Bai giảng tin học 7 trọn bộ
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Tiệp |
Ngày 08/05/2019 |
138
Chia sẻ tài liệu: Bai giảng tin học 7 trọn bộ thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG TIN HỌC 7 CẢ NĂM
Lý thuyết
Thực hành
PMHT
Giáo viên: Nguyễn Hoàng Tiệp
SỞ GD&ĐT TỈNH CÀ MAU
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ TÂN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĨNH NGHIỆP
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN TIN HỌC
Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính
Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
Bài 1. Chương trình bảng tính là gì?
Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán
Bài 5. Thao tác với bảng tính
Bài 6. Định dạng trang tính
Bài 7. Trình bày và in trang tính
Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu
Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
LÝ THUYẾT
3
Chương trình bảng tính là gì?
Bài 1
4
Bảng điểm của lớp
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng
5
Biểu đồ theo dõi nhiệt độ ở một địa phương
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng
6
Thực hiện các nhu cầu về tính toán (tính tổng, trung bình cộng, xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, ...).
Công dụng của việc trình bày dữ liệu dạng bảng
Cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh.
Có thể tạo biểu đồ từ dữ liệu bạng bảng đề đánh giá một cách trực quan, nhanh chóng.
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng
7
8
???
9
Bạn hãy tính chi phí thức ăn mỗi ngày cho các con vật nhé!
Giá thức ăn của mình tăng gấp đôi rồi!!!
100000
300000
650000
350000
Ôi! Gạch xoá thế này thì hỏng hết rồi!
Có cách nào khác không ạ?
10
2. Chương trình bảng tính
11
Có nhiều chương trình bảng tính
Microsoft Excel
OpenOffice Calc
12
2. Chương trình bảng tính
a. Màn hình làm việc
2. Chương trình bảng tính
Đây là một số chương trình bảng tính thông dụng
13
b. Dữ liệu
Lưu giữ và xử lí nhiều kiểu dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu kiểu kí tự và kiểu số
Kiểu kí tự
Kiểu số
14
Thực hiện một cách tự động nhiều công việc tính toán. Khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả tính toán được cập nhật tự động mà không cần phải tính toán lại.
Ngoài ra các hàm có sẵn trong chương trình rất hữu ích trong quá trình tính toán.
c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn
2. Chương trình bảng tính
15
d. Sắp xếp và lọc dữ liệu
- Sắp xếp dữ liệu theo các tiêu chuẩn khác nhau.
- Có thể lọc các nhóm dữ liệu.
e. Tạo biểu đồ
2. Chương trình bảng tính
16
Thanh trạng thái
Thanh tiêu đề
Thanh bảng chọn
Thanh công cụ
Em hãy quan sát và so sánh giống nhau giữa màn hình của chương trình soạn thảo Word và chương trình bảng tính Excel?
Thanh cuốn dọc, cuốn ngang
17
Em hãy quan sát lên màn hình và cho biết màn hình của chương trình bảng tính Excel có gì khác so với màn hình soạn thảo Word?
Trang tính
Thanh công thức
Tên hàng
Tên cột
Ô tính đang chọn
Tên trang tính
Bảng chọn Data
18
Trang tính
Đây là cột C (A, B, C,...)
Đây là dòng 4
(1, 2, 3, 4...)
Đây là ô (C4,...)
Đây là khối C6:D10
3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính
19
a. Nhập và sửa dữ liệu
Nhập dữ liệu
4. Nhập dữ liệu vào trang tính
1. Chọn một ô
3. Nhấn phím Enter
2. Nhập dữ liệu vào ô từ bàn phím
Lớp 7A
20
a. Nhập và sửa dữ liệu
Sửa dữ liệu
4. Nhập dữ liệu vào trang tính
1. Nháy đúp chuột vào ô cần sửa dữ liệu
3. Nhấn phím Enter
2. Thực hiện các thao tác sửa dữ liệu
Lớp 7A
Lớp 7D
21
- Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím;
- Sử dụng chuột và các thanh cuốn: thanh cuốn dọc, thanh cuốn ngang.
b. Di chuyển trên trang tính
Thanh cuộn dọc
Thanh cuộn ngang
4. Nhập dữ liệu vào trang tính
22
c. Gõ chữ Việt trên trang tính
Gõ chữ Việt tương tự chương trình soạn thảo văn bản Word
Cần chương trình gõ chữ Việt;
Cần phông chữ Việt được cài sẵn trên máy tính.
Hai kiểu gõ chữ Việt: TELEX và VNI
4. Nhập dữ liệu vào trang tính
23
TRẮC NGHIỆM
24
Câu 1: Đáp án nào dưới đây không phải là công dụng của việc trình bày văn bản bằng bảng?
Thực hiện nhu cầu tính toán;
Thực hiện nhu cầu chỉnh sửa, trang trí văn bản;
Vẽ các biểu đồ với số liệu tương ứng trong bảng;
Thông tin được trình bày cô đọng, dễ hiểu, dễ so sánh.
25
Câu 2: Một trang tính trong chương trình bảng tính ?
Gồm các cột và các hàng
Là miền làm việc chính của bảng tính
Là một thành phần của bảng tính
Cả 3 phương án trên
Chọn phương án đúng nhất
26
Câu 3: Liệt kê những thành phần có trên màn hình Excel nhưng lại không có trên màn hình Word
Thanh công thức, ô, thanh cuốn dọc
Thanh công cụ, thanh công thức
Thanh công thức, bảng chọn Data (dữ liệu), trang tính
Thanh công thức, ô, thanh bảng chọn
27
Câu 4: Trong hình bên, khối ô được chọn là:
D9:F9
D4:F4
D4:F9
D4:D9
28
Kết thúc
Bài 2
Các thành phần chính và dữ liệu trên bảng tính
30
Quan sát “Sổ ghi đầu bài của lớp 7A”
Em cuốn sổ được trình bày thế nào?
Cuốn sổ được trình bày rất khoa học, mở trang đầu tiên ta có thể thấy được tất cả các tuần rất thuận tiện cho việc tìm kiếm và tra cứu thông tin. Mỗi tuần được trình bày trên một trang riêng muốn tìm tuần nào ta có thể lật thông tin của tuần đó một cách nhanh chóng và dễ dàng.
31
1. Bảng tính
Mặc định một bảng tính mới mở có ba trang tính.
Trang tính đang được mở: có nhãn màu trắng, tên trang bằng chữ đậm (ví dụ: Sheet 1).
32
Chọn trang tính khác:
Nháy chuột vào vùng nhãn của trang tính.
Ví dụ mở trang tính 2:
Nháy chuột vào trang tính có tên Sheet 2.
Trang tính 2 (Sheet 2) được kích hoạt.
1. Bảng tính
33
Ta nháy chuột phải vào vùng nhãn của trang tính, chọn Rename, rồi nhập tên mới.
Chúng ta có đổi tên các trang tính được không?
1. Bảng tính
34
Nháy phải chuột vào trang tính 2 – đang có tên mặc định là Sheet 2, chọn Rename
Nhãn Sheet 2 được bôi đen – cho phép ta thay đổi nhãn.
1. Bảng tính
35
Các hàng nằm ngang
Các cột thẳng đứng
Ô tính
Tên cột
Tên hàng
1. Bảng tính
36
2. Các thành phần chính trên trang tính
Em hãy cho biết: Chi phí mỗi ngày cho 7 con sư tử là bao nhiêu?
Quan sát và trả lời câu hỏi?
37
Em hãy cho biết ô tính nào đang được kích hoạt?
Hộp tên
Khối B4:C8
Thanh công thức
2. Các thành phần chính trên trang tính
38
3. Chọn các đối tượng trên trang tính
Chọn một ô: Em đưa con trỏ chuột tới ô đó rồi nháy chuột.
39
Chọn một hàng: Em nháy chuột tại nút tên hàng.
Giả sử ta muốn xóa bớt hàng 6, ta phải biết chọn hàng 6.
Mũi tên đen xuất hiện, nhana chuột trái vào tên hàng.
(Sau đó thực hiện xóa hàng)
3. Chọn các đối tượng trên trang tính
40
Em hãy cho biết ô nào
và hàng nào đang được chọn?
Ô C12 đã được chọn
Hàng thứ 6 đã được chọn
41
Chọn cột: Em nháy chuột tại nút tên cột cần chọn.
3. Chọn các đối tượng trên trang tính
42
Quan sát
Để căn lề phải các giá trị số trong cột này, ta phải chọn khối C4:C8
43
Chọn khối: Em kéo thả chuột từ một ô góc nào đó đến ô góc đối diện của khối.
Nhấn giữ chuột trái từ ô C3, kéo chuột tới ô E5 rồi thả chuột ra.
Khối C3:E5 đã được chọn
3. Chọn các đối tượng trên trang tính
44
Chọn các khối rời rạc nhau:
Nhấn giữ phím Ctrl;
Đồng thời chọn lần lượt các khối.
3. Chọn các đối tượng trên trang tính
45
Em hãy cho biết cột nào và khối nào
đang được chọn?
Cột D đã được chọn
Khối C6:D9 đã được chọn
46
Em hãy cho biết thanh công thức đang hiển thị công thức của ô nào? Nội dung công thức?
47
4. Dữ liệu trên trang tính
Dữ liệu số
Dữ liệu kí tự
48
Dữ liệu số là:
Các số 0, 1,..., 9;
Dấu cộng (+) chỉ số dương, dấu trừ (-) chỉ số âm;
Dấu phần trăm (%) chỉ tỉ lệ phần trăm.
Ví dụ: 120; +38; -162; 15.55; 156; 320.01.
Ở chế độ mặc định, dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính.
Thông thường:
Dấu phảy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu....
Dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân.
4. Dữ liệu trên trang tính
49
Dữ liệu kí tự là:
Dãy các chữ cái;
Các chữ số;
Các kí hiệu.
Ví dụ: Lớp 7A, Diem thi, Hanoi.
Ở chế độ mặc định, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính.
4. Dữ liệu trên trang tính
50
Em hãy đọc những dữ liệu số trong
trang tính dưới đây?
51
Em hãy đọc những dữ liệu kí tự trong
trang tính dưới đây?
TRẮC NGHIỆM
53
Câu 1: Số trang tính trên một bảng tính là:
Chỉ có một trang tính.
Chỉ có ba trang tính
Có thể có nhiều trang tính.
Có 100 trang tính.
54
Công thức của ô đang được kích hoạt.
Nội dung của ô đang được kích hoạt.
Địa chỉ của ô đang được kích hoạt.
Câu 2: Hộp tên hiển thị:
Kích thước của ô được kích hoạt.
55
Nội dung hoặc công thức của ô.
Công thức chứa trong ô.
Nội dung của ô.
Câu 3: Khi một ô tính được kích hoạt, trên thanh công thức sẽ hiển thị:
Địa chỉ của ô.
56
12 năm
3,457,986
-1243
Câu 4: Dữ liệu nào không phải là dữ liệu số trong các trường hợp sau:
1999999999999999999
57
Kết thúc
58
Bài 3
Thực hiện tính toán trên trang tính
59
Chương trình bảng tính là gì??
Công dụng của chương trình bảng tính?
Công dụng của chương trình bảng tính:
Ghi lại và trình bày thông tinh dưới dạng bảng.
Thực hiện các tính toán các số liệu có trong bảng.
Xây dựng các biểu đồ biểu diễn trực quan các số liệu.
60
1. Sử dụng công thức để tính toán
Phép toán
Cộng
Trừ
Nhân
Chia
Luỹ thừa
Phần trăm
Toán học
+
-
:
62
%
Chương trình bảng tính
+
-
*
/
6^2
%
61
Thực hiện các phép tính sau:
(23+4)/3-6
8-2^3+5
50+5*3^2-9
(20-30/3)^2-80
(7*7-9):5
1. Sử dụng công thức để tính toán
62
Công
Thức
sai!
1. Sử dụng công thức để tính toán
63
2. Nhập công thức
1. Chọn ô cần nhập công thức
2. Gõ dấu =
=
=
3. Nhập công thức
45000*5
45000*5
4. Nhấn Enter
64
2. Nhập công thức
65
Bảng dữ liệu của bạn Hoàng
Bảng dữ liệu của bạn Lan
2. Nhập công thức
66
3. Sử dụng địa chỉ trong công thức
=45000*5
Hoặc =C4*D4
Cách nhập công thức có chứa địa chỉ ô cũng tương tự như việc nhập các công thức thông thường.
67
3. Sử dụng địa chỉ trong công thức
68
Sử dụng công thức thông thường
Sử dụng công thức chứa địa chỉ
Sử dụng công thức chứa địa chỉ thì nội dung các ô liên quan sẽ tự động được cập nhật nếu nội dung các ô trong công thức bị thay đổi.
3. Sử dụng địa chỉ trong công thức
69
Trắc nghiệm
70
a, b, c, d
c, b, d, a
d, c, b, a
d, b,c,a
Câu 1 : Giả sử có các thao tác:
a. Nhấn Enter c. Gõ dấu =
b. Nhập công thức d. Chọn ô tính
Đâu là thứ tự đúng của các bước nhập công thức vào một ô tính?
71
=(A1+9)/2
=(A1+B1)/C1
=(A1+B1)/2
=(7+9):2
Câu 2: Trong các công thức nhập vào ô D1, công thức nào sau đây sai?
72
(A1+C1)*B1
=(A1+C1)B1
=A1+C1*B1
=(A1+C1)*B1
Câu 3: Giả sử cần tính tổng giá trị các ô A1 và C1, sau đó nhân với giá trị trong
ô B1. Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng?
73
=(A1+B1)/2
=A1+B1/C1
=(A1+B1)/C1
=(7+9)/C1
Câu 4: Giả sử công thức ở ô D1 là = (7+9)/2.Muốn kết quả của ô D1 tự động
cập nhật khi thay đổi các ô A1, B1, C1 thì công thức tại ô D1 như thế nào?
74
Kết thúc
75
Sử dụng các hàm để tính toán
Bài 4
76
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Tính điểm tổng kết bằng cách nào đây???
77
Hàm là một số công thức được định nghĩa từ trước.
Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
Sử dụng công thức:
=(8.7+8.6+7.9+8.8)/4
Hoặc:
=(G4+G5+G6+G7)/4
Sử dụng hàm:
=AVERAGE(8.7,8.6,7.9,8.8)
Hoặc:
=AVERAGE(G4,G5,G6,G7)
1. Hàm trong chương trình bảng tính
78
2. Cách sử dụng hàm
Nhập hàm như một công thức
1. Chọn ô cần nhập hàm
2. Gõ dấu =
=
=
3. Nhập hàm theo đúng cú pháp
AVERAGE(2,6,7)
AVERAGE(2,6,7)
4. Nhấn Enter
79
=AVERAGE(G3:G11)
=(G3+G4+G5+G6+G7+G8+G9+G10+G11)/9
Hoặc:
=AVERAGE(G3,G4,G5,G6,G7,G8,G9,G10,G11)
2. Cách sử dụng hàm
80
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
a. Hàm tính tổng: SUM
Hàm SUM được nhập vào ô tính như sau:
=SUM(a,b,c....)
Các biến a, b, c,... đặt cách nhau bởi dấu “phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính.
Số lượng các biến là không hạn chế.
Ví dụ: Tổng ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính:
=SUM(15,24,45)
cho kết quả 84.
81
Hàm tính tổng: SUM
Nhập công thức tính tổng chi phí thức ăn vào ô E9
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
82
Hàm tính tổng: SUM
Trường hợp các biến a, b, c là số
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
83
Hàm tính tổng: SUM
Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
84
Hàm tính tổng: SUM
Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
85
Biến là một đại lượng mà giá trị có thể thay đổi được.
=SUM(a,b,c…)
với a,b,c… là các biến
a=E4
a=225000
a= giá trị bất kì nào đó
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
86
b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE
Hàm AVERAGE được nhập vào ô tính như sau:
=AVERAGE(a,b,c,...)
Trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô cần tính.
Ví dụ:
=AVERAGE(3,7,20)
tương đương =(3+7+20)/3
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
87
b. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX
Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: MIN
Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau:
=MAX(a,b,c,...)
Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau:
=MIN(a,b,c,...)
trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô tính.
Chi phí thức ăn mỗi ngày cho loài vật nào là nhiều nhất/ ít nhất đây???
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
88
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
89
TRẮC NGHIỆM
90
=Average(C4:F4)
=average(C4,D4,E4,F4)
=AveRagE(8,D4:F5)
=AVERAGE(C4,7,E4:F4)
Câu 1: Để tính điểm tổng kết ở ô G4, thì cách nhập hàm nào sau đây là không đúng?
91
=average(c4,c4,c4,d4,d4,e4,f4)
=average(8,8,8,7,7,8,8)
=average(c4*3,d4*2,e4,e4)
=average(c4,c4,c4,d4,d4:f4)
Câu 2: Nếu môn Toán được tính hệ số 3, môn văn tính hệ số 2. Công thức nào sau đây cho kết quả sai tại ô G4?
92
=sum(A1:C3) 24
=sum(A1,C3) 24
=sum(A1,C3) 0
=sum(A1,A3,B2,C1,C3) 0
Câu 3: Chọn công thức và kết quả đúng nếu tính tổng của khối A1:C3
93
=average(SUM(A1:B3))
=sum(A1:B3)/3
=average(A1,A3,B2)
=sum(-5,8,10)/3
Câu 4: Công thức nào cho kết quả sai khi tính trung bình cộng của tất cả các giá trị trong khối A1:B3
94
Kết thúc
95
Thao tác với bảng tính
Bài 5
96
Nếu trong một ô tính có các kí hiệu #####, điều đó có nghĩa gì?
a) Công thức nhập sai và Excel thông báo lỗi;
b) Hàng chứa ô đó có độ cao quá thấp nên không hiển thị hết chữ số;
c) Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nên không hiển thị hết chữ số;
d) Hoặc b hoặc c.
Phải điều chỉnh độ rộng của cột cho phù hợp để có thể hiển thị hết chữ số.
97
Điều chỉnh độ rộng cột :
Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai cột;
Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng cột.
Thay đổi độ cao của các hàng:
Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai hàng;
Kéo thả xuống dưới để mở rộng hay lên trên để thu hẹp độ cao hàng.
Lưu ý: Nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột hoặc hàng sẽ điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu có trong cột và hàng đó.
1. Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng
98
1. Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng
99
2. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng
a) Chèn thêm một cột/hàng
Nháy chọn 1 cột/hàng.
Mở bảng chọn Insert và chọn Columns/Rows.
Một cột trống/hàng trống sẽ được chèn vào bên trái/bên trên cột/hàng được chọn.
Lưu ý: Nếu chọn trước nhiều cột hay nhiều hàng, số cột hoặc số hàng mới được chèn thêm sẽ đúng bằng số cột hay số hàng em đã chọn.
100
Tớ muốn xoá hàng trống này thì phải làm thế nào?
101
a) Xoá một cột/ hàng
Nháy chọn một cột/ hàng.
Chọn Edit Delete.
Khi xoá cột hay hàng, các cột bên phải được đẩy sang trái, các hàng phía dưới được đẩy lên trên.
Lưu ý: Nếu chỉ nhấn phím Delete thì chỉ dữ liệu trong các ô trên cột/hàng đó bị xoá, còn bản thân cột/hàng thì không.
2. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng
102
=SUM(B12:E12)
=SUM(B13:E13)
=SUM(B14:E14)
=SUM(B15:E15)
3. Sao chép công thức
Vị trí tương đối của khối ô B12:E12 đối với ô F12 trong công thức đầu tiên giống như vị trí tương đối của khối ô B13:E13 đối với ô F13 trong công thức 2.
Có thể sao chép nội dung ô F12 sang ô F13.
103
3. Sao chép và di chuyển công thức
a) Sao chép dữ liệu và công thức
Chọn ô hoặc các ô có thông tin muốn sao chép.
Nháy nút Copy trên thanh công cụ (Ctrl+C)
Chọn ô muốn đưa thông tin được sao chép vào.
Nháy nút Paste trên thanh công cụ hoặc (Ctrl+V)
Lưu ý: Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích.
104
Tại sao khi sao chép khối F12:F15 vào ô B3 thì lại ra kết quả thế này cơ chứ???
105
3. Sao chép và di chuyển công thức
b) Di chuyển dữ liệu và công thức
Khi di chuyển nội dung các ô có chứa địa chỉ các địa chỉ trong công thức không bị điều chỉnh (công thức được sao chép y nguyên).
106
TRẮC NGHIỆM
107
Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp nhất để điền vào dấu ba chấm trong câu sau:
“Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ…”
Không bị điều chỉnh;
Được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích;
Được điều chỉnh để giữ nguyên vị trí so với ô đích;
Được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô được sao chép.
108
Câu 2: Cho ô A3,C3,E3 lần lượt có các giá trị sau: 39,60,100. Ô B4 được tính bằng công thức =C3-A3.
Nếu sao chép ô B4 sang ô D4 thì ô D4 có giá trị là bao nhiêu?
21
61
40
79
109
Câu 3: Muốn sửa dữ liệu trong một ô tính mà không cần nhập lại, em phải thực hiện thao tác gì?
a) Nháy trên ô tính và sửa dữ liệu;
b) Nháy trên thanh công thức;
c) Nháy đúp trên ô tính và sửa dữ liệu.
d) Cả đáp án b và c.
110
Câu 4: Cho bảng số liệu trên. Ô E4 được tính bằng công thức =SUM(B4:D4). Nếu di chuyển ô E4 sang ô F5 thì công thức ở ô F5 là gì?
=SUM(B5:D5)
=SUM(B4:D4)
=SUM(B4:E4)
=SUM(B5:E5)
111
Kết thúc
112
Bài 6
Định dạng trang tính
113
Các em hãy cho biết “Dữ liệu được trình bày trên bảng tính như thế nào?”
Dữ liệu số: căn thẳng lề phải
Dữ liệu kí tự: căn thẳng lề trái
114
1
2
Các em hãy nhận xét và so sánh về hai trang tính?
115
1. Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ
Chọn phông chữ
Chọn cỡ chữ
Chọn kiểu chữ đậm
Chọn kiểu chữ nghiêng
Chọn kiểu chữ gạch chân
Em hãy cho biết thanh công cụ định dạng có những nút lệnh gì?
116
Để chọn hoặc thay đổi phông chữ của dữ liệu, ta phải làm gì?
Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng nội dung
Nháy mũi tên ở ô Font và chọn phôngchữ thích hợp
Chọn phông chữ thích hợp
117
Làm thế nào để chọn hoặc thay đổi cỡ chữ trong trang tính?
Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng nội dung
Nháy mũi tên ở ô Size chọn cỡ chữ thích hợp
Chọn cỡ chữ thích hợp
118
Muốn thay đổi kiểu chữ trong trang tính ta cần phải làm gì?
Thao tác với 3 nút B, I, U tương tự nhau
Có thể kết hợp nhiều kiểu chữ:
Vừa đậm vừa nghiêng
Vừa nghiêng vừa gạch chân
……
Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng nội dung
Nháy nút B để chọn chữ đậm
chọn 2 nút B và I
chọn 2 nút U và I
119
Chọn ô hoặc nhiều ô muốn thay đổi màu chữ
Nháy mũi tên ô Font Color
Chọn màu thích hợp
2. Chọn màu chữ
Muốn tô màu cho văn bản trong trang tính thì ta làm như thế nào?
120
3. Căn lề trong ô tính
Thao tác với 3 nút căn lề tương tự nhau
Căn lề trái ô
Căn giữa ô
Căn lề phải ô
Chọn các ô có nội dung cần căn lề
Nhấn nút để căn giữa các ô tính
121
Căn chỉnh dữ liệu trong nhiều ô
Ô A2 có nội dung “Sổ điểm lớp 7A”
Muốn căn chỉnh nội dung này vào giữa bảng điểm (từ cột A H), có thể làm như thế nào?
3. Căn lề trong ô tính
122
Chọn các ô cần căn chỉnh dữ liệu vào giữa
3. Căn lề trong ô tính
Sử dụng nút Merge and Center
Nháy vào nút Merge and Center
123
4. Tăng hoặc giảm chữ số thập phân
Khi làm tăng hoặc giảm chữ số thập phân, chương trình sẽ thực hiện theo quy tắc làm tròn số.
Giảm một chữ số thập phân
Tăng một chữ số thập phân
Chọn ô cần giảm chữ số thập phân
Nháy nút
124
5. Tô màu nền và kẻ đường biên
Chọn các ô cần tô màu nền
Nháy mũi tên ở nút Fill Color
Nháy chọn màu nền thích hợp
Màu nền ô tính giúp dễ phân biệt và so sánh các miền dữ liệu khác nhau
Các bước tô màu nền cho ô tính
a. Tô màu nền cho ô tính
125
5. Tô màu nền và kẻ đường biên
Các em hãy quan sát trang tính dưới đây?
b. Kẻ đường biên cho ô tính
126
b. Kẻ đường biên cho ô tính
Chọn các ô cần kẻ đường biên
Nháy nút Border để chọn kiểu vẽ đường biên
Chọn kiểu đường biên thích hợp
5. Tô màu nền và kẻ đường biên
Các bước kẻ đường biên cho ô tính
127
Trắc nghiệm
128
Câu 1: Văn bản ở dòng 16 sẽ có định dạng như thế nào?
Cho trang tính như hình bên
Chọn dòng 16
Lần lượt chọn các nút B và I
129
Câu 1: Văn bản ở dòng 16 sẽ có định dạng như thế nào?
Cho trang tính như hình bên
Văn bản ở dòng 16 sẽ đậm lên
Văn bản ở dòng 16 sẽ nghiêng
Văn bản ở dòng 16 vừa đậm vừa nghiêng
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Văn bản ở dòng 16 không thay đổi
130
Câu 2: Kết quả của việc thực hiện các thao tác trên như thế nào?
Cho bảng tính như hình bên
Chọn các ô từ A đến G của hàng 1
Lần lượt nhấn nút Merger and Center và nút căn phải
131
Câu 2: Kết quả của việc thực hiện các thao tác trên như thế nào?
Cho bảng tính như hình bên
Chọn các ô từ A đến G của hàng 1
Lần lượt nhấn nút Merger and Center và nút căn phải
Văn bản sẽ căn giữa
Các ô từ A đến G sẽ hòa trộn thành 1 ô và văn bản sẽ căn giữa
Các ô từ A đến G sẽ hòa trộn thành 1 ô và văn bản sẽ căn phải
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Không có thay đổi nào
132
Câu 3:Nếu trong ô C1 có công thức = A1 + B1.
Em sẽ nhận được kết quả gì trong ô đó?
Cho trang tính như hình bên
Ô A1 có giá trị: 1.51
Ô B1 có giá trị: 2.61
Ô C1 có kiểu nguyên
1.51
2.61
133
Câu 3: Nếu trong ô C1 có công thức = A1 + B1.
Em sẽ nhận được kết quả gì trong ô đó?
Cho trang tính như hình bên
Ô A1 có giá trị: 1.51
Ô B1 có giá trị: 2.61
Ô C1 định dạng kiểu nguyên
1.51
2.61
Ô C1 có giá trị là : 4
Ô C1 có giá trị là: 4.1
Ô C1 có giá trị là : 4.12
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Ô C1 có giá trị là : 4.0
134
Câu 4: Sao chép nội dung ô A1 vào ô A3. Em thử dự đoán sau khi sao chép ô A3 có nền và phông chữ màu gì?
Cho bảng tính như hình bên
A1
Ô A1: nền vàng chữ đỏ
Ô A3: nền trắng chữ đen
A3
135
Câu 4: Sao chép nội dung ô A1 vào ô A3. Em thử dự đoán sau khi sao chép ô A3 có nền và phông chữ màu gì?
Cho bảng tính như hình bên
A1
Ô A1: nền vàng chữ đỏ
Ô A3: nền trắng chữ đen
A3
Ô A3 có nền trắng, phông chữ màu đen
Ô A3 có nền vàng, phông chữ màu đỏ
Ô A3 có nền vàng, phông chữ màu đen
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Ô A3 có nền trắng, phông chữ màu đỏ
136
Kết thúc
137
Bài 7
Trình bày và in trang tính
138
Không hợp lí
Cần xem bảng tính
trước khi được in ra
139
Câu hỏi: So sánh hai vùng làm việc của Excel, vùng nào thuận tiện cho việc in ấn?
Vùng làm việc của
word thuận tiện hơn?
140
Câu hỏi: Đâu là biểu tượng dùng để xem bảng tính trước khi in?
141
1. Xem trước khi in
Nháy nút Print Preview trên thanh công cụ
Next: xem trang tiếp theo
Previous: xem trang trước
142
2. Ngắt trang
Bước 1: Chọn ViewPage Break Preview. Xuất hiện dấu ngắt trang;
Bước 2: Đưa trỏ chuột vào dấu ngắt trang;
Bước 3: Kéo thả đến vị trí cần thiết.
143
Câu hỏi: Nhận xét về bố cục của bản in sau và sửa lại sao cho bản in hợp lí hơn?
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
144
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Nhận xét bố bố cục của
ba hình sau
145
2. Thiết đặt lề và hướng trang in
Lề trang in
Lề trái
Lề trên
Lề phải
Lề dưới
146
a. Thiết đặt lề trang in
Bước 1: Chọn File Page Setup, sẽ xuất hiện hộp thoại.
Bước 2: Mở trang Margins. Thay đổi thông số trong các ô Top, Bottom, Left, Right.
Bước 3: Nháy OK.
Lề trên
Lề phải
147
b. Thiết đặt hướng trang in
Thay đổi hướng trang in
Bước 1: Chọn FilePage Setup sẽ xuất hiện hộp thoại
Bước 2: Mở trang Page, chọn:
Portrait: hướng giấy đứng.
Landscape: hướng giấy nằm.
Bước 3: Nháy OK.
148
3. In trang tính
Sau khi thiết đặt và kiểm tra các trang in, nếu thấy
Các trang đã được ngắt một cách hợp lí;
Cách trình bày trên từng trang đã phù hợp;
việc in trang tính chỉ còn là thao tác đơn giản.
Nháy nút Print
149
TRẮC NGHIỆM
150
Câu 1: Trong các thao tác sau, đâu là thao tác mở hộp thoại để chọn hướng giấy in?
View Page Break Preview
File Page setup Page
File Page setup Margins
Cả 3 cách trên đều sai.
151
Câu 2: Hãy quan sát các hình dưới đây, cho biết cô giáo đã dùng thao tác gì để chỉnh lại trang in?
Chỉnh hướng trang in
Ngắt trang
Đặt lại lề cho trang in
Cách 1 và cách 2 đều đúng
Trước
Sau
152
Câu 3: Làm thế nào để điều chỉnh được các trang in sao cho hợp lí?
Xem trước khi in, ngắt trang hợp lí
Chọn hướng giấy in
Đặt lề cho giấy in
Cả 3 cách đều đúng
153
Câu 4: Lợi ích của việc xem trước khi in?
Cho phép kiểm tra trước những gì sẽ được in ra
Kiểm tra xem dấu ngắt trang đang nằm ở vị trí nào
Kiểm tra lỗi chính tả trước khi in.
Cả 3 phương án trên đều sai
154
Kết thúc
155
Bài 8
Sắp xếp và lọc dữ liệu
156
Giới thiệu với các bạn đây là bảng tổng kết phiếu bầu chọn Miss 7A.
1. Sắp xếp dữ liệu
157
Đó là bạn Thuỳ Trang
1. Sắp xếp dữ liệu
Bạn nữ nào đạt danh hiệu Miss 7A?
158
Bạn nữ nào đạt danh hiệu Miss 7A?
Đây là bảng tổng kết phiếu bầu chọn Miss 7A đã được sắp xếp giảm dần theo số liệu ở cột Tổng kết
1. Sắp xếp dữ liệu
159
Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng để các giá trị trong một hoặc nhiều cột được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hay giảm dần.
Chú ý:
Đối với những cột có kiểu là kí tự thì mặc định sẽ sắp xếp theo thứ tự của bảng chữ cái tiếng Anh.
1. Sắp xếp dữ liệu
160
Bước 1: nháy chuột, chọn 1 ô trong cột cần sắp xếp
1. Sắp xếp dữ liệu
161
Yêu cầu: Hãy nêu các bước thực hiện để tìm ra bạn nữ đạt danh hiệu Miss Vui vẻ?
1. Sắp xếp dữ liệu
162
Lưu ý: Hiển thị nút lệnh sắp xếp
163
Làm thế nào để tìm được tên những bạn gái có có số phiếu bầu ở cột “Dịu dàng” và cột “Dễ thương” lần lượt là 9 và 15?
Giá mà excel có tính năng muốn tìm thông tin gì thì kết quả sẽ hiện luôn ra màn hình mà mình không mất công tìm kiếm
2. Lọc dữ liệu
164
2. Lọc dữ liệu
Lọc dữ liệu là chọn và hiển thị chỉ các hàng thỏa mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó.
Ví dụ 1: Hãy lọc ra ba bạn có tổng số phiếu cao nhất?
Ví dụ 2: Hãy lọc ra những bạn có số phiếu ở cột “Nhanh nhẹn” và “Vui vẻ” là 14?
165
Bước 1: Chuẩn bị
Yêu cầu: Lọc ra những bạn có số phiếu tổng kết là 60
2. Lọc dữ liệu
166
Bước 2: Lọc dữ liệu
1.Nháy mũi tên để xem các giá trị chuẩn
2.Chọn giá trị chuẩn để đưa ra dữ liệu phù hợp với yêu cầu
2. Lọc dữ liệu
167
Một số lưu ý:
Sau khi có kết quả lọc theo giá trị trong một cột, có thể chọn cột khác để tiếp tục lọc các hàng thỏa mãn thêm các tiêu chuẩn trên những cột đó.
Hiển thị lại toàn bộ danh sách: Data Filter Show All
Thoát khỏi chế độ đặt lọc: Data Filter và nháy chuột xoá đánh dấu AutoFilter
2. Lọc dữ liệu
168
Một số tùy chọn trong đặt lọc
Lọc một số hàng có giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất
Lựa chọn (top 10)
Lưu ý: Lựa chọn này không sử dụng được với các cột có dữ liệu kí tự.
169
TRẮC NGHIỆM
170
Câu 1: Cho biết người sử dụng đã làm thao tác gì?
Sắp xếp dữ liêu ở cột C theo chiều tăng dần;
Sắp xếp dữ liệu ở cột D theo chiều tăng dần;
Sắp xếp dữ liệu ở cột E theo chiều tăng dần;
Cả 3 kết luận trên đều sai.
Trước
Sau
171
Câu 2: Hãy quan sát các hình dưới đây, cho biết cô giáo đã thực hiện thao tác gì?
Lọc ba bạn có số phiếu tổng kết cao nhất;
Lọc ba bạn có số phiếu tại cột Vui vẻ cao nhất;
Lọc ba bạn có số phiếu tại cột Dịu Dàng cao nhất;
Cả 3 đều sai.
Trước
Sau
172
Câu 3: Sau khi lọc theo yêu cầu thì dữ liệu trong cột được lọc đó sẽ thay đổi thế nào?
Sẽ được sắp xếp tăng dần;
Sẽ được sắp xếp giảm dần;
Dữ liệu được giữ nguyên theo vị trí ban đầu;
Cả 3 đáp án trên đều sai.
173
Câu 4: Lệnh: Data Filter Show all dùng để làm gì?
Hiển thị các kết quả vừa lọc
Sắp xếp cột vừa lọc theo thứ tự tăng dần
Hiển thị tất cả dữ liệu trong bảng vừa lọc.
Cả 3 đáp án trên đều sai
174
Kết thúc
175
Bài 9
Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
176
Em hãy quan sát bảng dữ liệu sau và đưa ra nhận xét so sánh số lượng học sinh giỏi của từng lớp trong khối 7
Phải mất một khoảng thời gian nhất định để so sánh và phân tích số liệu.
Sẽ khó khăn hơn nếu bảng tính nhiều hàng và cột.
177
Em hãy quan sát biểu đồ và đưa ra nhận xét so sánh số lượng học sinh giỏi của từng lớp trong khối 7
Biểu đồ là cách minh hoạ dữ liệu sinh động và trực quan.
Dễ so sánh dữ liệu hơn, dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
178
1. Một số loại biểu đồ
Biểu đồ cột
Biểu đồ đường gấp khúc
Biểu đồ hình tròn
Dùng để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột
của bảng dữ liệu.
Dùng để so sánh dữ liệu
và dự đoán xu thế tăng
hay giảm của dữ liệu.
Dùng để mô tả tỷ lệ
của từng dữ liệu
so với tổng các dữ liệu.
179
2. Tạo biểu đồ
Để tạo một biểu đồ, em thực hiện các thao tác sau đây:
Chọn một ô trong bảng dữ liệu cần vẽ biểu đồ.
Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ.
Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish trên hộp thoại cuối cùng (khi nút Next bị mờ đi). Kết quả được biểu đồ sau:
180
Bước 1 – Chọn dạng biểu đồ
2. Tạo biểu đồ
181
Dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất để giúp cô Hoa đưa ra nhận xét dễ dàng và nhanh nhất? Tại sao?
182
Bước 2 – Xác định miền dữ liệu để vẽ biểu đồ
2. Tạo biểu đồ
183
Bước 3 – Các thông tin giải thích biểu đồ
2. Tạo biểu đồ
184
Bước 4 – Chọn vị trí đặt biểu đồ
As object in: chèn biểu đồ vào trang tính chứa danh sách dữ liệu.
As new sheet: một trang tính mới được tạo ra và biểu đồ được chèn vào trang đó.
2. Tạo biểu đồ
185
Tại mỗi bước, nếu em nháy nút Finish (Kết thúc) khi chưa ở bước cuối cùng thì biểu đồ cũng được tạo. Khi đó các nội dung hay tính chất bị bỏ qua (ở các bước sau) sẽ được đặt theo ngầm định.
Trên từng hộp thoại nếu cần em có thể nháy nút Back (Quay lại) để trở lại bước trước.
Tại mỗi bước, nếu nháy nút Finish khi chưa ở bước cuối cùng, biểu đồ có được tạo ra hay không?
Nút Back ở mỗi bước có ý nghĩa như thế nào?
186
4. Chỉnh sửa biểu đồ
Thay đổi kiểu biểu đồ
187
Sao chép biểu đồ vào văn bản Word
Nháy chuột trên biểu đồ và nháy nút lệnh Copy.
Mở văn bản Word và nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ của Word.
4. Chỉnh sửa biểu đồ
188
Nhận xét về sự thay đổi giá trị sản xuất của từng ngành qua từng năm?
Dùng biểu đồ dạng nào bây giờ?
189
Dùng biểu đồ dạng nào bây giờ??
190
TRẮC NGHIỆM
191
Phải xoá biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Nháy nút trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp
Nháy nút trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp
Đáp án khác
Câu 1: Muốn thay đổi kiểu biểu đồ đã được tạo ra, em có thể
192
Câu 2: Cho bảng thống kê sử dụng đất ở Việt Nam. Hãy chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất để nhận xét tình hình sử dụng đất ở nước ta.
Biểu đồ cột
Biểu đồ đường gấp khúc
Biểu đồ hình tròn
Biểu đồ dạng khác
193
Minh họa dữ liệu trực quan
Dễ so sánh dữ liệu
Dễ tính toán hơn
Dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu
Câu 3: Mục đích của việc sử dụng biểu đồ là gì? Hãy chọn những đáp án đúng
194
Hàng đầu tiên của bảng số liệu
Cột đầu tiên của bảng số liệu
Toàn bộ dữ liệu
Phải chọn trước miền dữ liệu, không có ngầm định
Câu 4: Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định
miền dữ liệu để tạo biểu đồ là gì?
195
Kết thúc
Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính
Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
Bài 1. Chương trình bảng tính là gì?
Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán
Bài 5. Thao tác với bảng tính
Bài 6. Định dạng trang tính
Bài 7. Trình bày và in trang tính
Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu
Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
THỰC HÀNH
Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp
Bài thực hành 3. Bảng điểm của em
Bài thực hành 2. Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính
Bài thực hành 1. Làm quen với Excel
Bài thực hành 4. Bảng điểm của lớp em
Bài thực hành 5. Bố trí lại trang tính của em
Bài thực hành 6. Trình bày bảng điểm lớp em
Bài thực hành 7. In danh sách lớp em
Bài thực hành 8. Ai là người học giỏi?
Bài thực hành 9. Tạo biểu đồ để minh hoạ
197
Làm quen với chương trình bảng tính Excel
Bài thực hành 1
198
1. Khởi động Excel
Nháy đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Excel trên màn hình nền.
199
1. Khởi động Excel
Start ProgramsMicrosoft Office Microsoft Excel
200
Kích vào nút lệnh Save
File
Save
2. Lưu kết quả
201
3. Thoát khỏi Excel
Kích vào dấu nhân ở góc trên bên phải màn hình
File
Exit
202
Bài tập thực hành
203
Bài 1: Quan sát màn hình Excel và các lệnh trong các bảng chọn
204
Bài 2: Nhập dữ liệu theo mẫu sau và lưu với tên “Danh sach lop em”
205
Kết thúc
Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính
Bài thực hành 2
1. Mở bảng tính
Khi khởi động chương trình bảng tính, một bảng tính trống sẽ được tự động mở sẵn.
Nếu muốn mở một bảng tính khác, em hãy nháy vào nút lệnh New.
Nút lệnh New
1. Mở bảng tính
Nút lệnh Open
Chọn bảng tính cần mở
Nháy vào nút Open
2. Lưu bảng tính với tên khác
File
Save as
Cách 1:
Cách 2:
Nhấn F12
Nơi gõ tên mới
THỰC HÀNH
Bài 1: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính.
Khởi động Excel. Nhận biết các thành phần chính trên trang tính (ô, hàng, cột, hộp tên, thanh công thức).
Nháy chuột để kích hoạt các ô khác nhau và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên.
Nhập dữ liệu tùy ý vào các ô và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên.
Gõ 5+7 vào 1 ô tùy ý và nhấn phím Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức.
Bài 2: Chọn các đối tượng trên trang tính.
Thực hiện các thao tác chọn một ô, một hàng, một cột và một khối trên trang tính. Quan sát sự thay đổi nội dung của hộp tên trong quá trình chọn.
Giả sử cần chọn cả ba cột A, B và C. Khi đó em cần thực hiện thao tác gì? Hãy thực hiện thao tác đó và nhận xét.
Chọn một đối tượng (một ô, một hàng, một cột hoặc một khối) tuỳ ý. Nhấn giữ phím Ctrl và chọn một đối tượng khác. Hãy cho nhận xét về kết quả nhận được (thao tác này được gọi là chọn đồng thời hai đối tượng không liền kề nhau).
Nháy chuột ở hộp tên và nhập dãy B100 vào hộp tên, cuối cùng nhấn phím Enter. Cho nhận xét về kết quả nhận được. Tương tự, nhập các dãy sau đây vào hộp tên (nhấn phím Enter sau mỗi lần nhập): A:A, A:C, 2:2, 2:4, B2:D6. Quan sát các kết quả nhận được và cho nhận xét.
Bài 3: Thực hành thao tác mở bảng tính
Mở một bảng tính mới.
Mở bảng tính Danh sach lop em đã được lưu trong Bài thực hành 1.
Bài 4: Nhập dữ liệu vào trang tính như sau
Lưu bảng tính với tên So theo doi the luc
Kết thúc
Bảng điểm của em
Bài thực hành 3
Bài tập 1: Sử dụng công thức để tính các giá trị sau trên trang tính.
20+15 205 205 20/5
20+154 (20+15)4 (20-15)4 20-(154)
144/6-35 144/(6-3)5 (144/6-3)5 144/(6-3)5
52/4 (2+7)2/7 (32-7)2-(6+5)3 (188-122)/7
Bài tập 1: Sử dụng công thức để tính các giá trị sau trên trang tính.
Bài tập 2: Nhập dữ liệu như mẫu sau
=(A1+B2+C4)/3
Nhập công thức vào các ô tương ứng
=A1+5
=A1*5
=A1+B2
=A1*B2
=(A1+B2)*C4
=A1*C4
=B2-A1
=(A1+B2)-C4
=(A1+B2)/C4
=B2^A1-C4
=B2*C4
=(C4-A1)/B2
=(A1+B2)/2
=(B2+C4)/2
Bài tập 3: Thực hành lập và sử dụng công thức
Giả sử em có 500.000 đồng gửi tiết kiệm không kì hạn với lãi suất 0,3%/tháng. Hãy sử dụng công thức để tính trong vòng một năm, hàng tháng em có bao nhiêu tiền trong sổ tiết kiệm?
Hãy lập trang tính như hình 26 để sao cho khi thay đổi số tiền gửi ban đầu và lãi suất thì không cần phải nhập lại công thức.
Lưu bảng tính với tên So tiet kiem
Hình 26
Bài tập 3: Thực hành
Lý thuyết
Thực hành
PMHT
Giáo viên: Nguyễn Hoàng Tiệp
SỞ GD&ĐT TỈNH CÀ MAU
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ TÂN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĨNH NGHIỆP
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN TIN HỌC
Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính
Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
Bài 1. Chương trình bảng tính là gì?
Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán
Bài 5. Thao tác với bảng tính
Bài 6. Định dạng trang tính
Bài 7. Trình bày và in trang tính
Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu
Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
LÝ THUYẾT
3
Chương trình bảng tính là gì?
Bài 1
4
Bảng điểm của lớp
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng
5
Biểu đồ theo dõi nhiệt độ ở một địa phương
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng
6
Thực hiện các nhu cầu về tính toán (tính tổng, trung bình cộng, xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, ...).
Công dụng của việc trình bày dữ liệu dạng bảng
Cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh.
Có thể tạo biểu đồ từ dữ liệu bạng bảng đề đánh giá một cách trực quan, nhanh chóng.
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng
7
8
???
9
Bạn hãy tính chi phí thức ăn mỗi ngày cho các con vật nhé!
Giá thức ăn của mình tăng gấp đôi rồi!!!
100000
300000
650000
350000
Ôi! Gạch xoá thế này thì hỏng hết rồi!
Có cách nào khác không ạ?
10
2. Chương trình bảng tính
11
Có nhiều chương trình bảng tính
Microsoft Excel
OpenOffice Calc
12
2. Chương trình bảng tính
a. Màn hình làm việc
2. Chương trình bảng tính
Đây là một số chương trình bảng tính thông dụng
13
b. Dữ liệu
Lưu giữ và xử lí nhiều kiểu dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu kiểu kí tự và kiểu số
Kiểu kí tự
Kiểu số
14
Thực hiện một cách tự động nhiều công việc tính toán. Khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả tính toán được cập nhật tự động mà không cần phải tính toán lại.
Ngoài ra các hàm có sẵn trong chương trình rất hữu ích trong quá trình tính toán.
c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn
2. Chương trình bảng tính
15
d. Sắp xếp và lọc dữ liệu
- Sắp xếp dữ liệu theo các tiêu chuẩn khác nhau.
- Có thể lọc các nhóm dữ liệu.
e. Tạo biểu đồ
2. Chương trình bảng tính
16
Thanh trạng thái
Thanh tiêu đề
Thanh bảng chọn
Thanh công cụ
Em hãy quan sát và so sánh giống nhau giữa màn hình của chương trình soạn thảo Word và chương trình bảng tính Excel?
Thanh cuốn dọc, cuốn ngang
17
Em hãy quan sát lên màn hình và cho biết màn hình của chương trình bảng tính Excel có gì khác so với màn hình soạn thảo Word?
Trang tính
Thanh công thức
Tên hàng
Tên cột
Ô tính đang chọn
Tên trang tính
Bảng chọn Data
18
Trang tính
Đây là cột C (A, B, C,...)
Đây là dòng 4
(1, 2, 3, 4...)
Đây là ô (C4,...)
Đây là khối C6:D10
3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính
19
a. Nhập và sửa dữ liệu
Nhập dữ liệu
4. Nhập dữ liệu vào trang tính
1. Chọn một ô
3. Nhấn phím Enter
2. Nhập dữ liệu vào ô từ bàn phím
Lớp 7A
20
a. Nhập và sửa dữ liệu
Sửa dữ liệu
4. Nhập dữ liệu vào trang tính
1. Nháy đúp chuột vào ô cần sửa dữ liệu
3. Nhấn phím Enter
2. Thực hiện các thao tác sửa dữ liệu
Lớp 7A
Lớp 7D
21
- Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím;
- Sử dụng chuột và các thanh cuốn: thanh cuốn dọc, thanh cuốn ngang.
b. Di chuyển trên trang tính
Thanh cuộn dọc
Thanh cuộn ngang
4. Nhập dữ liệu vào trang tính
22
c. Gõ chữ Việt trên trang tính
Gõ chữ Việt tương tự chương trình soạn thảo văn bản Word
Cần chương trình gõ chữ Việt;
Cần phông chữ Việt được cài sẵn trên máy tính.
Hai kiểu gõ chữ Việt: TELEX và VNI
4. Nhập dữ liệu vào trang tính
23
TRẮC NGHIỆM
24
Câu 1: Đáp án nào dưới đây không phải là công dụng của việc trình bày văn bản bằng bảng?
Thực hiện nhu cầu tính toán;
Thực hiện nhu cầu chỉnh sửa, trang trí văn bản;
Vẽ các biểu đồ với số liệu tương ứng trong bảng;
Thông tin được trình bày cô đọng, dễ hiểu, dễ so sánh.
25
Câu 2: Một trang tính trong chương trình bảng tính ?
Gồm các cột và các hàng
Là miền làm việc chính của bảng tính
Là một thành phần của bảng tính
Cả 3 phương án trên
Chọn phương án đúng nhất
26
Câu 3: Liệt kê những thành phần có trên màn hình Excel nhưng lại không có trên màn hình Word
Thanh công thức, ô, thanh cuốn dọc
Thanh công cụ, thanh công thức
Thanh công thức, bảng chọn Data (dữ liệu), trang tính
Thanh công thức, ô, thanh bảng chọn
27
Câu 4: Trong hình bên, khối ô được chọn là:
D9:F9
D4:F4
D4:F9
D4:D9
28
Kết thúc
Bài 2
Các thành phần chính và dữ liệu trên bảng tính
30
Quan sát “Sổ ghi đầu bài của lớp 7A”
Em cuốn sổ được trình bày thế nào?
Cuốn sổ được trình bày rất khoa học, mở trang đầu tiên ta có thể thấy được tất cả các tuần rất thuận tiện cho việc tìm kiếm và tra cứu thông tin. Mỗi tuần được trình bày trên một trang riêng muốn tìm tuần nào ta có thể lật thông tin của tuần đó một cách nhanh chóng và dễ dàng.
31
1. Bảng tính
Mặc định một bảng tính mới mở có ba trang tính.
Trang tính đang được mở: có nhãn màu trắng, tên trang bằng chữ đậm (ví dụ: Sheet 1).
32
Chọn trang tính khác:
Nháy chuột vào vùng nhãn của trang tính.
Ví dụ mở trang tính 2:
Nháy chuột vào trang tính có tên Sheet 2.
Trang tính 2 (Sheet 2) được kích hoạt.
1. Bảng tính
33
Ta nháy chuột phải vào vùng nhãn của trang tính, chọn Rename, rồi nhập tên mới.
Chúng ta có đổi tên các trang tính được không?
1. Bảng tính
34
Nháy phải chuột vào trang tính 2 – đang có tên mặc định là Sheet 2, chọn Rename
Nhãn Sheet 2 được bôi đen – cho phép ta thay đổi nhãn.
1. Bảng tính
35
Các hàng nằm ngang
Các cột thẳng đứng
Ô tính
Tên cột
Tên hàng
1. Bảng tính
36
2. Các thành phần chính trên trang tính
Em hãy cho biết: Chi phí mỗi ngày cho 7 con sư tử là bao nhiêu?
Quan sát và trả lời câu hỏi?
37
Em hãy cho biết ô tính nào đang được kích hoạt?
Hộp tên
Khối B4:C8
Thanh công thức
2. Các thành phần chính trên trang tính
38
3. Chọn các đối tượng trên trang tính
Chọn một ô: Em đưa con trỏ chuột tới ô đó rồi nháy chuột.
39
Chọn một hàng: Em nháy chuột tại nút tên hàng.
Giả sử ta muốn xóa bớt hàng 6, ta phải biết chọn hàng 6.
Mũi tên đen xuất hiện, nhana chuột trái vào tên hàng.
(Sau đó thực hiện xóa hàng)
3. Chọn các đối tượng trên trang tính
40
Em hãy cho biết ô nào
và hàng nào đang được chọn?
Ô C12 đã được chọn
Hàng thứ 6 đã được chọn
41
Chọn cột: Em nháy chuột tại nút tên cột cần chọn.
3. Chọn các đối tượng trên trang tính
42
Quan sát
Để căn lề phải các giá trị số trong cột này, ta phải chọn khối C4:C8
43
Chọn khối: Em kéo thả chuột từ một ô góc nào đó đến ô góc đối diện của khối.
Nhấn giữ chuột trái từ ô C3, kéo chuột tới ô E5 rồi thả chuột ra.
Khối C3:E5 đã được chọn
3. Chọn các đối tượng trên trang tính
44
Chọn các khối rời rạc nhau:
Nhấn giữ phím Ctrl;
Đồng thời chọn lần lượt các khối.
3. Chọn các đối tượng trên trang tính
45
Em hãy cho biết cột nào và khối nào
đang được chọn?
Cột D đã được chọn
Khối C6:D9 đã được chọn
46
Em hãy cho biết thanh công thức đang hiển thị công thức của ô nào? Nội dung công thức?
47
4. Dữ liệu trên trang tính
Dữ liệu số
Dữ liệu kí tự
48
Dữ liệu số là:
Các số 0, 1,..., 9;
Dấu cộng (+) chỉ số dương, dấu trừ (-) chỉ số âm;
Dấu phần trăm (%) chỉ tỉ lệ phần trăm.
Ví dụ: 120; +38; -162; 15.55; 156; 320.01.
Ở chế độ mặc định, dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính.
Thông thường:
Dấu phảy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu....
Dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân.
4. Dữ liệu trên trang tính
49
Dữ liệu kí tự là:
Dãy các chữ cái;
Các chữ số;
Các kí hiệu.
Ví dụ: Lớp 7A, Diem thi, Hanoi.
Ở chế độ mặc định, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính.
4. Dữ liệu trên trang tính
50
Em hãy đọc những dữ liệu số trong
trang tính dưới đây?
51
Em hãy đọc những dữ liệu kí tự trong
trang tính dưới đây?
TRẮC NGHIỆM
53
Câu 1: Số trang tính trên một bảng tính là:
Chỉ có một trang tính.
Chỉ có ba trang tính
Có thể có nhiều trang tính.
Có 100 trang tính.
54
Công thức của ô đang được kích hoạt.
Nội dung của ô đang được kích hoạt.
Địa chỉ của ô đang được kích hoạt.
Câu 2: Hộp tên hiển thị:
Kích thước của ô được kích hoạt.
55
Nội dung hoặc công thức của ô.
Công thức chứa trong ô.
Nội dung của ô.
Câu 3: Khi một ô tính được kích hoạt, trên thanh công thức sẽ hiển thị:
Địa chỉ của ô.
56
12 năm
3,457,986
-1243
Câu 4: Dữ liệu nào không phải là dữ liệu số trong các trường hợp sau:
1999999999999999999
57
Kết thúc
58
Bài 3
Thực hiện tính toán trên trang tính
59
Chương trình bảng tính là gì??
Công dụng của chương trình bảng tính?
Công dụng của chương trình bảng tính:
Ghi lại và trình bày thông tinh dưới dạng bảng.
Thực hiện các tính toán các số liệu có trong bảng.
Xây dựng các biểu đồ biểu diễn trực quan các số liệu.
60
1. Sử dụng công thức để tính toán
Phép toán
Cộng
Trừ
Nhân
Chia
Luỹ thừa
Phần trăm
Toán học
+
-
:
62
%
Chương trình bảng tính
+
-
*
/
6^2
%
61
Thực hiện các phép tính sau:
(23+4)/3-6
8-2^3+5
50+5*3^2-9
(20-30/3)^2-80
(7*7-9):5
1. Sử dụng công thức để tính toán
62
Công
Thức
sai!
1. Sử dụng công thức để tính toán
63
2. Nhập công thức
1. Chọn ô cần nhập công thức
2. Gõ dấu =
=
=
3. Nhập công thức
45000*5
45000*5
4. Nhấn Enter
64
2. Nhập công thức
65
Bảng dữ liệu của bạn Hoàng
Bảng dữ liệu của bạn Lan
2. Nhập công thức
66
3. Sử dụng địa chỉ trong công thức
=45000*5
Hoặc =C4*D4
Cách nhập công thức có chứa địa chỉ ô cũng tương tự như việc nhập các công thức thông thường.
67
3. Sử dụng địa chỉ trong công thức
68
Sử dụng công thức thông thường
Sử dụng công thức chứa địa chỉ
Sử dụng công thức chứa địa chỉ thì nội dung các ô liên quan sẽ tự động được cập nhật nếu nội dung các ô trong công thức bị thay đổi.
3. Sử dụng địa chỉ trong công thức
69
Trắc nghiệm
70
a, b, c, d
c, b, d, a
d, c, b, a
d, b,c,a
Câu 1 : Giả sử có các thao tác:
a. Nhấn Enter c. Gõ dấu =
b. Nhập công thức d. Chọn ô tính
Đâu là thứ tự đúng của các bước nhập công thức vào một ô tính?
71
=(A1+9)/2
=(A1+B1)/C1
=(A1+B1)/2
=(7+9):2
Câu 2: Trong các công thức nhập vào ô D1, công thức nào sau đây sai?
72
(A1+C1)*B1
=(A1+C1)B1
=A1+C1*B1
=(A1+C1)*B1
Câu 3: Giả sử cần tính tổng giá trị các ô A1 và C1, sau đó nhân với giá trị trong
ô B1. Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng?
73
=(A1+B1)/2
=A1+B1/C1
=(A1+B1)/C1
=(7+9)/C1
Câu 4: Giả sử công thức ở ô D1 là = (7+9)/2.Muốn kết quả của ô D1 tự động
cập nhật khi thay đổi các ô A1, B1, C1 thì công thức tại ô D1 như thế nào?
74
Kết thúc
75
Sử dụng các hàm để tính toán
Bài 4
76
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Tính điểm tổng kết bằng cách nào đây???
77
Hàm là một số công thức được định nghĩa từ trước.
Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
Sử dụng công thức:
=(8.7+8.6+7.9+8.8)/4
Hoặc:
=(G4+G5+G6+G7)/4
Sử dụng hàm:
=AVERAGE(8.7,8.6,7.9,8.8)
Hoặc:
=AVERAGE(G4,G5,G6,G7)
1. Hàm trong chương trình bảng tính
78
2. Cách sử dụng hàm
Nhập hàm như một công thức
1. Chọn ô cần nhập hàm
2. Gõ dấu =
=
=
3. Nhập hàm theo đúng cú pháp
AVERAGE(2,6,7)
AVERAGE(2,6,7)
4. Nhấn Enter
79
=AVERAGE(G3:G11)
=(G3+G4+G5+G6+G7+G8+G9+G10+G11)/9
Hoặc:
=AVERAGE(G3,G4,G5,G6,G7,G8,G9,G10,G11)
2. Cách sử dụng hàm
80
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
a. Hàm tính tổng: SUM
Hàm SUM được nhập vào ô tính như sau:
=SUM(a,b,c....)
Các biến a, b, c,... đặt cách nhau bởi dấu “phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính.
Số lượng các biến là không hạn chế.
Ví dụ: Tổng ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính:
=SUM(15,24,45)
cho kết quả 84.
81
Hàm tính tổng: SUM
Nhập công thức tính tổng chi phí thức ăn vào ô E9
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
82
Hàm tính tổng: SUM
Trường hợp các biến a, b, c là số
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
83
Hàm tính tổng: SUM
Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
84
Hàm tính tổng: SUM
Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
85
Biến là một đại lượng mà giá trị có thể thay đổi được.
=SUM(a,b,c…)
với a,b,c… là các biến
a=E4
a=225000
a= giá trị bất kì nào đó
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
86
b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE
Hàm AVERAGE được nhập vào ô tính như sau:
=AVERAGE(a,b,c,...)
Trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô cần tính.
Ví dụ:
=AVERAGE(3,7,20)
tương đương =(3+7+20)/3
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
87
b. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX
Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: MIN
Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau:
=MAX(a,b,c,...)
Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau:
=MIN(a,b,c,...)
trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô tính.
Chi phí thức ăn mỗi ngày cho loài vật nào là nhiều nhất/ ít nhất đây???
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
88
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
89
TRẮC NGHIỆM
90
=Average(C4:F4)
=average(C4,D4,E4,F4)
=AveRagE(8,D4:F5)
=AVERAGE(C4,7,E4:F4)
Câu 1: Để tính điểm tổng kết ở ô G4, thì cách nhập hàm nào sau đây là không đúng?
91
=average(c4,c4,c4,d4,d4,e4,f4)
=average(8,8,8,7,7,8,8)
=average(c4*3,d4*2,e4,e4)
=average(c4,c4,c4,d4,d4:f4)
Câu 2: Nếu môn Toán được tính hệ số 3, môn văn tính hệ số 2. Công thức nào sau đây cho kết quả sai tại ô G4?
92
=sum(A1:C3) 24
=sum(A1,C3) 24
=sum(A1,C3) 0
=sum(A1,A3,B2,C1,C3) 0
Câu 3: Chọn công thức và kết quả đúng nếu tính tổng của khối A1:C3
93
=average(SUM(A1:B3))
=sum(A1:B3)/3
=average(A1,A3,B2)
=sum(-5,8,10)/3
Câu 4: Công thức nào cho kết quả sai khi tính trung bình cộng của tất cả các giá trị trong khối A1:B3
94
Kết thúc
95
Thao tác với bảng tính
Bài 5
96
Nếu trong một ô tính có các kí hiệu #####, điều đó có nghĩa gì?
a) Công thức nhập sai và Excel thông báo lỗi;
b) Hàng chứa ô đó có độ cao quá thấp nên không hiển thị hết chữ số;
c) Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nên không hiển thị hết chữ số;
d) Hoặc b hoặc c.
Phải điều chỉnh độ rộng của cột cho phù hợp để có thể hiển thị hết chữ số.
97
Điều chỉnh độ rộng cột :
Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai cột;
Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng cột.
Thay đổi độ cao của các hàng:
Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai hàng;
Kéo thả xuống dưới để mở rộng hay lên trên để thu hẹp độ cao hàng.
Lưu ý: Nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột hoặc hàng sẽ điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu có trong cột và hàng đó.
1. Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng
98
1. Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng
99
2. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng
a) Chèn thêm một cột/hàng
Nháy chọn 1 cột/hàng.
Mở bảng chọn Insert và chọn Columns/Rows.
Một cột trống/hàng trống sẽ được chèn vào bên trái/bên trên cột/hàng được chọn.
Lưu ý: Nếu chọn trước nhiều cột hay nhiều hàng, số cột hoặc số hàng mới được chèn thêm sẽ đúng bằng số cột hay số hàng em đã chọn.
100
Tớ muốn xoá hàng trống này thì phải làm thế nào?
101
a) Xoá một cột/ hàng
Nháy chọn một cột/ hàng.
Chọn Edit Delete.
Khi xoá cột hay hàng, các cột bên phải được đẩy sang trái, các hàng phía dưới được đẩy lên trên.
Lưu ý: Nếu chỉ nhấn phím Delete thì chỉ dữ liệu trong các ô trên cột/hàng đó bị xoá, còn bản thân cột/hàng thì không.
2. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng
102
=SUM(B12:E12)
=SUM(B13:E13)
=SUM(B14:E14)
=SUM(B15:E15)
3. Sao chép công thức
Vị trí tương đối của khối ô B12:E12 đối với ô F12 trong công thức đầu tiên giống như vị trí tương đối của khối ô B13:E13 đối với ô F13 trong công thức 2.
Có thể sao chép nội dung ô F12 sang ô F13.
103
3. Sao chép và di chuyển công thức
a) Sao chép dữ liệu và công thức
Chọn ô hoặc các ô có thông tin muốn sao chép.
Nháy nút Copy trên thanh công cụ (Ctrl+C)
Chọn ô muốn đưa thông tin được sao chép vào.
Nháy nút Paste trên thanh công cụ hoặc (Ctrl+V)
Lưu ý: Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích.
104
Tại sao khi sao chép khối F12:F15 vào ô B3 thì lại ra kết quả thế này cơ chứ???
105
3. Sao chép và di chuyển công thức
b) Di chuyển dữ liệu và công thức
Khi di chuyển nội dung các ô có chứa địa chỉ các địa chỉ trong công thức không bị điều chỉnh (công thức được sao chép y nguyên).
106
TRẮC NGHIỆM
107
Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp nhất để điền vào dấu ba chấm trong câu sau:
“Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ…”
Không bị điều chỉnh;
Được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích;
Được điều chỉnh để giữ nguyên vị trí so với ô đích;
Được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô được sao chép.
108
Câu 2: Cho ô A3,C3,E3 lần lượt có các giá trị sau: 39,60,100. Ô B4 được tính bằng công thức =C3-A3.
Nếu sao chép ô B4 sang ô D4 thì ô D4 có giá trị là bao nhiêu?
21
61
40
79
109
Câu 3: Muốn sửa dữ liệu trong một ô tính mà không cần nhập lại, em phải thực hiện thao tác gì?
a) Nháy trên ô tính và sửa dữ liệu;
b) Nháy trên thanh công thức;
c) Nháy đúp trên ô tính và sửa dữ liệu.
d) Cả đáp án b và c.
110
Câu 4: Cho bảng số liệu trên. Ô E4 được tính bằng công thức =SUM(B4:D4). Nếu di chuyển ô E4 sang ô F5 thì công thức ở ô F5 là gì?
=SUM(B5:D5)
=SUM(B4:D4)
=SUM(B4:E4)
=SUM(B5:E5)
111
Kết thúc
112
Bài 6
Định dạng trang tính
113
Các em hãy cho biết “Dữ liệu được trình bày trên bảng tính như thế nào?”
Dữ liệu số: căn thẳng lề phải
Dữ liệu kí tự: căn thẳng lề trái
114
1
2
Các em hãy nhận xét và so sánh về hai trang tính?
115
1. Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ
Chọn phông chữ
Chọn cỡ chữ
Chọn kiểu chữ đậm
Chọn kiểu chữ nghiêng
Chọn kiểu chữ gạch chân
Em hãy cho biết thanh công cụ định dạng có những nút lệnh gì?
116
Để chọn hoặc thay đổi phông chữ của dữ liệu, ta phải làm gì?
Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng nội dung
Nháy mũi tên ở ô Font và chọn phôngchữ thích hợp
Chọn phông chữ thích hợp
117
Làm thế nào để chọn hoặc thay đổi cỡ chữ trong trang tính?
Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng nội dung
Nháy mũi tên ở ô Size chọn cỡ chữ thích hợp
Chọn cỡ chữ thích hợp
118
Muốn thay đổi kiểu chữ trong trang tính ta cần phải làm gì?
Thao tác với 3 nút B, I, U tương tự nhau
Có thể kết hợp nhiều kiểu chữ:
Vừa đậm vừa nghiêng
Vừa nghiêng vừa gạch chân
……
Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng nội dung
Nháy nút B để chọn chữ đậm
chọn 2 nút B và I
chọn 2 nút U và I
119
Chọn ô hoặc nhiều ô muốn thay đổi màu chữ
Nháy mũi tên ô Font Color
Chọn màu thích hợp
2. Chọn màu chữ
Muốn tô màu cho văn bản trong trang tính thì ta làm như thế nào?
120
3. Căn lề trong ô tính
Thao tác với 3 nút căn lề tương tự nhau
Căn lề trái ô
Căn giữa ô
Căn lề phải ô
Chọn các ô có nội dung cần căn lề
Nhấn nút để căn giữa các ô tính
121
Căn chỉnh dữ liệu trong nhiều ô
Ô A2 có nội dung “Sổ điểm lớp 7A”
Muốn căn chỉnh nội dung này vào giữa bảng điểm (từ cột A H), có thể làm như thế nào?
3. Căn lề trong ô tính
122
Chọn các ô cần căn chỉnh dữ liệu vào giữa
3. Căn lề trong ô tính
Sử dụng nút Merge and Center
Nháy vào nút Merge and Center
123
4. Tăng hoặc giảm chữ số thập phân
Khi làm tăng hoặc giảm chữ số thập phân, chương trình sẽ thực hiện theo quy tắc làm tròn số.
Giảm một chữ số thập phân
Tăng một chữ số thập phân
Chọn ô cần giảm chữ số thập phân
Nháy nút
124
5. Tô màu nền và kẻ đường biên
Chọn các ô cần tô màu nền
Nháy mũi tên ở nút Fill Color
Nháy chọn màu nền thích hợp
Màu nền ô tính giúp dễ phân biệt và so sánh các miền dữ liệu khác nhau
Các bước tô màu nền cho ô tính
a. Tô màu nền cho ô tính
125
5. Tô màu nền và kẻ đường biên
Các em hãy quan sát trang tính dưới đây?
b. Kẻ đường biên cho ô tính
126
b. Kẻ đường biên cho ô tính
Chọn các ô cần kẻ đường biên
Nháy nút Border để chọn kiểu vẽ đường biên
Chọn kiểu đường biên thích hợp
5. Tô màu nền và kẻ đường biên
Các bước kẻ đường biên cho ô tính
127
Trắc nghiệm
128
Câu 1: Văn bản ở dòng 16 sẽ có định dạng như thế nào?
Cho trang tính như hình bên
Chọn dòng 16
Lần lượt chọn các nút B và I
129
Câu 1: Văn bản ở dòng 16 sẽ có định dạng như thế nào?
Cho trang tính như hình bên
Văn bản ở dòng 16 sẽ đậm lên
Văn bản ở dòng 16 sẽ nghiêng
Văn bản ở dòng 16 vừa đậm vừa nghiêng
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Văn bản ở dòng 16 không thay đổi
130
Câu 2: Kết quả của việc thực hiện các thao tác trên như thế nào?
Cho bảng tính như hình bên
Chọn các ô từ A đến G của hàng 1
Lần lượt nhấn nút Merger and Center và nút căn phải
131
Câu 2: Kết quả của việc thực hiện các thao tác trên như thế nào?
Cho bảng tính như hình bên
Chọn các ô từ A đến G của hàng 1
Lần lượt nhấn nút Merger and Center và nút căn phải
Văn bản sẽ căn giữa
Các ô từ A đến G sẽ hòa trộn thành 1 ô và văn bản sẽ căn giữa
Các ô từ A đến G sẽ hòa trộn thành 1 ô và văn bản sẽ căn phải
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Không có thay đổi nào
132
Câu 3:Nếu trong ô C1 có công thức = A1 + B1.
Em sẽ nhận được kết quả gì trong ô đó?
Cho trang tính như hình bên
Ô A1 có giá trị: 1.51
Ô B1 có giá trị: 2.61
Ô C1 có kiểu nguyên
1.51
2.61
133
Câu 3: Nếu trong ô C1 có công thức = A1 + B1.
Em sẽ nhận được kết quả gì trong ô đó?
Cho trang tính như hình bên
Ô A1 có giá trị: 1.51
Ô B1 có giá trị: 2.61
Ô C1 định dạng kiểu nguyên
1.51
2.61
Ô C1 có giá trị là : 4
Ô C1 có giá trị là: 4.1
Ô C1 có giá trị là : 4.12
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Ô C1 có giá trị là : 4.0
134
Câu 4: Sao chép nội dung ô A1 vào ô A3. Em thử dự đoán sau khi sao chép ô A3 có nền và phông chữ màu gì?
Cho bảng tính như hình bên
A1
Ô A1: nền vàng chữ đỏ
Ô A3: nền trắng chữ đen
A3
135
Câu 4: Sao chép nội dung ô A1 vào ô A3. Em thử dự đoán sau khi sao chép ô A3 có nền và phông chữ màu gì?
Cho bảng tính như hình bên
A1
Ô A1: nền vàng chữ đỏ
Ô A3: nền trắng chữ đen
A3
Ô A3 có nền trắng, phông chữ màu đen
Ô A3 có nền vàng, phông chữ màu đỏ
Ô A3 có nền vàng, phông chữ màu đen
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Ô A3 có nền trắng, phông chữ màu đỏ
136
Kết thúc
137
Bài 7
Trình bày và in trang tính
138
Không hợp lí
Cần xem bảng tính
trước khi được in ra
139
Câu hỏi: So sánh hai vùng làm việc của Excel, vùng nào thuận tiện cho việc in ấn?
Vùng làm việc của
word thuận tiện hơn?
140
Câu hỏi: Đâu là biểu tượng dùng để xem bảng tính trước khi in?
141
1. Xem trước khi in
Nháy nút Print Preview trên thanh công cụ
Next: xem trang tiếp theo
Previous: xem trang trước
142
2. Ngắt trang
Bước 1: Chọn ViewPage Break Preview. Xuất hiện dấu ngắt trang;
Bước 2: Đưa trỏ chuột vào dấu ngắt trang;
Bước 3: Kéo thả đến vị trí cần thiết.
143
Câu hỏi: Nhận xét về bố cục của bản in sau và sửa lại sao cho bản in hợp lí hơn?
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
144
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Nhận xét bố bố cục của
ba hình sau
145
2. Thiết đặt lề và hướng trang in
Lề trang in
Lề trái
Lề trên
Lề phải
Lề dưới
146
a. Thiết đặt lề trang in
Bước 1: Chọn File Page Setup, sẽ xuất hiện hộp thoại.
Bước 2: Mở trang Margins. Thay đổi thông số trong các ô Top, Bottom, Left, Right.
Bước 3: Nháy OK.
Lề trên
Lề phải
147
b. Thiết đặt hướng trang in
Thay đổi hướng trang in
Bước 1: Chọn FilePage Setup sẽ xuất hiện hộp thoại
Bước 2: Mở trang Page, chọn:
Portrait: hướng giấy đứng.
Landscape: hướng giấy nằm.
Bước 3: Nháy OK.
148
3. In trang tính
Sau khi thiết đặt và kiểm tra các trang in, nếu thấy
Các trang đã được ngắt một cách hợp lí;
Cách trình bày trên từng trang đã phù hợp;
việc in trang tính chỉ còn là thao tác đơn giản.
Nháy nút Print
149
TRẮC NGHIỆM
150
Câu 1: Trong các thao tác sau, đâu là thao tác mở hộp thoại để chọn hướng giấy in?
View Page Break Preview
File Page setup Page
File Page setup Margins
Cả 3 cách trên đều sai.
151
Câu 2: Hãy quan sát các hình dưới đây, cho biết cô giáo đã dùng thao tác gì để chỉnh lại trang in?
Chỉnh hướng trang in
Ngắt trang
Đặt lại lề cho trang in
Cách 1 và cách 2 đều đúng
Trước
Sau
152
Câu 3: Làm thế nào để điều chỉnh được các trang in sao cho hợp lí?
Xem trước khi in, ngắt trang hợp lí
Chọn hướng giấy in
Đặt lề cho giấy in
Cả 3 cách đều đúng
153
Câu 4: Lợi ích của việc xem trước khi in?
Cho phép kiểm tra trước những gì sẽ được in ra
Kiểm tra xem dấu ngắt trang đang nằm ở vị trí nào
Kiểm tra lỗi chính tả trước khi in.
Cả 3 phương án trên đều sai
154
Kết thúc
155
Bài 8
Sắp xếp và lọc dữ liệu
156
Giới thiệu với các bạn đây là bảng tổng kết phiếu bầu chọn Miss 7A.
1. Sắp xếp dữ liệu
157
Đó là bạn Thuỳ Trang
1. Sắp xếp dữ liệu
Bạn nữ nào đạt danh hiệu Miss 7A?
158
Bạn nữ nào đạt danh hiệu Miss 7A?
Đây là bảng tổng kết phiếu bầu chọn Miss 7A đã được sắp xếp giảm dần theo số liệu ở cột Tổng kết
1. Sắp xếp dữ liệu
159
Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng để các giá trị trong một hoặc nhiều cột được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hay giảm dần.
Chú ý:
Đối với những cột có kiểu là kí tự thì mặc định sẽ sắp xếp theo thứ tự của bảng chữ cái tiếng Anh.
1. Sắp xếp dữ liệu
160
Bước 1: nháy chuột, chọn 1 ô trong cột cần sắp xếp
1. Sắp xếp dữ liệu
161
Yêu cầu: Hãy nêu các bước thực hiện để tìm ra bạn nữ đạt danh hiệu Miss Vui vẻ?
1. Sắp xếp dữ liệu
162
Lưu ý: Hiển thị nút lệnh sắp xếp
163
Làm thế nào để tìm được tên những bạn gái có có số phiếu bầu ở cột “Dịu dàng” và cột “Dễ thương” lần lượt là 9 và 15?
Giá mà excel có tính năng muốn tìm thông tin gì thì kết quả sẽ hiện luôn ra màn hình mà mình không mất công tìm kiếm
2. Lọc dữ liệu
164
2. Lọc dữ liệu
Lọc dữ liệu là chọn và hiển thị chỉ các hàng thỏa mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó.
Ví dụ 1: Hãy lọc ra ba bạn có tổng số phiếu cao nhất?
Ví dụ 2: Hãy lọc ra những bạn có số phiếu ở cột “Nhanh nhẹn” và “Vui vẻ” là 14?
165
Bước 1: Chuẩn bị
Yêu cầu: Lọc ra những bạn có số phiếu tổng kết là 60
2. Lọc dữ liệu
166
Bước 2: Lọc dữ liệu
1.Nháy mũi tên để xem các giá trị chuẩn
2.Chọn giá trị chuẩn để đưa ra dữ liệu phù hợp với yêu cầu
2. Lọc dữ liệu
167
Một số lưu ý:
Sau khi có kết quả lọc theo giá trị trong một cột, có thể chọn cột khác để tiếp tục lọc các hàng thỏa mãn thêm các tiêu chuẩn trên những cột đó.
Hiển thị lại toàn bộ danh sách: Data Filter Show All
Thoát khỏi chế độ đặt lọc: Data Filter và nháy chuột xoá đánh dấu AutoFilter
2. Lọc dữ liệu
168
Một số tùy chọn trong đặt lọc
Lọc một số hàng có giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất
Lựa chọn (top 10)
Lưu ý: Lựa chọn này không sử dụng được với các cột có dữ liệu kí tự.
169
TRẮC NGHIỆM
170
Câu 1: Cho biết người sử dụng đã làm thao tác gì?
Sắp xếp dữ liêu ở cột C theo chiều tăng dần;
Sắp xếp dữ liệu ở cột D theo chiều tăng dần;
Sắp xếp dữ liệu ở cột E theo chiều tăng dần;
Cả 3 kết luận trên đều sai.
Trước
Sau
171
Câu 2: Hãy quan sát các hình dưới đây, cho biết cô giáo đã thực hiện thao tác gì?
Lọc ba bạn có số phiếu tổng kết cao nhất;
Lọc ba bạn có số phiếu tại cột Vui vẻ cao nhất;
Lọc ba bạn có số phiếu tại cột Dịu Dàng cao nhất;
Cả 3 đều sai.
Trước
Sau
172
Câu 3: Sau khi lọc theo yêu cầu thì dữ liệu trong cột được lọc đó sẽ thay đổi thế nào?
Sẽ được sắp xếp tăng dần;
Sẽ được sắp xếp giảm dần;
Dữ liệu được giữ nguyên theo vị trí ban đầu;
Cả 3 đáp án trên đều sai.
173
Câu 4: Lệnh: Data Filter Show all dùng để làm gì?
Hiển thị các kết quả vừa lọc
Sắp xếp cột vừa lọc theo thứ tự tăng dần
Hiển thị tất cả dữ liệu trong bảng vừa lọc.
Cả 3 đáp án trên đều sai
174
Kết thúc
175
Bài 9
Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
176
Em hãy quan sát bảng dữ liệu sau và đưa ra nhận xét so sánh số lượng học sinh giỏi của từng lớp trong khối 7
Phải mất một khoảng thời gian nhất định để so sánh và phân tích số liệu.
Sẽ khó khăn hơn nếu bảng tính nhiều hàng và cột.
177
Em hãy quan sát biểu đồ và đưa ra nhận xét so sánh số lượng học sinh giỏi của từng lớp trong khối 7
Biểu đồ là cách minh hoạ dữ liệu sinh động và trực quan.
Dễ so sánh dữ liệu hơn, dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
178
1. Một số loại biểu đồ
Biểu đồ cột
Biểu đồ đường gấp khúc
Biểu đồ hình tròn
Dùng để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột
của bảng dữ liệu.
Dùng để so sánh dữ liệu
và dự đoán xu thế tăng
hay giảm của dữ liệu.
Dùng để mô tả tỷ lệ
của từng dữ liệu
so với tổng các dữ liệu.
179
2. Tạo biểu đồ
Để tạo một biểu đồ, em thực hiện các thao tác sau đây:
Chọn một ô trong bảng dữ liệu cần vẽ biểu đồ.
Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ.
Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish trên hộp thoại cuối cùng (khi nút Next bị mờ đi). Kết quả được biểu đồ sau:
180
Bước 1 – Chọn dạng biểu đồ
2. Tạo biểu đồ
181
Dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất để giúp cô Hoa đưa ra nhận xét dễ dàng và nhanh nhất? Tại sao?
182
Bước 2 – Xác định miền dữ liệu để vẽ biểu đồ
2. Tạo biểu đồ
183
Bước 3 – Các thông tin giải thích biểu đồ
2. Tạo biểu đồ
184
Bước 4 – Chọn vị trí đặt biểu đồ
As object in: chèn biểu đồ vào trang tính chứa danh sách dữ liệu.
As new sheet: một trang tính mới được tạo ra và biểu đồ được chèn vào trang đó.
2. Tạo biểu đồ
185
Tại mỗi bước, nếu em nháy nút Finish (Kết thúc) khi chưa ở bước cuối cùng thì biểu đồ cũng được tạo. Khi đó các nội dung hay tính chất bị bỏ qua (ở các bước sau) sẽ được đặt theo ngầm định.
Trên từng hộp thoại nếu cần em có thể nháy nút Back (Quay lại) để trở lại bước trước.
Tại mỗi bước, nếu nháy nút Finish khi chưa ở bước cuối cùng, biểu đồ có được tạo ra hay không?
Nút Back ở mỗi bước có ý nghĩa như thế nào?
186
4. Chỉnh sửa biểu đồ
Thay đổi kiểu biểu đồ
187
Sao chép biểu đồ vào văn bản Word
Nháy chuột trên biểu đồ và nháy nút lệnh Copy.
Mở văn bản Word và nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ của Word.
4. Chỉnh sửa biểu đồ
188
Nhận xét về sự thay đổi giá trị sản xuất của từng ngành qua từng năm?
Dùng biểu đồ dạng nào bây giờ?
189
Dùng biểu đồ dạng nào bây giờ??
190
TRẮC NGHIỆM
191
Phải xoá biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Nháy nút trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp
Nháy nút trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp
Đáp án khác
Câu 1: Muốn thay đổi kiểu biểu đồ đã được tạo ra, em có thể
192
Câu 2: Cho bảng thống kê sử dụng đất ở Việt Nam. Hãy chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất để nhận xét tình hình sử dụng đất ở nước ta.
Biểu đồ cột
Biểu đồ đường gấp khúc
Biểu đồ hình tròn
Biểu đồ dạng khác
193
Minh họa dữ liệu trực quan
Dễ so sánh dữ liệu
Dễ tính toán hơn
Dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu
Câu 3: Mục đích của việc sử dụng biểu đồ là gì? Hãy chọn những đáp án đúng
194
Hàng đầu tiên của bảng số liệu
Cột đầu tiên của bảng số liệu
Toàn bộ dữ liệu
Phải chọn trước miền dữ liệu, không có ngầm định
Câu 4: Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định
miền dữ liệu để tạo biểu đồ là gì?
195
Kết thúc
Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính
Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
Bài 1. Chương trình bảng tính là gì?
Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán
Bài 5. Thao tác với bảng tính
Bài 6. Định dạng trang tính
Bài 7. Trình bày và in trang tính
Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu
Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
THỰC HÀNH
Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp
Bài thực hành 3. Bảng điểm của em
Bài thực hành 2. Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính
Bài thực hành 1. Làm quen với Excel
Bài thực hành 4. Bảng điểm của lớp em
Bài thực hành 5. Bố trí lại trang tính của em
Bài thực hành 6. Trình bày bảng điểm lớp em
Bài thực hành 7. In danh sách lớp em
Bài thực hành 8. Ai là người học giỏi?
Bài thực hành 9. Tạo biểu đồ để minh hoạ
197
Làm quen với chương trình bảng tính Excel
Bài thực hành 1
198
1. Khởi động Excel
Nháy đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Excel trên màn hình nền.
199
1. Khởi động Excel
Start ProgramsMicrosoft Office Microsoft Excel
200
Kích vào nút lệnh Save
File
Save
2. Lưu kết quả
201
3. Thoát khỏi Excel
Kích vào dấu nhân ở góc trên bên phải màn hình
File
Exit
202
Bài tập thực hành
203
Bài 1: Quan sát màn hình Excel và các lệnh trong các bảng chọn
204
Bài 2: Nhập dữ liệu theo mẫu sau và lưu với tên “Danh sach lop em”
205
Kết thúc
Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính
Bài thực hành 2
1. Mở bảng tính
Khi khởi động chương trình bảng tính, một bảng tính trống sẽ được tự động mở sẵn.
Nếu muốn mở một bảng tính khác, em hãy nháy vào nút lệnh New.
Nút lệnh New
1. Mở bảng tính
Nút lệnh Open
Chọn bảng tính cần mở
Nháy vào nút Open
2. Lưu bảng tính với tên khác
File
Save as
Cách 1:
Cách 2:
Nhấn F12
Nơi gõ tên mới
THỰC HÀNH
Bài 1: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính.
Khởi động Excel. Nhận biết các thành phần chính trên trang tính (ô, hàng, cột, hộp tên, thanh công thức).
Nháy chuột để kích hoạt các ô khác nhau và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên.
Nhập dữ liệu tùy ý vào các ô và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên.
Gõ 5+7 vào 1 ô tùy ý và nhấn phím Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức.
Bài 2: Chọn các đối tượng trên trang tính.
Thực hiện các thao tác chọn một ô, một hàng, một cột và một khối trên trang tính. Quan sát sự thay đổi nội dung của hộp tên trong quá trình chọn.
Giả sử cần chọn cả ba cột A, B và C. Khi đó em cần thực hiện thao tác gì? Hãy thực hiện thao tác đó và nhận xét.
Chọn một đối tượng (một ô, một hàng, một cột hoặc một khối) tuỳ ý. Nhấn giữ phím Ctrl và chọn một đối tượng khác. Hãy cho nhận xét về kết quả nhận được (thao tác này được gọi là chọn đồng thời hai đối tượng không liền kề nhau).
Nháy chuột ở hộp tên và nhập dãy B100 vào hộp tên, cuối cùng nhấn phím Enter. Cho nhận xét về kết quả nhận được. Tương tự, nhập các dãy sau đây vào hộp tên (nhấn phím Enter sau mỗi lần nhập): A:A, A:C, 2:2, 2:4, B2:D6. Quan sát các kết quả nhận được và cho nhận xét.
Bài 3: Thực hành thao tác mở bảng tính
Mở một bảng tính mới.
Mở bảng tính Danh sach lop em đã được lưu trong Bài thực hành 1.
Bài 4: Nhập dữ liệu vào trang tính như sau
Lưu bảng tính với tên So theo doi the luc
Kết thúc
Bảng điểm của em
Bài thực hành 3
Bài tập 1: Sử dụng công thức để tính các giá trị sau trên trang tính.
20+15 205 205 20/5
20+154 (20+15)4 (20-15)4 20-(154)
144/6-35 144/(6-3)5 (144/6-3)5 144/(6-3)5
52/4 (2+7)2/7 (32-7)2-(6+5)3 (188-122)/7
Bài tập 1: Sử dụng công thức để tính các giá trị sau trên trang tính.
Bài tập 2: Nhập dữ liệu như mẫu sau
=(A1+B2+C4)/3
Nhập công thức vào các ô tương ứng
=A1+5
=A1*5
=A1+B2
=A1*B2
=(A1+B2)*C4
=A1*C4
=B2-A1
=(A1+B2)-C4
=(A1+B2)/C4
=B2^A1-C4
=B2*C4
=(C4-A1)/B2
=(A1+B2)/2
=(B2+C4)/2
Bài tập 3: Thực hành lập và sử dụng công thức
Giả sử em có 500.000 đồng gửi tiết kiệm không kì hạn với lãi suất 0,3%/tháng. Hãy sử dụng công thức để tính trong vòng một năm, hàng tháng em có bao nhiêu tiền trong sổ tiết kiệm?
Hãy lập trang tính như hình 26 để sao cho khi thay đổi số tiền gửi ban đầu và lãi suất thì không cần phải nhập lại công thức.
Lưu bảng tính với tên So tiet kiem
Hình 26
Bài tập 3: Thực hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Tiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)