Bài giảng: TIẾP CẬN "PPDH BÀN TAY NẶN BỘT"
Chia sẻ bởi Lê Hữu Tân |
Ngày 21/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng: TIẾP CẬN "PPDH BÀN TAY NẶN BỘT" thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Hương Khê, ngày 03 tháng 10 năm 2013
CHUYÊN ĐỀ
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT
I. Phương pháp “Bàn tay nặn bột ” là gì?
“La main à la pâte” được hiểu là bắt tay vào hành động, bắt tay làm thí nghiệm, bắt tay vào tìm tòi nghiên cứu tài liệu; hay từ hành động đến suy nghi, hay học bằng hành động
Là PP dạy học tích cực dựa trên cơ sở của sự tìm tòi- nghiên cứu áp dụng cho các môn khoa học tự nhiên.
Hình thành kiến thức khoa học cho học sinh, dưới sự hướng dẫn của GV, chính HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra,...
II. Lịch sử của phương pháp BTNB
BTNB được sáng lập vào năm 1995 bởi giáo sư người Pháp Georges Charpak.
Sau khi ra đời, PP này được truyền bá rộng rãi, nhiều quốc gia đã hợp tác trong đó có Việt Nam.
Bàn tay nặn bột được du nhập vào VN là sự cố gắng của Hội gặp gỡ VN do giáo sư Trần Thanh Vân, Việt kiều tại Pháp làm chủ tịch.
III. Đặc điểm cơ bản của PP BTNB
- Chú trọng quan niệm ban đầu của học sinh trước khi tiếp cận kiến thức mới.
Sự tiếp thu kiến thức của HS thông qua việc GV giúp HS tự đi lại chính con đường mà các nhà khoa học đã tìm ra chân lý.
- HS sử dụng vở thí nghiệm như là một phương tiện rèn ngôn ngữ viết cho HS
IV. Mục tiêu của PP BTNB
- Tạo nên tính tò mò ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học của HS;
- Chú ý đến rèn kĩ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói, viết cho HS;
- PPBTNB là sự hòa quyện giữa ba phần gần như tương đương nhau. Đó là làm thí nghiệm - nói - viết, học sinh không thể làm thí nghiệm mà không suy nghĩ và thể hiện suy nghĩ thì phải nói và viết.
V. Nguyên tắc cơ bản của PPBTNB
1. HS quan sát sự vật, hiện tượng của thế giới thực tại gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó.
2. Trong quá trình tìm hiểu, HS lập luận, bảo vệ ý kiến của mình, đưa ra tập thể thảo luận.
3. Những hoạt động do GV đề xuất cho HS được nâng cao dần theo mức độ học tập.
4. Cần một lượng tối thiểu 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một chủ đề.
5. HS bắt buộc phải có vở thí nghiệm (vở ghi chép khoa học)
6. Mối liên hệ giữa dạy học kiến thức và rèn luyện ngôn ngữ.
V. Nguyên tắc cơ bản của PPBTNB
7. Các gia đình, khu phố được khuyến khích thực hiện các công việc của lớp học.
8. Các địa phương, các đối tác khoa học giúp các HĐ của lớp theo khả năng.
9. Các địa phương, các Viện đào tạo giúp các GV kinh nghiệm và PP giảng dạy.
10. Phải có nguồn thông tin, tư liệu hỗ trợ cho GV và giúp GV trao đổi kinh nghiệm.
VI. Tiến trình dạy học của PP BTNB
(5 bước)
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Tình huống do GV chủ động đưa ra;
Ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu;
Tình huống xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề;
Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn (hay môđun kiến thức mà HS sẽ được học);
Câu hỏi nêu vấn đề kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu của HS;
Lưu ý: Câu hỏi nêu vấn đề phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không được dùng câu hỏi đóng.
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
- Biểu tượng ban đầu của HS không phải là yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ. HS nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình trước khi học bài mới;
HS trình bày biểu tượng ban đầu bằng nhiều hình thức: + Lời nói
+ Viết
+ Vẽ
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi nghiên cứu
- Để phần đặt câu hỏi này tốt thì bước bộc lộ quan niệm ban đầu rất quan trọng. Từ việc phân nhóm các biểu tượng, khi các nhóm biểu tượng có sự khác biệt thì đó chính là mấu chốt của sự mâu thuẫn, không biết ý nào đúng từ đó HS sẽ đặt câu hỏi nghi vấn;
- Sau khi có những câu hỏi nghi vấn, GV đặt vấn đề để học sinh lựa chọn phương án nghiên cứu.
Bước 4: Tiến hành thực hiện phương án tìm tòi
Sau khi HS đã đề xuất được phương án thí nghiệm hay quan sát mô hình, nghiên cứu tài liệu. GV cho HS ghi vào ở ghi chép khoa học theo các mục:
Câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành, kết luận
- HS mô tả cách tiến hành;
- Qua HS trình bày, nếu cách tiến hành HS đưa ra không thực thi, GV hỏi chất vấn hoặc học sinh nhóm khác hỏi chất vấn;
- Nếu các nhóm không đưa ra cách làm thí nghiệm chứng minh được thì GV chọn phương án thí nghiệm cho học sinh;
- HS thực hành thí nghiệm, trình bày thí nghiệm và rút ra kết luận.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả sau khi thực nghiệm;
- HS đối chiếu với những quan niệm ban đầu các em đưa ra để khắc sâu kiến thức;
- GV tóm tắt, kết luận, hệ thống kiến thức lại để HS ghi vào vở ghi chép khoa học.
VỞ GHI CHÉP KHOA HỌC
Vai trò của Vở ghi chép KH trong PP “BTNB”
Ghi lại suy nghĩ, khám phá của HS, thể hiện sự tiến bộ của HS qua một quá trình;
Giúp HS PT tư duy cũng như khả năng ngôn ngữ HS;
Giúp HS ghi lại những Phân tích, SS, suy luận… trong quá trình tìm tòi kiến thức giúp các em tự đánh giá;
Là công cụ giúp GV liên lạc với GĐ, GĐ biết được con mình đang học được gì; thấy được sự tiến bộ của con em, và có những hỗ trợ kịp thời;
Giúp GV biết điểm mạnh, hạn chế của HS.
CÁC BƯỚC KHI THÍ NGHIỆM TRONG BTNB
Vấn đề tôi (chúng ta) cần nghiên cứu
Giả thiết
Tôi (Cta) nghĩ
Tôi (Cta) nghĩ phải làm
Tôi (Cta) đề xuất
Tôi muốn kiểm chứng
3. Thí nghiệm
Tôi (Cta) làm
4. Kết quả thí nghiệm
Tôi (Cta) quan sát
Tôi (Cta) đo
5. Kết luận
Tôi (Cta) có thể nói rằng
Tôi (Cta) rút ra
VII. Những thuận lợi và khó khăn khi dạy học theo PP BTNB
1. Thuận lợi:
2. Khó khăn:
- Về chương trình SGK:
- Về cơ sở vật chất
- Về con người:
+ Giáo viên:
+ Học sinh:
VIII. Những lưu ý khi dạy học theo PPBN
- An toàn trong tổ chức thí nghiệm;
- Tiên liệu hết các tình huống, câu hỏi học sinh đặt ra;
- Chú ý việc phân chia và tổ chức hoạt động theo nhóm một cách khoa học phù hợp;
- Phát triển ngôn ngữ cho học sinh.
VỞ GHI CHÉP KHOA HỌC
Phần ghi chép cá nhân: Ghi lại những điều mình nghĩ, hiểu như những dự đoán, những điều quan sát được, các kết luận;
Phần ghi chép chung: Có thể ghi kết quả của nhóm (Thảo luận, kết luận, giả thuyết). Kết quả chung của cả lớp.
HƯỚNG DẪN
HS SỬ DỤNG VỞ GHI CHÉP KHOA HỌC
Ghi rõ ngày, cách tổ chức công việc;
Linh hoạt trong ghi chép: Phù hợp đối tượng HS, điều kiện CSVC, thời gian;
GV giúp HS hình thành các kĩ năng ghi chép, khuyến khích các em ghi chép;
Gợi ý các câu hỏi mà học sinh cần ghi chép câu trả lời;
Triển khai tại nhà trường
BGH chỉ định người dạy lớp 4,5 thực hiện:
Tổ và GV lập bảng các bài AD PPBTNB để theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra;
GV đọc nắm vững kiến thức về PPBTNB
Chọn bài dạy lên kế hoạch cụ thể
Chuẩn bị ĐDDH, các thiết bị thí nghiệm
Đảm bảo HS không đọc trước bài
Theo dõi, nhắc nhở HS trong quá trình thực hiện, chuẩn bị phương án để giải đáp, lường trước các tình huống cung cấp do lỗi sư phạm.
Sử dụng đồ dùng, tài liệu trong giảng dạy
Thiết bị thí nghiệm
Vở ghi khoa học
Các tài kiệu tham khảo
Đồ dùng học tập
An toàn trong thí nghiệm
Chúc quí thầy cô luôn vui, khỏe
Thông tin:
1. 14h ngày 30/10/2013 khai trương trang Wb về dạy học VNEN: www.tieuhoc.moet.gov.vn; Email: [email protected]. Liên hệ: Nguyễn Ngọc Yến; Email: [email protected]
2. 17 h 30/10/2013: Trực tuyến trên Violet về dạy học theo PPBTNB.
3. Cung cấp danh sách CBQL, Tổ trưởng
4. Nhận Bài tập KNS và sổ đăng bộ
CHUYÊN ĐỀ
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT
I. Phương pháp “Bàn tay nặn bột ” là gì?
“La main à la pâte” được hiểu là bắt tay vào hành động, bắt tay làm thí nghiệm, bắt tay vào tìm tòi nghiên cứu tài liệu; hay từ hành động đến suy nghi, hay học bằng hành động
Là PP dạy học tích cực dựa trên cơ sở của sự tìm tòi- nghiên cứu áp dụng cho các môn khoa học tự nhiên.
Hình thành kiến thức khoa học cho học sinh, dưới sự hướng dẫn của GV, chính HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra,...
II. Lịch sử của phương pháp BTNB
BTNB được sáng lập vào năm 1995 bởi giáo sư người Pháp Georges Charpak.
Sau khi ra đời, PP này được truyền bá rộng rãi, nhiều quốc gia đã hợp tác trong đó có Việt Nam.
Bàn tay nặn bột được du nhập vào VN là sự cố gắng của Hội gặp gỡ VN do giáo sư Trần Thanh Vân, Việt kiều tại Pháp làm chủ tịch.
III. Đặc điểm cơ bản của PP BTNB
- Chú trọng quan niệm ban đầu của học sinh trước khi tiếp cận kiến thức mới.
Sự tiếp thu kiến thức của HS thông qua việc GV giúp HS tự đi lại chính con đường mà các nhà khoa học đã tìm ra chân lý.
- HS sử dụng vở thí nghiệm như là một phương tiện rèn ngôn ngữ viết cho HS
IV. Mục tiêu của PP BTNB
- Tạo nên tính tò mò ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học của HS;
- Chú ý đến rèn kĩ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói, viết cho HS;
- PPBTNB là sự hòa quyện giữa ba phần gần như tương đương nhau. Đó là làm thí nghiệm - nói - viết, học sinh không thể làm thí nghiệm mà không suy nghĩ và thể hiện suy nghĩ thì phải nói và viết.
V. Nguyên tắc cơ bản của PPBTNB
1. HS quan sát sự vật, hiện tượng của thế giới thực tại gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó.
2. Trong quá trình tìm hiểu, HS lập luận, bảo vệ ý kiến của mình, đưa ra tập thể thảo luận.
3. Những hoạt động do GV đề xuất cho HS được nâng cao dần theo mức độ học tập.
4. Cần một lượng tối thiểu 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một chủ đề.
5. HS bắt buộc phải có vở thí nghiệm (vở ghi chép khoa học)
6. Mối liên hệ giữa dạy học kiến thức và rèn luyện ngôn ngữ.
V. Nguyên tắc cơ bản của PPBTNB
7. Các gia đình, khu phố được khuyến khích thực hiện các công việc của lớp học.
8. Các địa phương, các đối tác khoa học giúp các HĐ của lớp theo khả năng.
9. Các địa phương, các Viện đào tạo giúp các GV kinh nghiệm và PP giảng dạy.
10. Phải có nguồn thông tin, tư liệu hỗ trợ cho GV và giúp GV trao đổi kinh nghiệm.
VI. Tiến trình dạy học của PP BTNB
(5 bước)
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Tình huống do GV chủ động đưa ra;
Ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu;
Tình huống xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề;
Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn (hay môđun kiến thức mà HS sẽ được học);
Câu hỏi nêu vấn đề kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu của HS;
Lưu ý: Câu hỏi nêu vấn đề phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không được dùng câu hỏi đóng.
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
- Biểu tượng ban đầu của HS không phải là yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ. HS nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình trước khi học bài mới;
HS trình bày biểu tượng ban đầu bằng nhiều hình thức: + Lời nói
+ Viết
+ Vẽ
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi nghiên cứu
- Để phần đặt câu hỏi này tốt thì bước bộc lộ quan niệm ban đầu rất quan trọng. Từ việc phân nhóm các biểu tượng, khi các nhóm biểu tượng có sự khác biệt thì đó chính là mấu chốt của sự mâu thuẫn, không biết ý nào đúng từ đó HS sẽ đặt câu hỏi nghi vấn;
- Sau khi có những câu hỏi nghi vấn, GV đặt vấn đề để học sinh lựa chọn phương án nghiên cứu.
Bước 4: Tiến hành thực hiện phương án tìm tòi
Sau khi HS đã đề xuất được phương án thí nghiệm hay quan sát mô hình, nghiên cứu tài liệu. GV cho HS ghi vào ở ghi chép khoa học theo các mục:
Câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành, kết luận
- HS mô tả cách tiến hành;
- Qua HS trình bày, nếu cách tiến hành HS đưa ra không thực thi, GV hỏi chất vấn hoặc học sinh nhóm khác hỏi chất vấn;
- Nếu các nhóm không đưa ra cách làm thí nghiệm chứng minh được thì GV chọn phương án thí nghiệm cho học sinh;
- HS thực hành thí nghiệm, trình bày thí nghiệm và rút ra kết luận.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả sau khi thực nghiệm;
- HS đối chiếu với những quan niệm ban đầu các em đưa ra để khắc sâu kiến thức;
- GV tóm tắt, kết luận, hệ thống kiến thức lại để HS ghi vào vở ghi chép khoa học.
VỞ GHI CHÉP KHOA HỌC
Vai trò của Vở ghi chép KH trong PP “BTNB”
Ghi lại suy nghĩ, khám phá của HS, thể hiện sự tiến bộ của HS qua một quá trình;
Giúp HS PT tư duy cũng như khả năng ngôn ngữ HS;
Giúp HS ghi lại những Phân tích, SS, suy luận… trong quá trình tìm tòi kiến thức giúp các em tự đánh giá;
Là công cụ giúp GV liên lạc với GĐ, GĐ biết được con mình đang học được gì; thấy được sự tiến bộ của con em, và có những hỗ trợ kịp thời;
Giúp GV biết điểm mạnh, hạn chế của HS.
CÁC BƯỚC KHI THÍ NGHIỆM TRONG BTNB
Vấn đề tôi (chúng ta) cần nghiên cứu
Giả thiết
Tôi (Cta) nghĩ
Tôi (Cta) nghĩ phải làm
Tôi (Cta) đề xuất
Tôi muốn kiểm chứng
3. Thí nghiệm
Tôi (Cta) làm
4. Kết quả thí nghiệm
Tôi (Cta) quan sát
Tôi (Cta) đo
5. Kết luận
Tôi (Cta) có thể nói rằng
Tôi (Cta) rút ra
VII. Những thuận lợi và khó khăn khi dạy học theo PP BTNB
1. Thuận lợi:
2. Khó khăn:
- Về chương trình SGK:
- Về cơ sở vật chất
- Về con người:
+ Giáo viên:
+ Học sinh:
VIII. Những lưu ý khi dạy học theo PPBN
- An toàn trong tổ chức thí nghiệm;
- Tiên liệu hết các tình huống, câu hỏi học sinh đặt ra;
- Chú ý việc phân chia và tổ chức hoạt động theo nhóm một cách khoa học phù hợp;
- Phát triển ngôn ngữ cho học sinh.
VỞ GHI CHÉP KHOA HỌC
Phần ghi chép cá nhân: Ghi lại những điều mình nghĩ, hiểu như những dự đoán, những điều quan sát được, các kết luận;
Phần ghi chép chung: Có thể ghi kết quả của nhóm (Thảo luận, kết luận, giả thuyết). Kết quả chung của cả lớp.
HƯỚNG DẪN
HS SỬ DỤNG VỞ GHI CHÉP KHOA HỌC
Ghi rõ ngày, cách tổ chức công việc;
Linh hoạt trong ghi chép: Phù hợp đối tượng HS, điều kiện CSVC, thời gian;
GV giúp HS hình thành các kĩ năng ghi chép, khuyến khích các em ghi chép;
Gợi ý các câu hỏi mà học sinh cần ghi chép câu trả lời;
Triển khai tại nhà trường
BGH chỉ định người dạy lớp 4,5 thực hiện:
Tổ và GV lập bảng các bài AD PPBTNB để theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra;
GV đọc nắm vững kiến thức về PPBTNB
Chọn bài dạy lên kế hoạch cụ thể
Chuẩn bị ĐDDH, các thiết bị thí nghiệm
Đảm bảo HS không đọc trước bài
Theo dõi, nhắc nhở HS trong quá trình thực hiện, chuẩn bị phương án để giải đáp, lường trước các tình huống cung cấp do lỗi sư phạm.
Sử dụng đồ dùng, tài liệu trong giảng dạy
Thiết bị thí nghiệm
Vở ghi khoa học
Các tài kiệu tham khảo
Đồ dùng học tập
An toàn trong thí nghiệm
Chúc quí thầy cô luôn vui, khỏe
Thông tin:
1. 14h ngày 30/10/2013 khai trương trang Wb về dạy học VNEN: www.tieuhoc.moet.gov.vn; Email: [email protected]. Liên hệ: Nguyễn Ngọc Yến; Email: [email protected]
2. 17 h 30/10/2013: Trực tuyến trên Violet về dạy học theo PPBTNB.
3. Cung cấp danh sách CBQL, Tổ trưởng
4. Nhận Bài tập KNS và sổ đăng bộ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hữu Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)