Bài giảng tin học 9 trọn bộ

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Tiệp | Ngày 08/05/2019 | 129

Chia sẻ tài liệu: bài giảng tin học 9 trọn bộ thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG TIN HỌC 9 CẢ NĂM
Lý thuyết
Thực hành
PMHT
Giáo viên: Nguyễn Hoàng Tiệp
SỞ GD&ĐT TỈNH CÀ MAU
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ TÂN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĨNH NGHIỆP
Chương I
Chương II
Chương III
Chương IV
Lý thuyết
Chương I
BÀI 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
Bài 2. Mạng thông tin toàn cầu Internet
Bài 3. Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet
Bài 4. Tìm hiểu thư điện tử.
Lesson 1
TỪ MÁY TÍNH
ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH
(Computer _ Computer Network)
Thời gian tiết
VÌ SAO CẦN MẠNG MÁY TÍNH?
Sao chép, truyền dữ liệu
Chia sẻ tài nguyên (thông tin, thiết bị, ...)
Vì sao cần mạng máy tính?
Mạng máy tính giúp giải quyết các vấn đề một cách thuận tiện và nhanh chóng
Kết nối
Chia sẻ tài nguyên
(Thiết bị, thông tin, dữ liệu và phần mềm ...)
Sao chép, truyền dữ liệu
2. KHÁI NIỆM VỀ MẠNG MÁY TÍNH
Mạng máy tính là gì?
Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau theo một phương thức nào đó thông qua các phương tiện truyền dẫn tạo thành một hệ thống cho phép người dùng chia sẻ tài nguyên.
MẠNG MÁY TÍNH LÀ GÌ?
Các kiểu kết nối cơ bản của mạng máy tính?
Kết nối kiểu hình sao.
Kết nối kiểu đường thẳng
Kết nối kiểu vòng.
Quan sát hình, hãy trình bày các thành phần của mạng?
CÁC THÀNH PHẦN CỦA MẠNG
Thiết bị đầu cuối
Thiết bị đầu cuối
Thiết bị kết nối mạng
Môi trường truyền dẫn
Các thiết bị đầu cuối
Như máy in, máy tính, … kết nối với nhau thành mạng
Môi trường truyền dẫn
Cho phép các tín hiệu truyền được qua đó.
Vỉ mạng
Hub
Switch
Cáp mạng
Bridge
Router
Các thiết bị kết nối mạng
Kết nối các thiết bị đầu cuối trong phạm vi mạng
Giao thức truyền thông(Protocol)
Tập hợp các quy tắc quy định cách trao đổi thôngên mạng tin giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng
Bạn có thể viết bằng tiếng việt không?
3. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH
Mạng máy tính được phân loại theo các tiêu chí nào?
Môi trường truyền dẫn
Phạm vi địa lí
Mạng có dây
Mạng không dây
Mạng cục bộ (LAN)
Mạng diện rộng (WAN)
MẠNG MÁY TÍNH CÓ DÂY
Mạng có dây sử dụng môi trường truyền dẫn là các dây dẫn.
MẠNG MÁY TÍNH KHÔNG DÂY
Mạng không dây sử dụng môi trường truyền dẫn không dây (sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại).
Thực hiện kết nối ở mọi thời điểm, mọi nơi trong phạm vi mạng.
Thực tế, các mạng máy tính đều kết hợp giữa kết nối có dây và không dây.
MẠNG CỤC BỘ (LAN – Local Area Network)
LAN: Hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi hẹp
MẠNG DIỆN RỘNG (WAN – Wide Area Network)
WAN: Hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi rộng. Thường là kết nối của các mạng LAN
4. VAI TRÒ CỦA MÁY TÍNH TRONG MẠNG
Hãy cho biết mô hình mạng máy tính hiện nay là mô hình nào?
Mô hình khách-chủ.
Trong mô hình này, mỗi máy tính có vai trò và chức năng nhất định trong mạng.
Trong mô hình này máy tính được phân thành bao nhiêu loại?
Máy chủ (server).
Máy trạm (Client, Workstation)
Server: Máy chủ đảm bảo phục vụ các máy khác bằng cách điều khiển toàn bộ việc quản lí và phân bổ các tài nguyên trên mạng với mục đích dùng chung.
Client: Máy khách sử dụng tài nguyên trên mạng do máy chủ cung cấp
Những lợi ích của mạng máy tính?
5. LỢI ÍCH CỦA MẠNG MÁY TÍNH
Dùng chung dữ liệu
Dùng chung các thiết bị phần cứng
Dùng chung các phần mềm
Trao đổi thông tin
MEMORIZE
Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau cho phép dùng chung các tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, thiết bị phần cứng …
Tuỳ theo cách kết nối và phạm vi mạng mà người ta phân loại mạng máy tính thành mạng có dây và mạng không dây, mạng LAN và WAN.
Mô hình mạng phổ biến là mô hình khách-chủ. Các máy tính trong mạng kết nối theo mô hình này được chia thành hai loại chính: máy chủ và máy trạm.
Tiết 3-4 – Bài 2
MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET
1. Internet là gì?
Internet là mạng máy tính kết nối hàng triệu máy tính trên khắp thế giới, cung cấp cho người dùng khả năng khai thác nhiều dịch vụ thông tin khác nhau.
2. Một số dịch vụ trên Internet.
a) Tổ chức và khai thác thông tin trên web.
- Thông tin trên Internet được tổ chức dưới dạng các trang nội dung gọi là các trang web.
b) Tìm kiếm thông tin trên Internet.
- Máy tìm kiếm là công cụ giúp tìm kiếm thông tin trên Internet một cách nhanh chóng.
2. Một số thông tin trên Internet.
c) Thư điện tử.
- Thư điện tử (E-mail) là dịch vụ trao đổi thông tin trên Internet thông qua các hộp thư điện tử.
d) Hội thảo trực tuyến.
- Internet cho phép tổ chức các cuộc họp, hội thảo từ xa với sự tham gia của nhiều người ở nhiều nơi khác nhau.
2. Một vài ứng dụng khác trên Internet.
e), Đào tạo qua mạng.
- Đào tạo qua mạng đem đến cho mọi người cơ hội học “mọi lúc, mọi nơi”.
f) Thương mại điện tử.
- Đây là dịch vụ cho phép mọi người mua bán hàng hóa và thanh toán qua mạng.
3. Làm thế nào để kết nối Internet?
Đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ Internet để được cài đặt và cung cấp quyền truy cập Internet.
Một số nhà cung cấp dịch vụ Internet ở Việt Nam: VNPT, Viettel, FPT,...
Các mạng máy tính ở các quốc gia kết nối với nhau thông qua đường trục Internet như: hệ thống cáp quang hay thông qua các vệ tinh.
Tuần 3:
Tiết 5+6:
Bài 3: Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet(t1)
1. Tổ chức thông tin trên Internet
1. Tổ chức thông tin trên Internet
Siêu văn bản và trang web
* “Siêu văn bản” là gì?
Siêu văn bản (Hypertext ) là một loại văn bản tích hợp nhiều dạng dữ liệu khác nhau và siêu liên kết đến các văn bản khác. 
Siêu văn bản thường được tạo ra bằng ngôn ngữ HTML.(Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản).
Trang web có địa chỉ vnschool.net/vuihoche2009/index.htm
* Trang web là gì?
* Trang web là gì?
Trang web là một siêu văn bản được gán địa chỉ truy cập trên Internet. Địa chỉ truy cập này được gọi là địa chỉ trang web.
b. Website, địa chỉ website và trang chủ
Định lý pytago trên website Wikipedia tiếng Việt
Website là gì?
Một hoặc nhiều trang web liên quan được tổ chức dưới một địa chỉ truy cập chung tạo thành một website.
Địa chỉ truy cập chung này được gọi là địa chỉ của website.
Trang đầu tiên của website được gọi là trang chủ.
Sau đây là một số website
Vietnamnet.vn
vi.wikipedia.org
www.answer.com
www.vasa.gov
2. Truy cập web
a.Trình duyệt web

*Để truy cập web người ta phải dùng một phần mềm được gọi là gì?


Để truy cập các trang web người ta phải dùng một phần 
mềm được gọi là trình duyệt web (web browser).
Có nhiều trình duyệt web như:
Internet Explore (IE, Netcape Navigato, Mozilla Firefox.)
2. Truy cập web
a.Trình duyệt web
b. Truy cập web
Để truy cập vào trang web vnptdongnai chúng ta cần thực hiện như thế nào?
1. Nhập địa chỉ trang web www.vnptdongnai.vn vào ô địa chỉ.
2. Nhấn Enter.
3. Tìm kiếm thông tin trên Internet
Máy tìm kiếm
*Máy tìm kiếm là gì?
Máy tìm kiếm là công cụ hổ trợ tìm kiếm thông tin trên Internet theo yêu cầu của người dùng. Phần lớn máy tìm kiếm được cung cấp trên các trang web.
Một số máy tìm kiếm
Google: http://www.google.com.vn
Yahoo: http://www.yahoo.com
Microsoft: http://www.bing.com
3. Tìm kiếm thông tin trên Internet
b. Sử dụng máy tìm kiếm
Để tìm thông tin bằng máy tìm kiếm, ta cần thực hiện như thế nào?
Bước 1: Truy cập máy tìm kiếm
Bước 2: Gõ từ khóa vào ô dành để nhập từ khóa
Bước 3: Nhấn phím Enter hoặc nháy nút Tìm kiếm
Chúc các bạn có một buổi học vui vẻ và mát mẻ
TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ
BÀI 4.
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Kể tên 2 máy tìm kiếm mà em biết?
Câu 2: Hãy sử dụng máy tìm kiếm Google để tìm các hình ảnh liên quan đến từ khóa “di tich lich su Ha Noi” và lưu 1 hình ảnh vừa tìm được về di tích lịch sử Hà Nội vào đĩa E:
Hãy kể tên một số dịch vụ trên internet ?
Câu 3:
Một số dịch vụ trên internet :
Tổ chức và khai thác thông tin trên Web
Tìm kiếm thông tin trên Internet
Thư điện tử
Hội thảo trực tuyến
Đào tạo qua mạng
Thương mại điện tử
Trò chuyện trực tuyến
............
TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ
BÀI 4.
Thư điện tử là gì?
Thư điện tử là gì?
Mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử
Mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử
Hệ thống thư điện tử
Hệ thống thư điện tử
BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ
Thư là phương tiện giúp nh?ng người ở cách xa nhau có thể trao đổi nh?ng thông tin cần thiết.
1. Thư điện tử là gì?
... Để nhanh hơn người ta còn sử dụng chim bồ câu ...
... Thời xa xưa người ta dùng người và ngựa để di chuyển...
... Về sau, dịch vụ rộng rãi, người ta lập các bưu điện...
... Và nó thường được bỏ trong phong bì, có dán tem...
? Khi thực hiện trao đổi thông tin với hệ thống dịch vụ như thế thì có những khó khăn gì?
Thời gian chuyển lâu
Dễ thất lạc
Chi phí còn cao
Nội dung hạn chế
Không gửi được cho nhiều người cùng lúc.
……………………
BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ
Ngày nay em còn thấy những con tem, lá thư phổ biến nữa không? Vì sao?
Do có nhiều bất cập và với sự phát triển mạnh của CNTT, dịch vụ chuyển thư dần chuyển sang một dạng khác phù hợp với thời đại.
Thư điện tử
BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ
1. Thư điện tử là gì?
?Vậy thư điện tử là gì?
Bài 4. Tìm hiểu thư điện tử

Thư điện tử là dịch vụ chuyển thư dưới dạng số trên mạng máy tính thông qua các “hộp thư điện tử”.
BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ

Thư điện tử là dịch vụ chuyển thư dưới dạng số trên mạng máy tính thông qua các “hộp thư điện tử”.
1. Thư điện tử là gì?
Theo em dịch vụ thư điện tử sẽ có ưu điểm gì so với thư truyền thống?
* Ưu điểm của dịch vụ thư điện tử:
Chi phí thấp, thời gian chuyển gần như tức thời, một người có thể gửi đồng thời cho nhiều người khác, có thể gửi kèm tệp….
BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ
1. Thư điện tử là gì?
2. Hệ thống thư điện tử
Em hãy quan sát hình và mô tả lại quá trình gửi một bức thư từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh theo phương pháp truyền thống?
Hình 35: Quá trình chuyển thư
1. Thư điện tử là gì?
2. Hệ thống thư điện tử
* Các bước gửi thư truyền thống:
1. Người gửi bỏ thư đã có địa chỉ chính xác của người nhận vào thùng thư.
2. Nhân viên bưu điện tại Hà Nội tập hợp mọi thư cần gửi vào thành phố Hồ Chí Minh.
3. Thư được chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh qua hệ thống vận chuyển của bưu điện.
4. Nhân viên bưu điện tại thành phố Hồ Chí Minh chuyển đến tay người nhận.
BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ
1. Thư điện tử là gì?
2. Hệ thống thư điện tử
Trong hệ thống thư điện tử, người gửi và người nhận đều phải có một tài khoản thư điện tử để có địa chỉ gửi và nhận thư.
Quan sát hình và mô tả quá trình gửi một bức thư điện tử ?
Hình 36: Gửi và nhận thư điện tử
BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ
1. Thư điện tử là gì?
2. Hệ thống thư điện tử
1. Thư được soạn tại máy của người gửi.
2. Thư được gửi tới máy chủ thư điện tử của người gửi.
3. Máy chủ thư điện tử của người gửi chuyển thư đến máy chủ thư điện tử của người nhận qua mạng máy tính (Internet).
4. Máy chủ thư điện tử của người nhận chuyển thư vào hộp thư của người nhận.
* Quá trình gửi thư điện tử:
BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ
1. Thư điện tử là gì?
2. Hệ thống thư điện tử
- Như vậy, trong hệ thống thư điện tử:
+ Các máy chủ thư điện tử sẽ là “bưu điện”
+ Hệ thống vận chuyển của “bưu điện” chính là mạng máy tính
- Cả người gửi và người nhận đều sử dụng máy tính với các phần mềm thích hợp để soạn, gửi và nhận thư.

Để có thể gửi nhận thư điện tử, trước hết ta phải mở tài khoản thư điện tử. Công việc này được tiến hành với một nhà cung cấp dịch vụ Internet.
Sau khi mở tài khoản, người dùng sẽ được nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử cấp cho một hộp thư điện tử (mail box) trên máy chủ thư điện tử. Cùng với hộp thư, người dùng có tên đăng nhập và mật khẩu (do người dùng tự chọn khi mở tài khoản) dùng để truy cập vào hộp thư điện tử.
Tài khoản phải có tên đăng nhập khác nhau. Địa chỉ thư điện tử có dạng:




3.Mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử
a. Mở tài khoản thư điện tử
@
3.Mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử
a. Mở tài khoản thư điện tử

- Địa chỉ thư điện tử luôn gồm hai phần, được phân cách bởi kí hiệu @.
- Địa chỉ thư điện tử có dạng:
@
Ví dụ: [email protected]; [email protected]
[email protected];
b) Nhận và gửi thư
Để nhận và gửi thư ta cần thực hiện:
Bước 1: Truy cập trang web cung cấp dịch vụ thư điện tử.
Bước 2: Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách gõ tên đăng nhập (tên người dùng), cùng với mật khẩu tương ứng rồi nhấn Enter (hoặc nháy nút Đăng nhập).
c) Phần mềm thư điện tử
Các phần mềm thư điện tử như:
Google; Yahoo; Thunder Bird; Outlook; ….
* Chức năng chính của dịch vụ thư điện tử:
- Mở và xem danh sách các thư đã nhận và được lưu trong hộp thư.
- Đọc nội dung của một thư cụ thể.
- Soạn và gửi thư cho một hoặc nhiều người.
- Trả lời thư.
-Chuyển tiếp thư cho một người khác.
Ví dụ một số địa chỉ thư điện tử:
- [email protected]
- [email protected]
[email protected]
…………………
Củng cố.
Câu 1: Sắp xếp lại các bước gửi thư truyền thống
Bỏ thư đã có địa chỉ người nhận vào thùng
Viết thư
Nhân viên gửi thư đến địa chỉ người nhận
Nhân viên bưu điện gom thư,chuyển đến bưu điện gần nhất trên thư
Các bước gửi thư truyền thống:
B.Viết thư
A. Bỏ thư đã có địa chỉ người nhận vào thùng
D.Nhân viên bưu điện gom thư, chuyển đến bưu điện gần nhất trên thư
C.Nhân viên gửi thư đến địa chỉ người nhận
BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ
Thư thông thường
Thư điện tử
1. Địa chỉ gửi, nhận
2. Phương tiện: giấy, viết
C. Máy tính, phần mềm soạn gửi thư
3. Bưu điện
B. Máy chủ thư điện tử
4. Hệ thống vận chuyển:
Bưu tá, xe, ...
A. Mạng máy tính
Củng cố.
Câu 2: Nối mỗi thành phần ở cột A tương ứng với 1 thành phần ở cột B
A B
D. Tài khoản thư điện tử
Củng cố.
Thư thông thường
Thư điện tử
Địa chỉ gửi, nhận
Tài khoản thư điện tử
Phương tiện: giấy, viết
Máy tính, phần mềm soạn gửi thư
Bưu điện
Máy chủ thư điện tử
Hệ thống vận chuyển:
Bưu tá, xe, ...
Mạng máy tính
TIẾT11. BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ
Củng cố.
Câu 3: Với thư điện tử, em có thể đính kèm thông tin thuộc dạng nào?
Hình ¶nh
¢m thanh
Phim
TÊt c¶ c¸c d¹ng nãi trªn
D
BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ
Củng cố.
Câu 4: Các phát biểu sau đúng hay sai? Dánh dấu (x) vào ô đúng hay sai tương ứng.
Thư điện tử là dịch vụ chuyển thư dưới dạng số trên mạng máy tính thông qua các hộp thư điện tử
Sử dụng thư điện tử, chúng ta chỉ có thể gửi nội dung van bản.
Thư truyền thống có nhiều ưu điểm hơn thư điện tử như: chi phí thấp, vận chuyển nhanh, gửi được nhiều nội dung khác nhau..
Khi sử dụng thư điện tử, hệ thống vận chuyển chính là mạng máy tính..
Dúng Sai
X
X
X
X
C
Câu 5:
* Trong số các địa chỉ dưới đây, địa chỉ nào là địa chỉ thư điện tử?
a. www.vnexpress.net
b. [email protected]
c. http://mail.google.com
d. [email protected]
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tỡm hiểu thêm về cách gửi thư truyền thống và thư điện tử
Tr? l?i cỏc cõu h?i 1,2 sỏch giỏo khoa- trang 40
Xem ph?n cũn l?i c?a b�i h?c d? chu?n b? cho ti?t 2
Chương II
Bài 5. Bảo vệ thông tin máy tính
Bài tập
Bài 6: Tin học và xã hội
Chương II
MỘT SỐ VẤN ĐỀ
XÃ HỘI CỦA TIN HỌC

Quá trình sử dụng máy tính thường gặp những rủi ro như:
Máy tính không khởi động được
Không tìm thấy tài liệu
Các thư mục và tệp tin bị khoá không mở được...
Hãy kể ra các tình huống máy tính bị trục trặc mà các em từng gặp trong quá trình sử dụng, những khó khăn nhằm khôi phục thông tin máy tính bị mất?
TIẾT 17
BÀI 5. BẢo vỆ thông tin máy tính
Nội Dung Bài Học
Thông tin trong máy tính
rất quan trọng/được sử
dụng thường xuyên
Sự mất an toàn thông tin ở
quy mô lớn/tầm quốc gia
có thể dẫn đến hậu quả lớn
Việc bảo vệ
thông tin
máy tính
là việc hết
sức
cần thiết
BÀI 5. BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
Thực trạng và con số
THỰC TRẠNG MẤT AN TOÀN THÔNG TIN
MÁY TÍNH CỦA CÁC KHỐI CƠ QUAN
VÀ DOANH NGHIỆP, TỔ CHỨC




PHÓNG SỰ
AN NINH THÔNG TIN TRÊN CÁC THIẾT BỊ DI ĐỘNG
CHỦ ĐỀ CỦA NGÀY AN TOÀN THÔNG TIN VIỆT NAM NĂM 2018
“AN TOÀN THÔNG TIN TRÊN NỀN TẢNG TRÍ TUỆ VÀ THIẾT BỊ THÔNG MINH”
- Việt Nam đứng thứ 12 trên toàn cầu về các hoạt động đe dọa an ninh mạng, xu hướng đe dọa bảo mật ngày càng gia tăng nổi bật hiện nay là các tổ chức ở việt Nam cần quan tâm là: tấn công có chủ đích cao cấp, các mối đe dọa trên thiết bị di động, những vụ tấn công độc hại và mất cắp dữ liệu

Những nguyên nhân nào gây nên sự mất an toàn thông tin máy tính?
- Virus máy tính.
- Yếu tố bảo quản và sử dụng.
- Yếu tố công nghệ - vật lí.
Có ba nguyên nhân cơ bản:
BÀI 5. BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính:
? Em hãy kể một vài trường hợp máy tính có vấn đề ngay khi mới mua về?
? Máy tính trong nhà em khi dùng lâu có hiện tượng như thế nào?
1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính:
a. Yếu tố công nghệ - vật lí:
BÀI 5. BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
Nhóm 1, 3
Nhóm 2, 4
Ổ cứng (HDD) bị lỗi không hoạt động được là do những nguyên nhân nào?
Khi cài đặt nhiều phần mềm vào một máy tính thì máy tính sẽ xảy ra điều gì?
- Bị treo máy
- Không tương tác được với phần mềm
- Do nhà sản xuất
- Do tuổi thọ
- Do tác động của môi trường, con người
Thảo luận nhóm
Yếu tố ngẫu nhiên.
Tuổi thọ của linh kiện.
Lỗi phần mềm.
BÀI 5. BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính:
a. Yếu tố công nghệ - vật lí:
b. Yếu tố bảo quản và sử dụng:
Theo em máy tính phải được bảo quản như thế nào để không bị mất thông tin của máy?
BÀI 5. BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính:
a. Yếu tố công nghệ - vật lí:
Bảo quản:
+ Tránh nơi ẩm thấp hay nhiệt độ cao, ánh nắng chiếu vào,… sẽ làm giảm tuổi thọ của máy.
+ Làm va đập, bị ướt có thể làm hư hỏng máy tính.
Sử dụng:
+ Tắt/bật máy tính.
+ Thoát khỏi chương trình không hợp lệ
=> Đều dẫn tới việc mất mát thông tin
A
B
C
D
Yếu tố còn lại?
b. Yếu tố bảo quản và sử dụng:
BÀI 5. BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính:
a. Yếu tố công nghệ - vật lí:
- Virus máy tính xuất hiện trong những năm 80 của thế kỉ XX.
- Virus máy tính trở thành một trong những nguyên nhân gây mất thông tin máy tính với những hậu quả nghiêm trọng.
Hình ảnh chỉ mang tính chất minh hoạ
c. Virus máy tính:

8.700 tỷ đồng là số tiền thiệt hại người dùng Việt Nam tổn thất do các sự cố từ virus máy tính trong năm 2015. 0,1% tổng thiệt hại 445 tỷ USD trên thế giới do tội phạm mạng gây ra theo ước tính của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) Hoa Kỳ, đây vẫn là thiệt hại rất lớn đối với người dùng Việt Nam.
Trong năm 2015 đã có 62.863 dòng virus máy tính mới xuất hiện tại Việt Nam, 61,7 triệu lượt máy tính đã bị lây nhiễm virus. Bình quân mỗi người sử dụng máy tính tại Việt Nam đã bị thiệt hại 1.253.000 đồng. Với ít nhất 6,98 triệu máy tính, mức thiệt hại do virus gây ra trong năm lên tới hơn 8.700 tỷ đồng.
+ Biện pháp đề phòng cần thiết để bảo vệ thông tin máy tính: Sao lưu dữ liệu và phòng chống virus máy tính.
Để hạn chế ảnh hưởng của các yếu tố dẫn tới mất an toàn thông tin máy tính ở trên ta cần thực hiện các biện pháp đề phòng cần thiết gì?
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Trò chơi “Ong về tổ”
Luật chơi:
 Trên tổ Ong có 7 màu, em hãy chọn lấy một màu bất kì.
 Chú Ong sẽ bay về tổ trên ô màu mà em đã chọn, trên mỗi ô màu sẽ ứng với 1 câu hỏi mà các em cần phải trả lời
 Mỗi câu trả lời đúng các em sẽ được cộng 1 điểm.
3
Chàm
Đỏ
Lam
Cam
Lục
Vàng
Tím
Back
Để thông tin máy tính không bị mất em cần phải làm gì?
Back
HẾT GIỜ
Đáp án:
Bảo vệ
Virus máy tính xuất hiện lần đầu khi nào?
Back
HẾT GIỜ
Những năm tám mươi của thế kỉ XX
Đáp án:
Cần tạo thói quen … dữ liệu và phòng chống virus máy tính
Đáp án:
Back
HẾT GIỜ
Sao lưu
Back
Bạn được 1 phần quà.
Để trao đổi thông tin nhanh chóng dễ dàng, chi phí thấp em sử dụng dịch vụ gì?
Back
HẾT GIỜ
Thư điện tử
Kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính?
Đáp án:
Back
HẾT GIỜ
Yếu tố công nghệ - vật lý
Yếu tố bảo quản và sử dụng
Virus máy tính

Đây là thiết bị dùng để trao đổi dữ liệu hay phần mềm giữa các máy tính đơn lẻ với nhau?
Back
USB
HẾT GIỜ
Đáp án:
Một số loại virus máy tính
Trojan- con ngựa thành tơ-roa
Love Bug- I LOVE YOU ( I love you.txt.exe)
Thứ 6 ngày 13.
Worm – bọ máy tính.
Củng cố
Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu thêm về hậu quả của sự mất an toàn thông tin trong máy tính.
Trả lời các câu hỏi 1, 2 – sgk.
Tìm hiểu trước nội dung phần 3 – sgk.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2018 



Bên cạnh Hội thảo, triển lãm quốc tế, chuỗi sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2018 còn một số hoạt động:
Cuộc thi quốc gia Sinh viên với An toàn thông tin 2018;
Điều tra thực trạng về ATTT trên phạm vi toàn quốc;
Bình chọn danh hiệu “Sản phẩm An toàn thông tin chất lượng cao” và “Dịch vụ An toàn thông tin tiêu biểu” 2018;
Khoá đào tạo nâng cao về ATTT trong thời gian 02 ngày.
Để sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2018 thành công tốt đẹp, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam kính mời lãnh đạo Quý tổ chức, doanh nghiệp tham gia và hỗ trợ cho sự kiện.
Vai trò của tin học và máy tính
Vai trò của tin học và máy tính
Con người trong XH tin học hóa
Con người trong XH tin học hóa
Kinh tế tri thức và XH tin học hóa
Kinh tế tri thức và XH tin học hóa
BÀI 7. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
I.Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại:
-Tin học đã được ứng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
-Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là Internet làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến.
-Ứng dụng của tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí.
a/Lợi ích của ứng dụng tin học:
*Lợi ích của ứng dụng tin học trong xã hội hiện đại là
như thế nào? Cho ví dụ?(Thảo luận nhóm).
*Em hãy nhắc lại khái niệm tin học là gì? (Lớp 6)
*Phim minh họa ứng dụng công nghệ thông tin (ƯDCNTT) trong các lĩnh vực (Tự động chuyển trang sau khi hết phim-không nháy chuột hoặc dùng phím).
-Làm thay đổi nhận thức và cách tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội.
-Góp phần thay đổi phong cách sống của con người.
-Góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như khoa học xã hội.
*Tóm lại, tin học và máy tính đã thật sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kính tế và xã hội.
b/Tác động của tin học đối với xã hội:
*Em hãy nêu tác động của tin học đối với xã hội hiện nay?
I.Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại:
-Sau đây là các hình ảnh minh họa cho vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại.
b/ Tác động của tin học đối với xã hội
b1)Mặt tích cực của tin học đối với xã hội
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
Trưng bày và bán máy tính qua mạng
Điện thoại qua mạng
Truyền hình qua mạng
Nhờ mạng Internet có thể tìm hiểu kiến thức và trao đổi thông tin hay chia sẻ dữ liệu một cách nhanh chóng.
Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
b/ Tác động của tin học đối với xã hội:
b1)Mặt tích cực của tin học đối với xã hội
*Ứng dụng công nghệ thông tin vào trường học như: bài giảng điện tử, kiểm tra trắc nghiệm, đố vui để học…đặc biệt là phần mềm tạo ra phòng thí nghiệm ảo như “phòng thí nghiệm vật lí ảo” vừa không tốn phôi liệu, vừa an toàn, và vừa hấp dẫn, và dễ tổ chức đồng loạt cho nhiều học sinh thực hiện.
-Phim minh họa (Tự động chuyển trang sau khi hết phim không dùng chuột hoặc phím )
*Thí nghiệm: Mắc bóng đèn có công tắc sử dụng pin.
*Phần mềm tạo “phòng thí nghiệm hóa học ảo” vừa không tốn hóa chất vừa an toàn, hấp dẫn và có thể tổ chức đồng loạt cho nhiều học sinh thực hiện.

-Phim minh họa (Tự động chuyển trang sau khi hết phim không dùng chuột hoặc phím )

*Thí nghiệm: Natri tác dụng nhiệt → phản ứng cháy → tác dụng với nước → phản ứng nổ.
Dùng Internet để cá độ bóng đá
Dùng Internet để chơi game online
b/ Tác động của tin học đối với xã hội:
b2. Mặt trái của tin học đối với xã hội:
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
*Em Hãy nêu những mặt trái của tin học đối với xã hội?
Tình trạng nghiện game hiện nay
b/ Tác động của tin học đối với xã hội:
b2. Mặt trái của tin học đối với xã hội:
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa:
a) Tin học và kinh tế tri thức
*Nêu mối quan hệ giữa tin học và kinh tế tri thức?
-Trong nền kinh tế tri thức, tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tin thần quyết định mức sống của xã hội.
b) Xã hội tin học hóa
- Xã hội tin học hóa là gì?
- Tầm quan trọng của xã hội tin học hóa trong nền kinh tế tri thức?
-Xã hội tin học hóa là tiền đề cho sự phát triển nền kinh tế tri thức, trong đó các hoạt động chính được điều hành với sự hổ trợ của các hệ thống tin học và các mạng máy tính.
a/ Tin học và kinh tế tri thức:
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa:
Tri thức
nhân loại
D
E
C
B
Thông qua tin học, máy tính và mạng Internet …
Phục vụ xã hội
*Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức.
Để tồn tại được trong xã hội phát triển hiện nay, thì mọi người cần phải biết tin học
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa:
b/ Xã hội tin học hóa:
3. Con người trong xã hội tin học hóa
-Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội trong đó có cá nhân mình.
-Có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng Internet.
-Xây dựng phong cách sống lành mạnh và khoa học, tuân thủ theo pháp luật…(Trích luật CNTT).
*Mỗi người chúng ta cần làm gì trong xã hội tin học hóa?
+ Ngày nay tin học và máy tính đã thật sự trở thành động lực cho sự phát triển xã hội.
+ Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở ứng dụng tin học và máy tính.
+ Cần có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội. Cần có trách nhiệm đối với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
GHI NH?
Bài tập1: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống (…) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng về tác động của tin học đối với xã hội.
tăng hiệu quả
nhận thức
tổ chức
vận hành
phong cách sống
a/ Ứng dụng tin học giúp………………… sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí.
b/ Tin học làm thay đổi …………………và cách……………
,……………… các hoạt động xã hội.
c/ Tin học đó góp phần thay đổi …………………….. của con người. Tin học và máy tính góp phần thúc đẩy sự ………………… mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học.
?
phát triển
?
?
?
?
?
Củng cố
Tin học
Xã hội
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết
Click
Bài tập 2:
Nêu một số ví dụ về việc tin học cũng đã góp phần thay đổi phong cách sống của con người?
+ Điện thoại di động được cài đặt các phần mềm “thông minh” giúp con người thay đổi cách thức liên lạc và trao đổi thông tin, không phụ thuộc vị trí địa lý.
+ Mạng máy tính và thư điện tử đã thay đổi cách thức trao đổi qua thư bưu điện.
+ Cách thức mua hàng qua Internet ngày càng phổ biến, thay thế một phần cách thức mua bán truyền thống.
+ Các thiết bị gia đình như tivi, máy giặt, truyền hình cáp đã thay đổi cách thức giải trí và thực hiện công việc trong gia đình.
Củng cố
Click
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết
Bài tập 3:
*Cũng như các công cụ khác, tin học chỉ mang lại lợi ích cho con người khi được sử dụng một cách hợp lí và đúng mục đích. Trong những hoạt động dưới đây, hoạt động nào đáng được phê phán và không nên thực hiện ? (Phê phán hay phát huy).
A
Dành nhiều thời gian để chơi những trò chơi hấp dẫn trên máy tính
B
Tham gia Câu lạc bộ Tin học trên mạng.
C
Quá đam mê trò chơi trực tuyến trên mạng (chat), tham gia câu lạc bộ ảo và xa rời cuộc sống thực.
D
Đưa thông tin và hình ảnh không trung thực lên Internet.
E
Sử dụng máy tính để học ngoại ngữ.
Phê phán
Phê phán
Phê phán
Phát huy
Phát huy
Củng cố
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết
Click
Điền cụm từ thích hợp vào ô trống (…) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng về nền kinh tế tri thức.
xã hội tin học hóa
tri thức
hệ thống tin học
mạng máy tính
Tin học và máy tính
a/ Trong nền kinh tế tri thức, ……………là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra …………………………………của xã hội
b/ Để phát triển nền kinh tế tri thức, việc cần thiết là xây dựng và phát
triển …………………………………………….
c/ Các hoạt động chính của xã hội tin học hóa được điều hành với sự
hỗ trợ của các ……………………… và các ……………………
d/ . ...................................................là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức.
?3
của cải vật chất và tinh thần
?5
?1
?2
?6
?4
Củng cố
Bài tập 4:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết
Click
Xã hội
Tin học
*Khi mua phần mềm có bản quyền, em có lợi gì ? (Đúng hay vi phạm).
A
Có tài liệu chính thức hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm.
B
Có thể sao chép phần mềm và bán lại cho người khác.
C
Có thể nhận được các hỗ trợ kĩ thuật từ những người phát triển phần mềm.
D
Sử dụng hết các tính năng của phần mềm, không bị hạn chế như những bản dùng thử.
Đúng
Đúng
Đúng
Vi phạm
Vì hành động sao chép phần mềm và bán lại cho người khác để hưởng lợi là vi phạm luật bản quyền.
Củng cố
Bài tập 5:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết
Click
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
BẢNG GIẢI THÍCH TỪ
*Dặn dò:
- Các em về tìm thêm ví dụ chứng minh ứng dụng tin học, cũng như tác động của tin học với xã hội.
- Các em về nhà học bài, xem trước bài 8 "Phần mềm trình chiếu" và trả lời các câu hỏi sau:
1. Ngoài bảng viết và hình vẽ, em hãy liệt kê thêm một số công cụ hỗ trợ trình bày mà em biết.
2. Em hãy cho biết hai chức năng chính của phần mềm trình chiếu.
3. Em hãy nêu một vài ứng dụng của phần mềm trình chiếu.
4. Nếu thầy cô sử dụng bài giảng điện tử để giảng nội dung bài học, giờ học sẽ sinh động và dễ hiểu hơn rất nhiều so với viết trên bảng. Em hãy liệt kê một số môn học có sử dụng bài giảng điện tử và giải thích tại sao giờ học lại sinh động và dễ hiểu hơn.
Xuất xứ
*Người biên soạn: Phạm Văn Tam.
*Hiện đang công tác tại: Tổ tự nhiên 1, trườngTHCS Trần Cao Vân, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
Chương III
Bài 7: Phần mềm trình chiếu
Bài trình chiếu
Ôn tập
Bài 9. Định dạng trang chiếu
Bài 10. Thêm hình ảnh vào trang chiếu
Tạo các hiệu ứng động
Mẹ đi quảng gánh trên vai
Mẹ về quảy cả tương lai con về.
Dẫu con đi khắp muôn phương
Không gì sánh được tình thương mẹ hiền.


Mẹ ru khúc hát ngày xưa
Qua bao nắng sớm chiều mưa vẫn còn
Biển đời bão tố gian nan
Mẹ là bến đổ bình an con về


(Cha mẹ luôn yêu thương, hết lòng vì con ↔ các con hiếu thảo, nên người. Đó là hạnh phúc của mọi gia đình).
Hành trang tình mẹ ru hời
Nụ cười giọt lệ võng nôi thơ hồng
Người mẹ hiền yêu hỡi!
Những lúc mẹ cười vui.
Là mặt trời trên tóc mưa bão không còn rơi!
Mẹ hiền có biết khi lớn khôn ra đời…
Con sẽ nhớ hoài bóng dáng người.
Mẹ là tất cả là cho đi
Không đòi lại bao giờ…
Cánh cò cõng nắng cõng mưa
Mẹ tôi cõng cả bốn mùa gió sương
Di kh?p th? gian khụng ai t?t b?ng M?
Gỏnh n?ng cu?c d?i khụng ai kh? b?ng Cha
Nu?c bi?n mờnh mụng khụng dong d?y tỡnh M?
Mõy tr?i l?ng l?ng khụng ph? kớn cụng Cha
T?n t?o s?m hụm M? nuụi con khụn l?n
Mang c? t?m thõn g?y Cha che ch? d?i con
Ai cũn M? xin d?ng l�m m? khúc
D?ng d? bu?n lờn m?t M? nghe khụng,
D? m?t mai khi r?t cỏnh hoa h?ng,
Khụng nu?i ti?c nh?ng ng�y vui bờn M?!
CON YÊU MẸ
?
Quý thầy - cô về dự giờ thăm lớp 9A3
UBND HUYỆN ĐĂK GLONG
PHÒNG GD & ĐT ĐĂK GLONG
GV: BÙI THỊ QUYÊN
MÔN TIN HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI: Để chèn thêm một vài trang chiếu mới em thực hiện như thế nào?
Theo em, cách trình bày nào sinh động và hấp dẫn người đọc hơn ?
Hình 3.13
?
a)
b)
BÀI 9: ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU
Tiết 38
(Tiết 1)
Hình 3.13
a)
b)
Em hãy so sánh hai cách trình bày trên khác nhau ở diểm nào?
b)
1. Màu nền trang chiếu:
- Màu sắc làm cho trang chiếu sinh động và hấp dẫn
BÀI 9. ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU
1. Màu nền trang chiếu:
- Quan sát các kiểu màu nền trang chiếu sau và vận dụng kiến thức môn Mỹ thuật cho biết có những loại màu sắc nào?
HÌNH A
HÌNH B
HÌNH C
HÌNH D
- Màu đơn sắc
- Hiệu ứng chuyển của hai hoặc ba màu
-Mẫu có sẵn
Hình ảnh
BÀI 9. ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU
Theo em ta cần chọn màu nền như thế nào là hợp lý cho một bài trình chiếu ?
BÀI 9. ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU
1. Màu nền trang chiếu:

Để tạo màu nền cho trang chiếu các bước thực hiện như thế nào?
- Để tạo màu nền cho 1 trang chiếu, ta thực hiện:
Bước 1: Chọn trang chiếu trong ngăn bên trái (ngăn Slide)
Bước 2: Mở dải lệnh Design và nháy vào nút phía dưới, bên phải nhóm lệnh Background
Bước 3: Nháy chuột chọn Solid fill để chọn màu đơn sắc
Bước 4: Nháy chuột vào mũi tên bên phải mục Color và chọn màu thích hợp
Bước 5: Nháy chuột vào nút Apply to All trên hộp thoại để áp dụng màu nền cho mọi trang chiếu
1. Màu nền trang chiếu:

Ta có thể đặt nhiều kiểu màu sắc trên một bài trình chiếu được không?
Lưu ý: M?c dự cú th? d?t n?n khỏc nhau cho t?ng trang chi?u, nhung d? cú m?t b�i trỡnh chi?u nh?t quỏn, ta ch? nờn d?t m?t m�u n?n cho to�n b? b�i trỡnh chi?u.
BÀI 9. ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU
2. Định dạng nội dung văn bản:
1. Màu nền trang chiếu:
BÀI 9. ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU
?
Em hãy nhớ lại cách định dạng để có các phần văn bản như mẫu dưới đây.
Cách thực hiện định dạng các phần văn bản :
- Chọn phần văn bản cần định dạng
- Sử dụng các nút lệnh trên dải lệnh Home
2. Định dạng nội dung văn bản:
1. Màu nền trang chiếu:
BÀI 9. ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU
Hình 3.16. Định dạng văn bản
BÀI 10. Màu sắc trên trang chiếu
2. Định dạng nội dung văn bản:
- Một số khả năng định dạng văn bản gồm:
+ Chọn Font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ.
+ Căn lề (căn trái, căn phải, căn giữa trong khung văn bản).

Em hóy nờu m?t s? kh? nang d?nh d?ng m� em bi?t?
1. Màu nền trang chiếu:
Hình 3.17. Các lệnh định dạng trên dải lệnh home
Câu hỏi :

Để chọn màu nền hoặc hình ảnh cho trang chiếu ta thực hiện theo cách nào sau đây
A. Vào bảng chọn Hom\ Slide Design
B. Vào bảng chọn Hom \ Background
C. Vào bảng chọn Hom \ Slide Layout
BÀI 9. ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập lại những kiến thức đã học hôm nay.
- Làm bài tập 1, 2, 3 sách giáo khoa trang 80,81.
- Chuẩn bị những nội dung còn lại tiết sau học tiếp.
Kính chúc sức khỏe Quý Thầy Cô và
các em học sinh thân mến
KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Chào mừng quý thầy cô, cùng các em yêu mến!
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy nêu các bước: Tạo màu nền cho một trang chiếu?
Câu 2: Áp dung: Chèn một hình ảnh nền về bảo vệ môi trường
Bước 1: Chọn trang chiếu trong ngăn bên trái ( ngăn slide)
Bước 2: Chọn lệnh Format -> Background
Bước 3: Nháy mũi tên và chọn mà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Tiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)