Bài giảng Tin Học
Chia sẻ bởi Lê Văn Quảng |
Ngày 01/05/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng Tin Học thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
1
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
2
Tin học & Máy tính điện tử
Bài 2: kiến trúc máy tính
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
3
Kiến trúc tổng thể của máy tính
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
4
Kiến trúc tổng thể của máy tính
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
5
Khối xử lý(CPU - central proCessing unit)
Khối xử lý bao gồm các thiết bị xử lý lưu trữ đoc ghi thông tin được lắp đặt trong hộp máy ( Case hay Hộp CPU)
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
6
Khối xử lý(CPU - central proCessing unit)
Khối xử lý bao gồm các thiết bị xử lý lưu trữ đoc ghi thông tin được lắp đặt trong hộp máy( Case hay Hộp CPU)
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
7
Hộp máy chính được minh hoạ(CASE)
Bảng mạch chính
Bộ vi xử lý
RAM
Thiết bị đọc, ghi
Nguồn máy tính
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
8
CPU - CENTRAL PROCESSING UNIT
Mặt trên gồm các thông số về kỹ thuật
Mặt dưới gồm các chân và vi mạch điện tử
Khối số học và logic(ALU): Có trách nhiệm thực hiện hầu hết các phép tính số học và logic như +, - , *, / .
CPU có 3 nhiệm vụ chính.
Khối điều khiển(Control Unit): Có trách nhiệm phân tích và điều khiển pháp lệnh
Các thanh ghi: Đó là các ô nhớ đặc biệt, gắn liền với hoạt động bên trong của CPU, nó đóng vai trò của bộ nhớ trung gian.
Là bộ não của máy tính
Tốc độ: Giga hertz – GHz,Các hãng lớn: AMD, Cyrix Intel,Pentium (I, II, III, 4), centrino
Quan trọng nhất trong máy tính !!
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
9
BỘ NHỚ TRONG
RAM(Radom Access Memory)
ROM (Read Only Memory)
Là bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên. Dung lượng của RAM càng lớn thì tốc độ xử lý thông tin càng nhanh. Khi mất điện hoặc tắt máy, mọi thông tin trong RAM đều mất.
Là bộ nhớ chỉ đọc. Thông tin trong ROM được ghi bởi nhà sản xuất và được nuôi bởi một cục pin CMOS. Trong ROM lưu trữ một chương trình quản lý cấu hình và các lệnh cấp thấp.
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
10
BỘ NHỚ NGOÀI
Đĩa mềm FDD
(Floppy disk)
1.44 MB
Đĩa CD (Compactdisk)
650MB~450
lần đĩa mềm
Đĩa cứng
(Hard disk drive) 40 GB
~ 29nghìn đĩa mềm
Chứa được một cuốn luận văn
Chứa được một bộ bách khoa toàn thư gồm cả âm thanh hình ảnh minh họa
Chứa được nhiều cuốn luận văn, nhiều bộ bách khoa thư, nhiều chương trình làm việc, tiện ích, giải trí khác…
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
11
BỘ NHỚ NGOÀI
RAM disk
Là một kiểu bộ nhớ ngoài rất tiện lợi dùng khá phổ biến hiện na, Có dung lượng lớn gấp nhiều lần đĩa mềm.
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
12
Các thiết bị đầu vào
(INPUT devices)
Các thiết bị đầu vào phổ biến nhất đó là: Bàn phím(Keyboard), chuột (Mouse) và Máy quét(Scanner)
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
13
Các thiết bị đầu vào
(INPUT devices)
Các thiết bị đầu vào phổ biến nhất đó là: Bàn phím(Keyboard), chuột (Mouse) và Máy quét(Scanner)
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
14
Bàn phím (keyboard)
Đèn chức năng
Bàn phím là thiết bị chuẩn để đưa thông tin vào máy tính
Bàn phím thông thường có từ 101 đến 104 phím và được thống nhất sử dụng
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
15
Giới thiệu về các phím
Các phím chữ cái và các phím số: A -> Z, 0 -> 9
Enter: Là phím dùng để thực hiện lệnh trong chế độ lệnh(thường có tác dụng mở) và dùng để xuống dòng trong chế độ soạn thảo văn bản.
Esc: Là phím dùng để thoát khỏi tình trạng hiện tại
Delete: Là phím có tác dụng xóa
Backspace: Là phím dùng để xoá ký tự đứng trước con trỏ màn hình
Phím cách(Space): Là phím dài nhất trên bàn phím, phím này dùng để tạo khoảng cách.
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
16
Giới thiệu về các phím
Ctrl, Alt: Các phím này không có tác dụng một mình chỉ có tác dụng khi gõ với một phím khác
Shift: Là phím lấy ký tự IN HOA với các phím ký tự và lấy khí tự trên với phím có hai ký tự (Ví dụ: Giữ phím Shift và gõ chữ love được chữ LOVE )
CapsLock: Phím lấy ký tự IN HOA
Chú ý: - Phím CapsLock Có tác dụng khi đèn CapsLock sáng
- Khi đèn CapsLock sáng thì phím Shift sẽ lấy ký tự bình thường
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
17
Chuột máy tính(Mouse)
Chuột máy tính là thiết bị đầu vào phổ biến hiện nay sử dụng dễ dàng và rất thuận tiện cho người sử dụng máy tính, thông thường chuột thường có hai nút lệnh: Trái chuột và phải chuột một số loại chuột có thêm một nút cuộn. Trong máy tính sử dụng chuột thông thường có 3 động tác cơ bản
Nháy chuột (Click): Là động tác nháy một lần phím trái hoặc phím phải chuột vào đối tượng có tác dụng chọn đối tượng
Nháy đúp (Double Click) chuột: Là động tác nháy nhanh hai lần phím trái chuột vào đối tượng có tác dụng thực hiện mở đối tượng
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
18
Máy quét(Scanner)
Là thiết bị đưa thông tin vào máy tính dưới dạng hình ảnh
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
19
Monitor(Màn hình)
Printer(Máy in)
CC THI?T B? D?U RA(OUTPUT DEVICES)
Thiết bị đưa thông tin ra điển hình và quan trọng nhất hiện nay là màn hình (Monitor). Hiện nay dùng màn hình tinh thể lỏng
Máy in là thiết bị đưa thông tin ra trên giấy
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
20
Các thành phần chính của máy vi tính
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
21
THIẾT BỊ NHẬP
Bàn phím, con chuột, máy quét ...
BỘ XỬ LÝ (CPU)
+Bộ điều khiển (CU)
+ Bộ tính toán số học (ALU)
THIẾT BỊ XUẤT
Màn hình, máy in, loa...
THIẾT BỊ LƯU TRỮ TRONG
+ ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc
+ RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI
+ Ổ đĩa mềm, đĩa mềm
+ Ổ đĩa cứng
+ Ổ đĩa quang (CD Rom) + đĩa quang...
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
22
THIẾT BỊ NHẬP
Bàn phím, con chuột, máy quét ...
BỘ XỬ LÝ (CPU)
+Bộ điều khiển (CU)
+ Bộ tính toán số học (ALU)
THIẾT BỊ XUẤT
Màn hình, máy in, loa...
THIẾT BỊ LƯU TRỮ TRONG
+ ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc
+ RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI
+ Ổ đĩa mềm, đĩa mềm
+ Ổ đĩa cứng
+ Ổ đĩa quang (CD Rom) + đĩa quang...
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
1
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
2
Tin học & Máy tính điện tử
Bài 2: kiến trúc máy tính
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
3
Kiến trúc tổng thể của máy tính
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
4
Kiến trúc tổng thể của máy tính
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
5
Khối xử lý(CPU - central proCessing unit)
Khối xử lý bao gồm các thiết bị xử lý lưu trữ đoc ghi thông tin được lắp đặt trong hộp máy ( Case hay Hộp CPU)
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
6
Khối xử lý(CPU - central proCessing unit)
Khối xử lý bao gồm các thiết bị xử lý lưu trữ đoc ghi thông tin được lắp đặt trong hộp máy( Case hay Hộp CPU)
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
7
Hộp máy chính được minh hoạ(CASE)
Bảng mạch chính
Bộ vi xử lý
RAM
Thiết bị đọc, ghi
Nguồn máy tính
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
8
CPU - CENTRAL PROCESSING UNIT
Mặt trên gồm các thông số về kỹ thuật
Mặt dưới gồm các chân và vi mạch điện tử
Khối số học và logic(ALU): Có trách nhiệm thực hiện hầu hết các phép tính số học và logic như +, - , *, / .
CPU có 3 nhiệm vụ chính.
Khối điều khiển(Control Unit): Có trách nhiệm phân tích và điều khiển pháp lệnh
Các thanh ghi: Đó là các ô nhớ đặc biệt, gắn liền với hoạt động bên trong của CPU, nó đóng vai trò của bộ nhớ trung gian.
Là bộ não của máy tính
Tốc độ: Giga hertz – GHz,Các hãng lớn: AMD, Cyrix Intel,Pentium (I, II, III, 4), centrino
Quan trọng nhất trong máy tính !!
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
9
BỘ NHỚ TRONG
RAM(Radom Access Memory)
ROM (Read Only Memory)
Là bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên. Dung lượng của RAM càng lớn thì tốc độ xử lý thông tin càng nhanh. Khi mất điện hoặc tắt máy, mọi thông tin trong RAM đều mất.
Là bộ nhớ chỉ đọc. Thông tin trong ROM được ghi bởi nhà sản xuất và được nuôi bởi một cục pin CMOS. Trong ROM lưu trữ một chương trình quản lý cấu hình và các lệnh cấp thấp.
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
10
BỘ NHỚ NGOÀI
Đĩa mềm FDD
(Floppy disk)
1.44 MB
Đĩa CD (Compactdisk)
650MB~450
lần đĩa mềm
Đĩa cứng
(Hard disk drive) 40 GB
~ 29nghìn đĩa mềm
Chứa được một cuốn luận văn
Chứa được một bộ bách khoa toàn thư gồm cả âm thanh hình ảnh minh họa
Chứa được nhiều cuốn luận văn, nhiều bộ bách khoa thư, nhiều chương trình làm việc, tiện ích, giải trí khác…
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
11
BỘ NHỚ NGOÀI
RAM disk
Là một kiểu bộ nhớ ngoài rất tiện lợi dùng khá phổ biến hiện na, Có dung lượng lớn gấp nhiều lần đĩa mềm.
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
12
Các thiết bị đầu vào
(INPUT devices)
Các thiết bị đầu vào phổ biến nhất đó là: Bàn phím(Keyboard), chuột (Mouse) và Máy quét(Scanner)
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
13
Các thiết bị đầu vào
(INPUT devices)
Các thiết bị đầu vào phổ biến nhất đó là: Bàn phím(Keyboard), chuột (Mouse) và Máy quét(Scanner)
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
14
Bàn phím (keyboard)
Đèn chức năng
Bàn phím là thiết bị chuẩn để đưa thông tin vào máy tính
Bàn phím thông thường có từ 101 đến 104 phím và được thống nhất sử dụng
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
15
Giới thiệu về các phím
Các phím chữ cái và các phím số: A -> Z, 0 -> 9
Enter: Là phím dùng để thực hiện lệnh trong chế độ lệnh(thường có tác dụng mở) và dùng để xuống dòng trong chế độ soạn thảo văn bản.
Esc: Là phím dùng để thoát khỏi tình trạng hiện tại
Delete: Là phím có tác dụng xóa
Backspace: Là phím dùng để xoá ký tự đứng trước con trỏ màn hình
Phím cách(Space): Là phím dài nhất trên bàn phím, phím này dùng để tạo khoảng cách.
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
16
Giới thiệu về các phím
Ctrl, Alt: Các phím này không có tác dụng một mình chỉ có tác dụng khi gõ với một phím khác
Shift: Là phím lấy ký tự IN HOA với các phím ký tự và lấy khí tự trên với phím có hai ký tự (Ví dụ: Giữ phím Shift và gõ chữ love được chữ LOVE )
CapsLock: Phím lấy ký tự IN HOA
Chú ý: - Phím CapsLock Có tác dụng khi đèn CapsLock sáng
- Khi đèn CapsLock sáng thì phím Shift sẽ lấy ký tự bình thường
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
17
Chuột máy tính(Mouse)
Chuột máy tính là thiết bị đầu vào phổ biến hiện nay sử dụng dễ dàng và rất thuận tiện cho người sử dụng máy tính, thông thường chuột thường có hai nút lệnh: Trái chuột và phải chuột một số loại chuột có thêm một nút cuộn. Trong máy tính sử dụng chuột thông thường có 3 động tác cơ bản
Nháy chuột (Click): Là động tác nháy một lần phím trái hoặc phím phải chuột vào đối tượng có tác dụng chọn đối tượng
Nháy đúp (Double Click) chuột: Là động tác nháy nhanh hai lần phím trái chuột vào đối tượng có tác dụng thực hiện mở đối tượng
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
18
Máy quét(Scanner)
Là thiết bị đưa thông tin vào máy tính dưới dạng hình ảnh
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
19
Monitor(Màn hình)
Printer(Máy in)
CC THI?T B? D?U RA(OUTPUT DEVICES)
Thiết bị đưa thông tin ra điển hình và quan trọng nhất hiện nay là màn hình (Monitor). Hiện nay dùng màn hình tinh thể lỏng
Máy in là thiết bị đưa thông tin ra trên giấy
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
20
Các thành phần chính của máy vi tính
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
21
THIẾT BỊ NHẬP
Bàn phím, con chuột, máy quét ...
BỘ XỬ LÝ (CPU)
+Bộ điều khiển (CU)
+ Bộ tính toán số học (ALU)
THIẾT BỊ XUẤT
Màn hình, máy in, loa...
THIẾT BỊ LƯU TRỮ TRONG
+ ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc
+ RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI
+ Ổ đĩa mềm, đĩa mềm
+ Ổ đĩa cứng
+ Ổ đĩa quang (CD Rom) + đĩa quang...
4/9/2009
LÊ QUẢNG- THCS Liêm Hải
22
THIẾT BỊ NHẬP
Bàn phím, con chuột, máy quét ...
BỘ XỬ LÝ (CPU)
+Bộ điều khiển (CU)
+ Bộ tính toán số học (ALU)
THIẾT BỊ XUẤT
Màn hình, máy in, loa...
THIẾT BỊ LƯU TRỮ TRONG
+ ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc
+ RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI
+ Ổ đĩa mềm, đĩa mềm
+ Ổ đĩa cứng
+ Ổ đĩa quang (CD Rom) + đĩa quang...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Quảng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)