật
là số nguyên dương nhỏ nhất thoả điều kiện
hay
[x] gọi là hàm sàn trên của x
tồn tại 1 hộp chứa ít nhất
,
,
Ví dụ 2.9:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
Ví dụ. Có 20 chim bồ câu ở trong 7 cái chuồng. Khi đó sẽ có ít nhất 1 chuồng có 3 con bồ câu trở lên
Trong 1 nhóm có 367 người thì ít nhất có 2 người sinh cùng ngày
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
Trong một nhóm có 366 người thì ít nhất có 2 người trùng ngày sinh nhật?
Một năm có 365 ngày n=365, k=366
Theo Nguyên lý Dirichlet
tối thiểu có 2 người trùng ngày sinh nhật
Giải:
Ví dụ
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
Trong một nhóm có 28 từ tiếng Anh thì ít nhất có 2 từ bắt đầu bằng cùng một chữ cái?
ít nhất có 2 từ bắt đầu trùng chữ cái
Bảng chữ cái tiếng Anh có 26 mẫu tự n=26, k=28
Theo Nguyên lý Dirichlet
Giải:
Ví dụ
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
Ví dụ. Cho tập X ={1,2,3,4,5,6,7,8,9}. Lấy A là tập hợp con của X gồm 6 phần tử. Khi đó trong A sẽ có hai phần tử có tổng bằng 10.
Giải.
Ta lập các chuồng như sau: {1,9} {2,8} {3,7} {4,6} {5}
Do A có 6 phần tử nên trong 6 phần tử đó sẽ có 2 phần tử trong 1 chuồng. Suy ra đpcm
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
Tính lượng SV tối thỉểu cần có ghi tên vào danh sách lớp A, để chắc chắn có ít nhất 6 SV có cùng một điểm trong thang điểm 5?
Theo Nguyên lý Dirichlet
Vậy tối thiểu có 26 SV ghi tên vào DS lớp
Giải:
Ví dụ
Cách 1:
Cách 2:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
Tính lượng SV tối thỉểu cần có ghi tên vào danh sách lớp CC02, để chắc chắn có ít nhất 5 SV có cùng một điểm trong thang điểm 10?
Bài tập về nhà DẠNG 3 (Homework-3):
Bài 3.1:
Thời khoá biểu trường xx học từ thứ 2 đến thứ 7. CMR nều trường có 7 lớp thì it nhất có 2 lớp học cùng ngày?
Bài 3.2:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Bài tập về nhà DẠNG 3 (Homework-3):
Bài 3.3:
Mỗi SV trong lớp A đều có quê ở 1 trong 64 tỉnh thành. Trường cần phải tuyển bao nhiêu SV để đảm bảo trong 1 lớp A có ít nhất:
a/ 2 SV có quê cùng tỉnh
b/ 10 SV có quê cùng tỉnh
c/ 50 SV có quê cùng tỉnh
Lớp có 32 SV, CMR có ít nhất 2 SV có tên bắt đầu cùng 1 chữ cái?
Bài 3.4:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
CMR trong 5 số chọn từ tập hợp 8 số {1,2,3,4,5,6,7,8} bao giờ cùng có 1 cặp số có tổng bằng 9?
CMR trong 6 số bất kỳ chọn từ tập hợp 9 số nguyên dương đầu tiên {1,2,3,4,5,6,7,8,9} bao giờ cũng chứa it nhất 1 cặp số có tổng bằng 10?
Bài tập về nhà DẠNG 3 (Homework-3):
Bài 3.5:
Bài 3.6:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
4. Nguyên lý bù trừ.
Cho A và B là hai tập hữu hạn. Khi đó
|A B|= |A|+|B| - |A B|
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
|A B C|=?
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
Ví dụ. Trong một lớp ngoại ngữ Anh Pháp. Có 24 HS học Tiếng Pháp, 26 học sinh học Tiếng Anh. 15 học sinh học Tiếng Anh và Tiếng Pháp. Hỏi lớp có bao nhiêu người
Giải.
Gọi A là những học sinh học Tiếng Pháp
B là những học sinh học Tiếng Anh
Khi đó. Số học sinh của lớp là |A B |. Theo nguyên lý bù trừ ta có |A B|= |A|+|B| - |A B|=24+26-15=35
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
Ví dụ 2.2:
Cho các tập hợp như sau
Hãy chứng minh
1
2
3
4
5
8
6
7
9
10
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
THỰC HÀNH:
?
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
Ví dụ 2.3:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
1. Hoán vị
Định nghĩa. Cho tập hợp A gồm n phần tử. Mỗi cách sắp đặt có thứ tự n phần tử của A được gọi là một hoán vị của n phần tử. Số các hoán vị của n phần tử ký hiệu là Pn
Pn = n! = n.(n-1).(n-2)…1
Quy ước 0! =1
Ví dụ. Cho A ={a,b,c}. Khi đó A có các hoán vị sau
abc,acb,
bac,bca,
cab,cba
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
II. Giải tích tổ hợp
Ví dụ.
Cho X ={1,2,3,4,5}. Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được tạo từ tập X 5!
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
II. Giải tích tổ hợp
2. Chỉnh hợp.
Định nghĩa. Cho A là tập hợp gồm n phần tử. Mỗi bộ gồm k
phần tử (1 k n) sắp thứ tự của tập hợp A được gọi là một
chỉnh hợp chập k của n phần tử.
Số các chỉnh hợp chập k của n ký hiệu là
- Công thức
Ví dụ. Cho X ={abc}. Khi đó X có các chỉnh hợp chập 2 của 3 là: ab, ba, ac, ca, bc, cb.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
II. Giải tích tổ hợp
Ví dụ. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số được tạo thành từ 1,2,3,4,5,6.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
II. Giải tích tổ hợp
3.Tổ hợp.
Định nghĩa. Cho tập hợp A gồm n phần tử. Mỗi tập con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử.
Tính chất
II. Giải tích tổ hợp
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Ví dụ. Cho X = {1,2,3,4}. Tổ hợp chập 3 của 4 phần tử của X là {1,2,3}, {1,2,4}, {1,3,4} , {2,3,4}
II. Giải tích tổ hợp
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Từ một tập thể gồm 15 nam và 10 nữ, hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một tổ gồm 8 người mỗi trường hợp sau:
a) Không có điều kiện gì thêm.
b) Tổ có 5 nam và 3 nữ.
c) Tổ có số nam nhiều hơn nữ.
d) Tổ có ít nhất một nữ.
d) Tổ trưởng là nữ.
e) Tổ có cả nam lẫn nữ.
II. Giải tích tổ hợp
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Có bao nhiêu byte thỏa điều kiện trong mỗi trường hợp sau:
a) Không có điều kiện gì thêm.
b) Chứa đúng 3 bit 1.
c) Chứa ít nhất 3 bit 1.
d) Không có hai bít 1 nào gần nhau.
e) Không có ba bít 1 nào gần nhau.
II. Giải tích tổ hợp
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Sự kiện ngẫu nhiên
B. Xác suất
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
PHÉP THỬ
SỰ KIỆN
KHÔNG GIAN MẪU
NGẪU NHIÊN
Không gian mẫu hữu hạn
Không gian mẫu vô hạn đếm được
Không gian mẫu vô hạn không đếm được
Sự kiện cơ bản
Sự kiện chắc chắn
Sự kiện không thể
Sự kiện A hoặc B
Sự kiện đồng thời A và B
Sự kiện A mà không B
Sự kiện xung khắc
Sự kiện đối lập
Rời rạc
Liên tục
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
13- Sự kiện ngẫu nhiên (tt)
Xác suất
PHÉP THỬ
= Một bộ điều kiện xác định (thí nghiệm, quan sát hiện tượng)
SỰ KIỆN
KHÔNG GIAN MẪU
SỰ KIỆN NGẪU NHIÊN
= Kết quả của Phép Thử Ký hiệu: A, B,C
= kết quả không đoán trước (tiên đoán) được
= Sự kiện ngẫu nhiên (có thể có) của Phép thử ngẫu nhiên
Card A = Số phần tử của A
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
13- Sự kiện ngẫu nhiên (tt)
Xác suất
Tung đồng tiền 1 lần = Phép thử ngẫu nhiên
Không gian mẫu
Mỗi Sự kiện là 1 điểm của Không gian mẫu
Card R = 2 (0 và 1)
Ví dụ 2.13:
Card R = cặp (0,1)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Tung đồng tiền 3 lần
Không gian mẫu ?
Tung đồng tiền 2 lần
Không gian mẫu
(0,0)
(0,1)
(1,0)
(1,1)
ĐỒ THỊ
13- Sự kiện ngẫu nhiên (tt)
Card R = 4
Card R = ?
Ví dụ 2.14:
Ví dụ 2.15:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Gieo một con xúc xắc
Không gian mẫu
Gieo 2 con xúc xắc cùng lúc
Không gian mẫu ?
13- Sự kiện ngẫu nhiên (tt)
Card R = 6
Card R = ?
Ví dụ 2.16:
Ví dụ 2.17:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
13- Sự kiện ngẫu nhiên (tt)
KHÔNG GIAN MẪU
= Sự kiện ngẫu nhiên (có thể có) của Phép thử ngẫu nhiên
hữu hạn
vô hạn đếm được
vô hạn không đếm được
Card = hữu hạn
Card = N (Số tự nhiên)
Card = Không đếm được
Rời rạc
Liên tục
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
13- Sự kiện ngẫu nhiên (tt)
SỰ KIỆN
SK ngẫu nhiên
= Kết quả của Phép Thử Ký hiệu: A, B,C
= kết quả không đoán trước (tiên đoán) được
Card A = 1
SK cơ bản
Card A =
SK chắc chắn
Card A = Ø
SK không thể
ĐẠI SỐ SK
(các Quan hệ-Phép toán SK)
SK hoặc A hoặc B HỢP
SK đồng thời A và B
SK A mà không B
SK xung khắc
SK đối lập và
SK tất yếu
Nhóm đđủ các SK (phân hoạch)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
13- Sự kiện ngẫu nhiên (tt)
A: SK có ít nhất 1 mặt sấp (S)
B: SK ngửa (N) ở lần tung thứ 2
C: cả 2 lần đều mặt sấp (S)
Tung 1 đồng tiền 2 lần. Giả sử:
B và C là 2 SK xung khắc
SK tất yếu
Ví dụ 2.18:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
1/ Định nghĩa cổ điển
Xác suất
Các định nghĩa-khái niệm về xác suất
Xác suất của A là tỉ số của số kết quả thích hợp cho A (m) trên số kết quả đồng khả năng (n) của phép thử
số trường hợp xảy ra A
số trường hợp của không gian mẫu
Xác suất của A
SK không thể
SK tất yếu
SK bất kỳ
HỆ QUẢ
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Các định nghĩa xác suất (tt)
Trong một thùng kín chứa 20 quả cầu giống nhau.Trong đó có 10 quả màu trắng, 6 màu xanh, còn lại là màu đỏ. Nếu lấy ngẫu nhiên một quả thì xác suất rút được .......... là bao nhiêu?
a/ quả trắng?
b/ quả xanh?
c/ quả đỏ?
d/ quả đen?
e/ quả trắng hoặc xanh?
f/ quả trắng hoặc xanh hoặc đỏ?
Ví dụ 2.19:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Các định nghĩa xác suất (tt)
Một hộp đồ chơi đối xứng và đồng chất có 12 mặt, được đánh số từ 1 đến 12. Số 1,4,7,10,12 tô màu đỏ; số 2,5,8,11 tô màu xanh; các số còn lại tô màu đen. Tính xác suất để khi ném nó lên thì xuất hiện:
a/ Mặt màu cam?
b/ Mặt màu đỏ hoặc xanh?
c/ Mặt màu đỏ hoặc xanh hoặc đen?
Ví dụ 2.20:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Bài tập 4.1:
Bài tập về nhà DẠNG 4 (Homework-4):
Trong một thùng kín chứa 50 viên bi giống nhau.Trong đó có 25 viên màu xanh, 15 màu đỏ, còn lại là màu cam. Nếu lấy ngẫu nhiên hai viên cùng lúc thì xác suất rút được 2 viên bi màu .......... là bao nhiêu?
a/ cùng xanh? b/ xanh và cam?
c/ cam và đỏ? d/ khác màu?
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Bài tập 4.2:
a/ 2 mặt màu trắng?
b/ 2 mặt cùng màu nâu hoặc vàng?
c/ ít nhất có 1 mặt màu vàng hoặc trắng?
d/ 2 mặt có tổng bằng 10?
e/ 2 mặt có hiệu bằng 8?
f/ 2 mặt có màu khác nhau?
Bài tập về nhà DẠNG 4 (Homework-4):
Một hộp đồ chơi đối xứng và đồng chất có 12 mặt, được đánh số từ 1 đến 12. Số 1,4,7,10 tô màu vàng; số 2,5,6,9,12 tô màu nâu; các số còn lại tô màu trắng. Tính xác suất để khi ném một lần hai hộp đồng thời lên thì xuất hiện:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Bài tập 4.3:
Bài tập về nhà DẠNG 4 (Homework-4):
Gieo 3 hột xí ngầu (số 1 và 4 sơn màu đỏ: còn lại sơn màu đen) cùng lúc. Tính số trường hợp có thể xảy ra khi xuất hiện:
a/ 3 mặt có số giống nhau b/ 3 mặt có số khác nhau
c/ 2 mặt có màu đỏ d/ 2 mặt có màu đen
e/ Tổng giá trị 3 mặt là 12 f/ Tổng giá trị 3 mặt là 9
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Định nghĩa
Nhóm các biến cố của một phép thử được gọi là một hệ đầy đủ các biến cố nếu thỏa mãn 2 tính chất:
Hệ đầy đủ các biến cố
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Ví dụ:
Trong phép thử tung đồng xu, ta đặt biến cố
A1= “xuất hiện mặt sấp”
A2= “xuất hiện mặt ngửa”
P(A1)=P(A2)=0,5
khi đó {A1, A2} là hệ đầy đủ các biến cố
Giải: = “xạ thủ thứ i không bắn trúng thú”
A= A1A2A3 (ít nhất 1 viên trúng)
B= (cả ba xạ thủ đều bắn trượt)
Ví dụ:
Ba xạ thủ cùng bắn mỗi người một viên đạn vào một con thú.
Gọi biến cố Ai=“xạ thủ thứ i bắn trúng thú”, i=1, 2, 3.
Hãy biểu diễn Ai qua các biến cố sau:
A= “thú bị trúng đạn”
B= “thú không bị trúng đạn”
C=“thú bị trúng 3 viên đạn”
D= “thú bị trúng 1 viên đạn”
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
c) C= A1A2A3 (cả 3 xạ thủ đều cùng bắn trúng thú)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Ví dụ 1:
Một hộp đựng bi gồm có 12 viên bi trắng và 8 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 1 bi trong hộp.
a. Xác suất lấy được 1 bi trắng:
b. Xác suất lấy được 1 bi xanh:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Ví dụ 2:
Một thùng có 3 quả cầu trắng và 5 quả cầu đen giống nhau về kích thước. Lấy ngẫu nhiên 2 quả cầu từ thùng đó. Tính xác suất lấy được:
2 quả cầu màu trắng
1 quả cầu trắng và 1 quả cầu đen.
Giải
a) A= “lấy được 2 quả cầu trắng”
b) B= “lấy được 1 quả cầu trắng và 1 quả cầu đen”
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Các tính chất cơ bản của xác suất
Giả sử A là một biến cố . Khi đó
1) và
2) Nếu thì
3) Tính cộng tính:
nếu A và B là 2 biến cố xung khắc:
P(A B)= P(A) + P(B)
nếu A và B là 2 biến cố ngẫu nhiên bất kỳ:
P(AB)= P(A) + P(B) – P(AB)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Giải. Đặt A= “lấy được ít nhất 1 bi đỏ”.
Khi đó = “lấy được 3 bi xanh”
Ví dụ 1:
Một hộp có 10 bi, trong đó có 4 bi đỏ và 6 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3
bi từ hộp. Tính xác suất để lấy được ít nhất 1 bi đỏ.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Ví dụ 2:
Một lớp học có 100 sinh viên, trong đó có 40 sinh viên giỏi
Toán, 50 sinh viên giỏi Văn, 20 sinh viên giỏi cả Toán lẫn Văn.
Chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên trong lớp. Tính xác suất để sinh
viên đó giỏi ít nhất 1 trong 2 môn.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Giải. Đặt T=“sinh viên được chọn giỏi Toán”
V=“sinh viên được chọn giỏi Văn”
Khi đó
TV=“sinh viên được chọn giỏi ít nhất 1 trong 2 môn”
TV=“sinh viên được chọn giỏi cả 2 môn”
Ví dụ 3:
Một hộp chứa 5 cầu trắng, 3 cầu xanh và 4 cầu đen cùng
kích thước. Chọn ngẫu nhiên cùng lúc 3 cầu. Tính xác
suất để:
Cả 3 cầu cùng màu (A)
Có đúng 2 cầu cùng màu (B)
Có ít nhất 2 cầu cùng màu (C)
Cả 3 cầu khác màu nhau (D)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Giải:
Đặt:
At= “3 cầu rút được màu trắng”
Ađ= “3 cầu rút được màu đỏ”
Ax= “3 cầu rút được màu xanh”
Do chỉ rút 1 lần 3 cầu nên
A= At Ađ Ax
Do At, Ađ, Ax xung khắc nên
P(A)= P(At) + P(Ađ) + P(Ax)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
b) Bt= trong 3 cầu rút được có 2 cầu trắng
Bđ= trong 3 cầu rút được có 2 cầu đen
Bx= trong 3 cầu rút được có 2 cầu xanh
P(B)= P(Bt)+ P(Bđ)+ P(Bx)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
c) P(C)= P(B) + P(A)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Xác suất có điều kiện
Công thức đầy đủ
Công thức Bayes
Xác suất
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Cho hai biến cố A, B. Xác suất của A với điều kiện B,
ký hiệu là xác suất của A được tính sau khi B đã xảy ra.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Ví dụ (xác suất có điều kiện):
Một hộp có 10 vé, trong đó có 3 vé trúng thưởng. Tính xác suất người thứ hai bốc được vé trúng thưởng, biết rằng người đầu tiên đã bốc được một vé trúng thưởng. (mỗi người chỉ được bốc 1 vé).
Đặt A=“người thứ nhất bốc được vé trúng thưởng”
B=“người thứ hai bốc được vé trúng thưởng”
Xác suất của B sau khi A đã xảy ra:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Ví dụ (xác suất có điều kiện):
Một hộp điều tra về sở thích mua sắm quần áo của dân cư trong một vùng. Trong số 500 người được điều tra (gồm 240 nam và 260 nữ), có 136 nam và 224 nữ trả lời “thích”.
a) Chọn một người nữ của vùng. Tính xác suất người đó thích mua sắm.
b) Chọn một người nam của vùng. Tính xác suất người đó thích mua sắm.
Đặt: A=“người được chọn thích mua sắm”
B=“người được chọn là nữ”
C=“người được chọn là nam”
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Công thức nhân xác suất
Cho A, B là hai biến cố.
Khi A, B là hai biến cố độc lập
P(AB)= P(A). P(B)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Giải
Đặt Ai=“máy i hỏng trong một ngày làm việc”
a) A=“có máy hỏng”
khi đó = “không có máy nào hỏng”
Ví dụ. Một xưởng có 2 máy hoạt động độc lập. Trong một ngày làm việc, xác suất để hai máy này bị hỏng tương ứng là 0,1; 0,05. Tính xác suất trong một ngày làm việc xưởng có:
a) máy hỏng
b) một máy hỏng
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
b) B=“có một máy hỏng”
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
b) trường hợp lấy không hoàn lại
P(A)=P(A1).P(A2/A1).P(A3/A1 A2).P(A4/A1 A2 A3)
Giải. Đặt A= “lô hàng được mua”.
Ai=“lấy được sản phẩm tốt lần thứ i”
a) trường hợp lấy có hoàn lại
P(A)=P(A1A2 A3 A4)=P(A1).P(A2).P(A3).P(A4) (xác suất các lần lấy độc lập)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Ví dụ : Một lô hàng có 100 sản phẩm, trong đó có 6% phế phẩm. Kiểm tra ngẫu nhiên lần lượt 4 sản phẩm, nếu có ít nhất 1 phế phẩm thì không mua lô hàng. Tính xác suất lô hàng được mua trong 2 trường hợp: hoàn lại và không hoàn lại.
Công thức xác suất đầy đủ
Nếu trong một phép thử có biến cố A và một hệ đầy đủ A1, A2,…, An xảy ra thì ta có công thức xác suất đầy đủ:
P(A)=P(A1).P(A/A1)+P(A2).P(A/A2)+… +P(An).P(A/An)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Công thức Bayes
Công thức Bayes cho ta biết xác suất của các biến cố trong nhóm đầy đủ thay đổi như thế nào khi một biến cố đã xảy ra.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Ví dụ (công thức xác suất đầy đủ)
Một lô sản phẩm gồm hai loại và do hai máy sản xuất ra. Số sản phẩm do máy I sản xuất là 65% và do máy II sản xuất là 35%. Tỉ lệ phế phẩm của máy I là 0,02 và của máy II là 0,03. Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm, tính xác suất để lấy được phế phẩm.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Giải. Đặt Ai=“sản phẩm chọn được do máy i sản xuất”
B=“sản phẩm chọn được là phế phẩm”
P(A1)=0,65 ; P(A2)=0,35
Hệ hai biến cố A1, A2 là một hệ đầy đủ. Theo công thức xác suất đầy đủ
P(B)=P(A1).P(B/A1)+P(A2).P(B/A2)
=0,65.0,02 + 0,35.0,03= 0,0235
Ví dụ (công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes)
Một loại nón bảo hiểm sản xuất trên thị trường xuất phát từ ba nguồn I, II, III với tỷ lệ thị phần tương ứng là 35%, 40% và 25%. Tỷ lệ được kiểm định chất lượng tương ứng là 70%, 80% và 90%. Mua ngẫu nhiên một nón loại này.
a) Tính xác suất để mua được nón đã được kiểm định chất lượng.
b) Giả sử đã mua được nón đã được kiểm định. Tính xác suất để nón này xuất xứ từ nguồn II.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
a) Giải. Đặt A1=“mua được nón từ nguồn I”
A2=“mua được nón từ nguồn II”
A3=“mua được nón từ nguồn III”
A=“mua được nón đã được kiểm định chất lượng”
Xác suất để nón này có xuất xứ từ nguồn II:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
P(A1)=0,35
P(A2)=0,4
P(A3)=0,25
A1, A2, A3 là một hệ đầy đủ các biến cố.
P(A)=P(A1).P(A/A1)+P(A2).P(A/A2)+P(A3).P(A/A3)
=0,35.0,7 + 0,4.0,8 + 0,25.0,9 = 0,79
Bài tập
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 1:
Một lớp học có 40 học sinh, trong đó có: 8 học sinh giỏi, 20 học sinh
khá và 12 học sinh trung bình. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Tính xác
suât để trong 3 học sinh đó có:
1 học sinh trung bình, 1 hsinh khá và 1 hsinh giỏi.
Có ít nhất 1 học sinh giỏi.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 2:
Có hai hộp đựng bút chì. Hộp I có 10 bút màu đỏ và 15 bút màu xanh, hộp II có 8 bút màu đỏ và 9 bút màu xanh. Rút ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra một bút. Tính xác suất sao cho trong hai but lấy ra có:
Ít nhất 1 bút màu đỏ.
Chỉ có 1 bút màu đỏ.
Hai bút có màu giống nhau.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 3:
Có hai xe chở hàng độc lập về một xí nghiệp. Xác suất để hai xe chở hàng về đến xí nghiệp lần lượt là 0,7 và 0,6. Tính xác suất sao cho:
a) Chỉ có một xe chở hàng về đến xí nghiệp
b) Xí nghiệp nhận được hàng.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 4:
Một hộp gồm có 24 sản phẩm, trong đó có 2 sản phẩm loại II. Lấy ngẫu nhiên lần lượt ra từng sản phẩm kiểm tra (lấy không hoàn lại), đến khi nào được sản phẩm loại II thì dừng lại. Tìm xác suất để quá trình kiểm tra kết thúc sau không quá 3 lần lấy.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 5:
Một người say mê xổ số cào, người đó mua liên tiếp từng vé xổ cho đến khi nào được vé trúng thưởng thì dừng. Tìm xác suất sao cho người đó mua đến vé thứ 4 thì dừng, biết rằng xác suất trúng thưởng của mỗi lần mua là như nhau và bằng 0,01.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 6:
Học kỳ này sinh viên được thi môn Toán ứng dụng 3 lần. Xác suất để sinh viên thi đậu ở lần thi thứ nhất là 0,5. Nếu thi trượt ở lần thi thứ nhất thì xác suất thi đỗ ở lần thi thứ hai là 0,7. Còn nếu thi trượt ở cả hai lần đầu thì xác suất thi đỗ ở lần thi thứ 3 là 0,9. Tìm xác suất để sinh viên nói trên thi đậu học kỳ này.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 7:
Một trường đại học có 52% số sinh viên là nữ, 5% số sinh viên của trường học Toán và 2% nữ của trường học ngành này. Chọn ngẫu nhiên một sinh viên của trường. Tìm xác suất:
a) Tìm xác suất sinh viên là nữ, biết rằng sinh viên đó học Toán.
b) Tìm xác suất sinh viên học Toán, biết rằng sinh viên đó là nữ.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 8:
Có 2 máy cùng sản xuất một loại sản phẩm. Tỷ lệ làm ra chính phẩm của máy thứ nhất là 0,9; của máy thứ hai là 0,8. Từ một kho chứa 1/3 số sản phẩm của máy thứ nhất (còn lại của máy thứ hai), lấy ra một sản phẩm để kiểm tra.
a) Tính xác suất lấy được phế phẩm.
b) nếu sản phẩm lấy ra không phải là phế phẩm. Tính xác suất để sản phẩm đó do máy thứ hai sản xuất ra.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 9:
Có 2 hộp sản phẩm. Hộp thứ nhất có 12 sản phẩm trong đó có 4 phế phẩm; hộp thứ hai có 10 sản phẩm trong đó có 3 phế phẩm.
a) Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một sản phẩm. Tính xác suất để lấy được ít nhất 1 phế phẩm.
b) Lấy ngẫu nhiên một hộp rồi từ đó lấy ngẫu nhiên ra 1 sản phẩm. Tính xác suất để lấy được phế phẩm.
c)* Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm của hộp thứ nhất bỏ qua hộp thứ hai, sau đó lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm của hộp thứ hai. Tính xác suất lấy được phế phẩm từ hộp thứ hai.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 10:
Một nhà máy sản xuất giày xuất khẩu làm việc 3 ca: sáng, chiều, tối, trong đó 40% sản phẩm được sản xuất ca sáng, 40% sản phẩm được sản xuất ca chiều, 20% sản phẩm được sản xuất ca tối. Tỷ lệ phế phẩm trong các ca tương ứng là 5%, 10% và 20%. Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm để kiểm tra.
a) Tính xác suất để lấy được phế phẩm.
b) Giả sử đã lấy được sản phẩm tốt. Tính xác suất để sản phẩm đó do ca sáng sản xuất.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
CÁM ƠN CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ iSPACE
137C Nguyễn Chí Thanh, P 9, Q 5, TP. Hồ Chí Minh
Web: ispace.edu.vn - Tel: 08.6.261.0303 - Fax: 08.6.261.0304
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 3: MA TRẬN HDXB-2009…
Kết thúc Chương 2:
TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT
Bài giảng TOÁN ỨNG DỤNG TRONG TIN HỌC
(Tài liệu cập nhật – 2009)
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ iSPACE
137C Nguyễn Chí Thanh, P 9, Q 5, TP. Hồ Chí Minh
Web: ispace.edu.vn - Tel: 08.6.261.0303 - Fax: 08.6.261.0304
TÍNH TOÁN & XÁC SUẤT
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
www.math.hcmus.edu.vn/~ntchuyen/ispace
Mail: [email protected]
1. Nguyên lý cộng
Giả sử để làm công việc A có 2 phương pháp
- Phương pháp 1 có n cách làm
- Phương pháp 2 có m cách làm
Khi đó số cách làm công việc A là n+m
Ví dụ. An có 3 áo tay dài, 5 áo tay ngắn. Để chọn 1 cái áo thì An có mấy cách
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
A. Tính toán
2. Nguyên lý nhân
Giả sử để làm công việc A cần thực hiện 2 bước
- Bước 1 có n cách làm
- Bước 2 có m cách làm
Khi đó số cách làm công việc A là n.m
Ví dụ:
Có 3.2 =6 con đường đi từ A đến C
Phép đếm
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
Ví dụ: Cho tập X ={1,2,3,4,5,0}
Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau mà chia hết cho 2
TH1 . c=0. Khi đó
c có 1 cách chọn
a có 5 cách chọn ( aX{0} )
b có 4 cách chọn ( bX{a, 0} )
TH1 có 1.4.5 =20
TH2 . c≠0. Khi đó
c có 2 cách chọn
a có 4 cách chọn ( aX{c, 0} )
b có 4 cách chọn ( bX{a, c} )
TH2 có 2.4.4 =32
Vậy có 20+32 =52
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
3- Nguyên lý Dirichlet
Nếu có n vật đặt trong k hộp
vật
là số nguyên dương nhỏ nhất thoả điều kiện
hay
[x] gọi là hàm sàn trên của x
tồn tại 1 hộp chứa ít nhất
,
,
Ví dụ 2.9:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
Ví dụ. Có 20 chim bồ câu ở trong 7 cái chuồng. Khi đó sẽ có ít nhất 1 chuồng có 3 con bồ câu trở lên
Trong 1 nhóm có 367 người thì ít nhất có 2 người sinh cùng ngày
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
Trong một nhóm có 366 người thì ít nhất có 2 người trùng ngày sinh nhật?
Một năm có 365 ngày n=365, k=366
Theo Nguyên lý Dirichlet
tối thiểu có 2 người trùng ngày sinh nhật
Giải:
Ví dụ
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
Trong một nhóm có 28 từ tiếng Anh thì ít nhất có 2 từ bắt đầu bằng cùng một chữ cái?
ít nhất có 2 từ bắt đầu trùng chữ cái
Bảng chữ cái tiếng Anh có 26 mẫu tự n=26, k=28
Theo Nguyên lý Dirichlet
Giải:
Ví dụ
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
Ví dụ. Cho tập X ={1,2,3,4,5,6,7,8,9}. Lấy A là tập hợp con của X gồm 6 phần tử. Khi đó trong A sẽ có hai phần tử có tổng bằng 10.
Giải.
Ta lập các chuồng như sau: {1,9} {2,8} {3,7} {4,6} {5}
Do A có 6 phần tử nên trong 6 phần tử đó sẽ có 2 phần tử trong 1 chuồng. Suy ra đpcm
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
Tính lượng SV tối thỉểu cần có ghi tên vào danh sách lớp A, để chắc chắn có ít nhất 6 SV có cùng một điểm trong thang điểm 5?
Theo Nguyên lý Dirichlet
Vậy tối thiểu có 26 SV ghi tên vào DS lớp
Giải:
Ví dụ
Cách 1:
Cách 2:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
Tính lượng SV tối thỉểu cần có ghi tên vào danh sách lớp CC02, để chắc chắn có ít nhất 5 SV có cùng một điểm trong thang điểm 10?
Bài tập về nhà DẠNG 3 (Homework-3):
Bài 3.1:
Thời khoá biểu trường xx học từ thứ 2 đến thứ 7. CMR nều trường có 7 lớp thì it nhất có 2 lớp học cùng ngày?
Bài 3.2:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Bài tập về nhà DẠNG 3 (Homework-3):
Bài 3.3:
Mỗi SV trong lớp A đều có quê ở 1 trong 64 tỉnh thành. Trường cần phải tuyển bao nhiêu SV để đảm bảo trong 1 lớp A có ít nhất:
a/ 2 SV có quê cùng tỉnh
b/ 10 SV có quê cùng tỉnh
c/ 50 SV có quê cùng tỉnh
Lớp có 32 SV, CMR có ít nhất 2 SV có tên bắt đầu cùng 1 chữ cái?
Bài 3.4:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
CMR trong 5 số chọn từ tập hợp 8 số {1,2,3,4,5,6,7,8} bao giờ cùng có 1 cặp số có tổng bằng 9?
CMR trong 6 số bất kỳ chọn từ tập hợp 9 số nguyên dương đầu tiên {1,2,3,4,5,6,7,8,9} bao giờ cũng chứa it nhất 1 cặp số có tổng bằng 10?
Bài tập về nhà DẠNG 3 (Homework-3):
Bài 3.5:
Bài 3.6:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
4. Nguyên lý bù trừ.
Cho A và B là hai tập hữu hạn. Khi đó
|A B|= |A|+|B| - |A B|
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
|A B C|=?
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
Ví dụ. Trong một lớp ngoại ngữ Anh Pháp. Có 24 HS học Tiếng Pháp, 26 học sinh học Tiếng Anh. 15 học sinh học Tiếng Anh và Tiếng Pháp. Hỏi lớp có bao nhiêu người
Giải.
Gọi A là những học sinh học Tiếng Pháp
B là những học sinh học Tiếng Anh
Khi đó. Số học sinh của lớp là |A B |. Theo nguyên lý bù trừ ta có |A B|= |A|+|B| - |A B|=24+26-15=35
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
Ví dụ 2.2:
Cho các tập hợp như sau
Hãy chứng minh
1
2
3
4
5
8
6
7
9
10
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
THỰC HÀNH:
?
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
Ví dụ 2.3:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
I. Các nguyên lý
1. Hoán vị
Định nghĩa. Cho tập hợp A gồm n phần tử. Mỗi cách sắp đặt có thứ tự n phần tử của A được gọi là một hoán vị của n phần tử. Số các hoán vị của n phần tử ký hiệu là Pn
Pn = n! = n.(n-1).(n-2)…1
Quy ước 0! =1
Ví dụ. Cho A ={a,b,c}. Khi đó A có các hoán vị sau
abc,acb,
bac,bca,
cab,cba
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
II. Giải tích tổ hợp
Ví dụ.
Cho X ={1,2,3,4,5}. Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được tạo từ tập X 5!
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
II. Giải tích tổ hợp
2. Chỉnh hợp.
Định nghĩa. Cho A là tập hợp gồm n phần tử. Mỗi bộ gồm k
phần tử (1 k n) sắp thứ tự của tập hợp A được gọi là một
chỉnh hợp chập k của n phần tử.
Số các chỉnh hợp chập k của n ký hiệu là
- Công thức
Ví dụ. Cho X ={abc}. Khi đó X có các chỉnh hợp chập 2 của 3 là: ab, ba, ac, ca, bc, cb.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
II. Giải tích tổ hợp
Ví dụ. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số được tạo thành từ 1,2,3,4,5,6.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
II. Giải tích tổ hợp
3.Tổ hợp.
Định nghĩa. Cho tập hợp A gồm n phần tử. Mỗi tập con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử.
Tính chất
II. Giải tích tổ hợp
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Ví dụ. Cho X = {1,2,3,4}. Tổ hợp chập 3 của 4 phần tử của X là {1,2,3}, {1,2,4}, {1,3,4} , {2,3,4}
II. Giải tích tổ hợp
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Từ một tập thể gồm 15 nam và 10 nữ, hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một tổ gồm 8 người mỗi trường hợp sau:
a) Không có điều kiện gì thêm.
b) Tổ có 5 nam và 3 nữ.
c) Tổ có số nam nhiều hơn nữ.
d) Tổ có ít nhất một nữ.
d) Tổ trưởng là nữ.
e) Tổ có cả nam lẫn nữ.
II. Giải tích tổ hợp
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Có bao nhiêu byte thỏa điều kiện trong mỗi trường hợp sau:
a) Không có điều kiện gì thêm.
b) Chứa đúng 3 bit 1.
c) Chứa ít nhất 3 bit 1.
d) Không có hai bít 1 nào gần nhau.
e) Không có ba bít 1 nào gần nhau.
II. Giải tích tổ hợp
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Sự kiện ngẫu nhiên
B. Xác suất
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
PHÉP THỬ
SỰ KIỆN
KHÔNG GIAN MẪU
NGẪU NHIÊN
Không gian mẫu hữu hạn
Không gian mẫu vô hạn đếm được
Không gian mẫu vô hạn không đếm được
Sự kiện cơ bản
Sự kiện chắc chắn
Sự kiện không thể
Sự kiện A hoặc B
Sự kiện đồng thời A và B
Sự kiện A mà không B
Sự kiện xung khắc
Sự kiện đối lập
Rời rạc
Liên tục
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
13- Sự kiện ngẫu nhiên (tt)
Xác suất
PHÉP THỬ
= Một bộ điều kiện xác định (thí nghiệm, quan sát hiện tượng)
SỰ KIỆN
KHÔNG GIAN MẪU
SỰ KIỆN NGẪU NHIÊN
= Kết quả của Phép Thử Ký hiệu: A, B,C
= kết quả không đoán trước (tiên đoán) được
= Sự kiện ngẫu nhiên (có thể có) của Phép thử ngẫu nhiên
Card A = Số phần tử của A
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
13- Sự kiện ngẫu nhiên (tt)
Xác suất
Tung đồng tiền 1 lần = Phép thử ngẫu nhiên
Không gian mẫu
Mỗi Sự kiện là 1 điểm của Không gian mẫu
Card R = 2 (0 và 1)
Ví dụ 2.13:
Card R = cặp (0,1)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Tung đồng tiền 3 lần
Không gian mẫu ?
Tung đồng tiền 2 lần
Không gian mẫu
(0,0)
(0,1)
(1,0)
(1,1)
ĐỒ THỊ
13- Sự kiện ngẫu nhiên (tt)
Card R = 4
Card R = ?
Ví dụ 2.14:
Ví dụ 2.15:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Gieo một con xúc xắc
Không gian mẫu
Gieo 2 con xúc xắc cùng lúc
Không gian mẫu ?
13- Sự kiện ngẫu nhiên (tt)
Card R = 6
Card R = ?
Ví dụ 2.16:
Ví dụ 2.17:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
13- Sự kiện ngẫu nhiên (tt)
KHÔNG GIAN MẪU
= Sự kiện ngẫu nhiên (có thể có) của Phép thử ngẫu nhiên
hữu hạn
vô hạn đếm được
vô hạn không đếm được
Card = hữu hạn
Card = N (Số tự nhiên)
Card = Không đếm được
Rời rạc
Liên tục
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
13- Sự kiện ngẫu nhiên (tt)
SỰ KIỆN
SK ngẫu nhiên
= Kết quả của Phép Thử Ký hiệu: A, B,C
= kết quả không đoán trước (tiên đoán) được
Card A = 1
SK cơ bản
Card A =
SK chắc chắn
Card A = Ø
SK không thể
ĐẠI SỐ SK
(các Quan hệ-Phép toán SK)
SK hoặc A hoặc B HỢP
SK đồng thời A và B
SK A mà không B
SK xung khắc
SK đối lập và
SK tất yếu
Nhóm đđủ các SK (phân hoạch)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
13- Sự kiện ngẫu nhiên (tt)
A: SK có ít nhất 1 mặt sấp (S)
B: SK ngửa (N) ở lần tung thứ 2
C: cả 2 lần đều mặt sấp (S)
Tung 1 đồng tiền 2 lần. Giả sử:
B và C là 2 SK xung khắc
SK tất yếu
Ví dụ 2.18:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
1/ Định nghĩa cổ điển
Xác suất
Các định nghĩa-khái niệm về xác suất
Xác suất của A là tỉ số của số kết quả thích hợp cho A (m) trên số kết quả đồng khả năng (n) của phép thử
số trường hợp xảy ra A
số trường hợp của không gian mẫu
Xác suất của A
SK không thể
SK tất yếu
SK bất kỳ
HỆ QUẢ
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Các định nghĩa xác suất (tt)
Trong một thùng kín chứa 20 quả cầu giống nhau.Trong đó có 10 quả màu trắng, 6 màu xanh, còn lại là màu đỏ. Nếu lấy ngẫu nhiên một quả thì xác suất rút được .......... là bao nhiêu?
a/ quả trắng?
b/ quả xanh?
c/ quả đỏ?
d/ quả đen?
e/ quả trắng hoặc xanh?
f/ quả trắng hoặc xanh hoặc đỏ?
Ví dụ 2.19:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Các định nghĩa xác suất (tt)
Một hộp đồ chơi đối xứng và đồng chất có 12 mặt, được đánh số từ 1 đến 12. Số 1,4,7,10,12 tô màu đỏ; số 2,5,8,11 tô màu xanh; các số còn lại tô màu đen. Tính xác suất để khi ném nó lên thì xuất hiện:
a/ Mặt màu cam?
b/ Mặt màu đỏ hoặc xanh?
c/ Mặt màu đỏ hoặc xanh hoặc đen?
Ví dụ 2.20:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Bài tập 4.1:
Bài tập về nhà DẠNG 4 (Homework-4):
Trong một thùng kín chứa 50 viên bi giống nhau.Trong đó có 25 viên màu xanh, 15 màu đỏ, còn lại là màu cam. Nếu lấy ngẫu nhiên hai viên cùng lúc thì xác suất rút được 2 viên bi màu .......... là bao nhiêu?
a/ cùng xanh? b/ xanh và cam?
c/ cam và đỏ? d/ khác màu?
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Bài tập 4.2:
a/ 2 mặt màu trắng?
b/ 2 mặt cùng màu nâu hoặc vàng?
c/ ít nhất có 1 mặt màu vàng hoặc trắng?
d/ 2 mặt có tổng bằng 10?
e/ 2 mặt có hiệu bằng 8?
f/ 2 mặt có màu khác nhau?
Bài tập về nhà DẠNG 4 (Homework-4):
Một hộp đồ chơi đối xứng và đồng chất có 12 mặt, được đánh số từ 1 đến 12. Số 1,4,7,10 tô màu vàng; số 2,5,6,9,12 tô màu nâu; các số còn lại tô màu trắng. Tính xác suất để khi ném một lần hai hộp đồng thời lên thì xuất hiện:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Bài tập 4.3:
Bài tập về nhà DẠNG 4 (Homework-4):
Gieo 3 hột xí ngầu (số 1 và 4 sơn màu đỏ: còn lại sơn màu đen) cùng lúc. Tính số trường hợp có thể xảy ra khi xuất hiện:
a/ 3 mặt có số giống nhau b/ 3 mặt có số khác nhau
c/ 2 mặt có màu đỏ d/ 2 mặt có màu đen
e/ Tổng giá trị 3 mặt là 12 f/ Tổng giá trị 3 mặt là 9
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Định nghĩa
Nhóm các biến cố của một phép thử được gọi là một hệ đầy đủ các biến cố nếu thỏa mãn 2 tính chất:
Hệ đầy đủ các biến cố
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Ví dụ:
Trong phép thử tung đồng xu, ta đặt biến cố
A1= “xuất hiện mặt sấp”
A2= “xuất hiện mặt ngửa”
P(A1)=P(A2)=0,5
khi đó {A1, A2} là hệ đầy đủ các biến cố
Giải: = “xạ thủ thứ i không bắn trúng thú”
A= A1A2A3 (ít nhất 1 viên trúng)
B= (cả ba xạ thủ đều bắn trượt)
Ví dụ:
Ba xạ thủ cùng bắn mỗi người một viên đạn vào một con thú.
Gọi biến cố Ai=“xạ thủ thứ i bắn trúng thú”, i=1, 2, 3.
Hãy biểu diễn Ai qua các biến cố sau:
A= “thú bị trúng đạn”
B= “thú không bị trúng đạn”
C=“thú bị trúng 3 viên đạn”
D= “thú bị trúng 1 viên đạn”
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
c) C= A1A2A3 (cả 3 xạ thủ đều cùng bắn trúng thú)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Ví dụ 1:
Một hộp đựng bi gồm có 12 viên bi trắng và 8 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 1 bi trong hộp.
a. Xác suất lấy được 1 bi trắng:
b. Xác suất lấy được 1 bi xanh:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Ví dụ 2:
Một thùng có 3 quả cầu trắng và 5 quả cầu đen giống nhau về kích thước. Lấy ngẫu nhiên 2 quả cầu từ thùng đó. Tính xác suất lấy được:
2 quả cầu màu trắng
1 quả cầu trắng và 1 quả cầu đen.
Giải
a) A= “lấy được 2 quả cầu trắng”
b) B= “lấy được 1 quả cầu trắng và 1 quả cầu đen”
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Các tính chất cơ bản của xác suất
Giả sử A là một biến cố . Khi đó
1) và
2) Nếu thì
3) Tính cộng tính:
nếu A và B là 2 biến cố xung khắc:
P(A B)= P(A) + P(B)
nếu A và B là 2 biến cố ngẫu nhiên bất kỳ:
P(AB)= P(A) + P(B) – P(AB)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Giải. Đặt A= “lấy được ít nhất 1 bi đỏ”.
Khi đó = “lấy được 3 bi xanh”
Ví dụ 1:
Một hộp có 10 bi, trong đó có 4 bi đỏ và 6 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3
bi từ hộp. Tính xác suất để lấy được ít nhất 1 bi đỏ.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Ví dụ 2:
Một lớp học có 100 sinh viên, trong đó có 40 sinh viên giỏi
Toán, 50 sinh viên giỏi Văn, 20 sinh viên giỏi cả Toán lẫn Văn.
Chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên trong lớp. Tính xác suất để sinh
viên đó giỏi ít nhất 1 trong 2 môn.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Giải. Đặt T=“sinh viên được chọn giỏi Toán”
V=“sinh viên được chọn giỏi Văn”
Khi đó
TV=“sinh viên được chọn giỏi ít nhất 1 trong 2 môn”
TV=“sinh viên được chọn giỏi cả 2 môn”
Ví dụ 3:
Một hộp chứa 5 cầu trắng, 3 cầu xanh và 4 cầu đen cùng
kích thước. Chọn ngẫu nhiên cùng lúc 3 cầu. Tính xác
suất để:
Cả 3 cầu cùng màu (A)
Có đúng 2 cầu cùng màu (B)
Có ít nhất 2 cầu cùng màu (C)
Cả 3 cầu khác màu nhau (D)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Giải:
Đặt:
At= “3 cầu rút được màu trắng”
Ađ= “3 cầu rút được màu đỏ”
Ax= “3 cầu rút được màu xanh”
Do chỉ rút 1 lần 3 cầu nên
A= At Ađ Ax
Do At, Ađ, Ax xung khắc nên
P(A)= P(At) + P(Ađ) + P(Ax)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
b) Bt= trong 3 cầu rút được có 2 cầu trắng
Bđ= trong 3 cầu rút được có 2 cầu đen
Bx= trong 3 cầu rút được có 2 cầu xanh
P(B)= P(Bt)+ P(Bđ)+ P(Bx)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
c) P(C)= P(B) + P(A)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất
Xác suất có điều kiện
Công thức đầy đủ
Công thức Bayes
Xác suất
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Cho hai biến cố A, B. Xác suất của A với điều kiện B,
ký hiệu là xác suất của A được tính sau khi B đã xảy ra.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Ví dụ (xác suất có điều kiện):
Một hộp có 10 vé, trong đó có 3 vé trúng thưởng. Tính xác suất người thứ hai bốc được vé trúng thưởng, biết rằng người đầu tiên đã bốc được một vé trúng thưởng. (mỗi người chỉ được bốc 1 vé).
Đặt A=“người thứ nhất bốc được vé trúng thưởng”
B=“người thứ hai bốc được vé trúng thưởng”
Xác suất của B sau khi A đã xảy ra:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Ví dụ (xác suất có điều kiện):
Một hộp điều tra về sở thích mua sắm quần áo của dân cư trong một vùng. Trong số 500 người được điều tra (gồm 240 nam và 260 nữ), có 136 nam và 224 nữ trả lời “thích”.
a) Chọn một người nữ của vùng. Tính xác suất người đó thích mua sắm.
b) Chọn một người nam của vùng. Tính xác suất người đó thích mua sắm.
Đặt: A=“người được chọn thích mua sắm”
B=“người được chọn là nữ”
C=“người được chọn là nam”
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Công thức nhân xác suất
Cho A, B là hai biến cố.
Khi A, B là hai biến cố độc lập
P(AB)= P(A). P(B)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Giải
Đặt Ai=“máy i hỏng trong một ngày làm việc”
a) A=“có máy hỏng”
khi đó = “không có máy nào hỏng”
Ví dụ. Một xưởng có 2 máy hoạt động độc lập. Trong một ngày làm việc, xác suất để hai máy này bị hỏng tương ứng là 0,1; 0,05. Tính xác suất trong một ngày làm việc xưởng có:
a) máy hỏng
b) một máy hỏng
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
b) B=“có một máy hỏng”
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
b) trường hợp lấy không hoàn lại
P(A)=P(A1).P(A2/A1).P(A3/A1 A2).P(A4/A1 A2 A3)
Giải. Đặt A= “lô hàng được mua”.
Ai=“lấy được sản phẩm tốt lần thứ i”
a) trường hợp lấy có hoàn lại
P(A)=P(A1A2 A3 A4)=P(A1).P(A2).P(A3).P(A4) (xác suất các lần lấy độc lập)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Ví dụ : Một lô hàng có 100 sản phẩm, trong đó có 6% phế phẩm. Kiểm tra ngẫu nhiên lần lượt 4 sản phẩm, nếu có ít nhất 1 phế phẩm thì không mua lô hàng. Tính xác suất lô hàng được mua trong 2 trường hợp: hoàn lại và không hoàn lại.
Công thức xác suất đầy đủ
Nếu trong một phép thử có biến cố A và một hệ đầy đủ A1, A2,…, An xảy ra thì ta có công thức xác suất đầy đủ:
P(A)=P(A1).P(A/A1)+P(A2).P(A/A2)+… +P(An).P(A/An)
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Công thức Bayes
Công thức Bayes cho ta biết xác suất của các biến cố trong nhóm đầy đủ thay đổi như thế nào khi một biến cố đã xảy ra.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Ví dụ (công thức xác suất đầy đủ)
Một lô sản phẩm gồm hai loại và do hai máy sản xuất ra. Số sản phẩm do máy I sản xuất là 65% và do máy II sản xuất là 35%. Tỉ lệ phế phẩm của máy I là 0,02 và của máy II là 0,03. Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm, tính xác suất để lấy được phế phẩm.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Giải. Đặt Ai=“sản phẩm chọn được do máy i sản xuất”
B=“sản phẩm chọn được là phế phẩm”
P(A1)=0,65 ; P(A2)=0,35
Hệ hai biến cố A1, A2 là một hệ đầy đủ. Theo công thức xác suất đầy đủ
P(B)=P(A1).P(B/A1)+P(A2).P(B/A2)
=0,65.0,02 + 0,35.0,03= 0,0235
Ví dụ (công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes)
Một loại nón bảo hiểm sản xuất trên thị trường xuất phát từ ba nguồn I, II, III với tỷ lệ thị phần tương ứng là 35%, 40% và 25%. Tỷ lệ được kiểm định chất lượng tương ứng là 70%, 80% và 90%. Mua ngẫu nhiên một nón loại này.
a) Tính xác suất để mua được nón đã được kiểm định chất lượng.
b) Giả sử đã mua được nón đã được kiểm định. Tính xác suất để nón này xuất xứ từ nguồn II.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
a) Giải. Đặt A1=“mua được nón từ nguồn I”
A2=“mua được nón từ nguồn II”
A3=“mua được nón từ nguồn III”
A=“mua được nón đã được kiểm định chất lượng”
Xác suất để nón này có xuất xứ từ nguồn II:
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
P(A1)=0,35
P(A2)=0,4
P(A3)=0,25
A1, A2, A3 là một hệ đầy đủ các biến cố.
P(A)=P(A1).P(A/A1)+P(A2).P(A/A2)+P(A3).P(A/A3)
=0,35.0,7 + 0,4.0,8 + 0,25.0,9 = 0,79
Bài tập
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 1:
Một lớp học có 40 học sinh, trong đó có: 8 học sinh giỏi, 20 học sinh
khá và 12 học sinh trung bình. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Tính xác
suât để trong 3 học sinh đó có:
1 học sinh trung bình, 1 hsinh khá và 1 hsinh giỏi.
Có ít nhất 1 học sinh giỏi.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 2:
Có hai hộp đựng bút chì. Hộp I có 10 bút màu đỏ và 15 bút màu xanh, hộp II có 8 bút màu đỏ và 9 bút màu xanh. Rút ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra một bút. Tính xác suất sao cho trong hai but lấy ra có:
Ít nhất 1 bút màu đỏ.
Chỉ có 1 bút màu đỏ.
Hai bút có màu giống nhau.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 3:
Có hai xe chở hàng độc lập về một xí nghiệp. Xác suất để hai xe chở hàng về đến xí nghiệp lần lượt là 0,7 và 0,6. Tính xác suất sao cho:
a) Chỉ có một xe chở hàng về đến xí nghiệp
b) Xí nghiệp nhận được hàng.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 4:
Một hộp gồm có 24 sản phẩm, trong đó có 2 sản phẩm loại II. Lấy ngẫu nhiên lần lượt ra từng sản phẩm kiểm tra (lấy không hoàn lại), đến khi nào được sản phẩm loại II thì dừng lại. Tìm xác suất để quá trình kiểm tra kết thúc sau không quá 3 lần lấy.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 5:
Một người say mê xổ số cào, người đó mua liên tiếp từng vé xổ cho đến khi nào được vé trúng thưởng thì dừng. Tìm xác suất sao cho người đó mua đến vé thứ 4 thì dừng, biết rằng xác suất trúng thưởng của mỗi lần mua là như nhau và bằng 0,01.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 6:
Học kỳ này sinh viên được thi môn Toán ứng dụng 3 lần. Xác suất để sinh viên thi đậu ở lần thi thứ nhất là 0,5. Nếu thi trượt ở lần thi thứ nhất thì xác suất thi đỗ ở lần thi thứ hai là 0,7. Còn nếu thi trượt ở cả hai lần đầu thì xác suất thi đỗ ở lần thi thứ 3 là 0,9. Tìm xác suất để sinh viên nói trên thi đậu học kỳ này.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 7:
Một trường đại học có 52% số sinh viên là nữ, 5% số sinh viên của trường học Toán và 2% nữ của trường học ngành này. Chọn ngẫu nhiên một sinh viên của trường. Tìm xác suất:
a) Tìm xác suất sinh viên là nữ, biết rằng sinh viên đó học Toán.
b) Tìm xác suất sinh viên học Toán, biết rằng sinh viên đó là nữ.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 8:
Có 2 máy cùng sản xuất một loại sản phẩm. Tỷ lệ làm ra chính phẩm của máy thứ nhất là 0,9; của máy thứ hai là 0,8. Từ một kho chứa 1/3 số sản phẩm của máy thứ nhất (còn lại của máy thứ hai), lấy ra một sản phẩm để kiểm tra.
a) Tính xác suất lấy được phế phẩm.
b) nếu sản phẩm lấy ra không phải là phế phẩm. Tính xác suất để sản phẩm đó do máy thứ hai sản xuất ra.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 9:
Có 2 hộp sản phẩm. Hộp thứ nhất có 12 sản phẩm trong đó có 4 phế phẩm; hộp thứ hai có 10 sản phẩm trong đó có 3 phế phẩm.
a) Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một sản phẩm. Tính xác suất để lấy được ít nhất 1 phế phẩm.
b) Lấy ngẫu nhiên một hộp rồi từ đó lấy ngẫu nhiên ra 1 sản phẩm. Tính xác suất để lấy được phế phẩm.
c)* Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm của hộp thứ nhất bỏ qua hộp thứ hai, sau đó lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm của hộp thứ hai. Tính xác suất lấy được phế phẩm từ hộp thứ hai.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
Bài tập 10:
Một nhà máy sản xuất giày xuất khẩu làm việc 3 ca: sáng, chiều, tối, trong đó 40% sản phẩm được sản xuất ca sáng, 40% sản phẩm được sản xuất ca chiều, 20% sản phẩm được sản xuất ca tối. Tỷ lệ phế phẩm trong các ca tương ứng là 5%, 10% và 20%. Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm để kiểm tra.
a) Tính xác suất để lấy được phế phẩm.
b) Giả sử đã lấy được sản phẩm tốt. Tính xác suất để sản phẩm đó do ca sáng sản xuất.
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 2: TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT HDXB-2009…
Xác suất có điều kiện
CÁM ƠN CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ iSPACE
137C Nguyễn Chí Thanh, P 9, Q 5, TP. Hồ Chí Minh
Web: ispace.edu.vn - Tel: 08.6.261.0303 - Fax: 08.6.261.0304
TOÁN ỨNG DỤNG Chương 3: MA TRẬN HDXB-2009…
Kết thúc Chương 2:
TÍNH TOÁN – XÁC SUẤT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huyền Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)