Bai giang thi GVG mon hoa tinh NB
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Khiêm |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: bai giang thi GVG mon hoa tinh NB thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
LỚP GIẢNG DẠY: 12A2
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT KIM SƠN A
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LAN
Ăn mòn
hóa học
Ăn mòn
Điện
hóa học
Kim loại hoặc hợp kim bị phá hủy do tác dụng của các chất trong môi trường.
Ăn mòn hóa học
Khái niệm: Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hoá - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường
Trong thực tế : Ăn mòn hóa học thường xảy ra ở những bộ phận của thiết bị lò đốt (nơi t0 cao) hoặc những thiết bị thường xuyên phải tiếp xúc với hơi nước, và khí oxi…
dd H2SO4
Zn
Cu
-
+
H+
Zn2+
H+
Zn2+
Khái niệm: Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
Khi chưa nối dây dẫn, lá Zn bị hoà tan chậm và bọt khí H2 thoát ra trên bề mặt lá Zn.
dd H2SO4
Zn
Cu
Zn bị ăn mòn hoá học
Zn bị ăn mòn điện hóa học
-
+
H+
Zn2+
H+
Zn2+
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất (2 kim loại khác nhau, kim loại – phi kim, kim loại – hợp chất hóa học), trong đó kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm.
Hoàn thành phiếu học tập
(trong thời gian 3 phút)
- Tại sao sự ăn mòn hợp kim của sắt (Fe – C) trong không khí ẩm là ăn mòn điện hóa học?
- Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt (Fe-C) xảy ra như thế nào?
Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt (gang,thép) trong không khí ẩm.
Fe2+
O2 + 2H2O +4e → 4OH-
Anot Fe (-) : Xảy ra sự oxi hóa ( Fe bị ăn mòn)
Fe → Fe2+ + 2e (qua C)
(tan vào dd)
bị oxi hóa / OH-
Gỉ sắt Fe2O3.nH2O
Catot C (+): Xảy ra sự khử (O2 hòa tan trong nước bị khử thành ion hiđroxit )
O2 + 2H2O + 4e → 4OH-
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
7
6
5
4
3
2
1
8
?
?
?
?
?
?
?
?
KQ
Ò
N
G
Đ
I
Ệ
N
D
Hướng dẫn về nhà, bài tập về nhà
1. Hướng dẫn về nhà: Bài tập 4 (SGK trang136).
Một sợi dây phơi quần áo bằng đồng được nối tiếp với một đoạn dây nhôm. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra ở chỗ nối của 2 kim loại. Giải thích và đưa ra nhận xét.
2. Bài tập về nhà: Bài 1,2,3,5 (SGK trang 136)
Đọc trước bài điều chế kim loại.
HẾT
Câu hỏi: Tiến hành 3 thí nghiệm với 3 đinh sắt như nhau ngâm trong nước muối rót từ cùng một cốc.
Đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh hơn?
A. Cốc 1 B. Cốc 2 C. Cốc 3 D. Cốc 2 và cốc 3
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT KIM SƠN A
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LAN
Ăn mòn
hóa học
Ăn mòn
Điện
hóa học
Kim loại hoặc hợp kim bị phá hủy do tác dụng của các chất trong môi trường.
Ăn mòn hóa học
Khái niệm: Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hoá - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường
Trong thực tế : Ăn mòn hóa học thường xảy ra ở những bộ phận của thiết bị lò đốt (nơi t0 cao) hoặc những thiết bị thường xuyên phải tiếp xúc với hơi nước, và khí oxi…
dd H2SO4
Zn
Cu
-
+
H+
Zn2+
H+
Zn2+
Khái niệm: Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
Khi chưa nối dây dẫn, lá Zn bị hoà tan chậm và bọt khí H2 thoát ra trên bề mặt lá Zn.
dd H2SO4
Zn
Cu
Zn bị ăn mòn hoá học
Zn bị ăn mòn điện hóa học
-
+
H+
Zn2+
H+
Zn2+
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất (2 kim loại khác nhau, kim loại – phi kim, kim loại – hợp chất hóa học), trong đó kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm.
Hoàn thành phiếu học tập
(trong thời gian 3 phút)
- Tại sao sự ăn mòn hợp kim của sắt (Fe – C) trong không khí ẩm là ăn mòn điện hóa học?
- Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt (Fe-C) xảy ra như thế nào?
Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt (gang,thép) trong không khí ẩm.
Fe2+
O2 + 2H2O +4e → 4OH-
Anot Fe (-) : Xảy ra sự oxi hóa ( Fe bị ăn mòn)
Fe → Fe2+ + 2e (qua C)
(tan vào dd)
bị oxi hóa / OH-
Gỉ sắt Fe2O3.nH2O
Catot C (+): Xảy ra sự khử (O2 hòa tan trong nước bị khử thành ion hiđroxit )
O2 + 2H2O + 4e → 4OH-
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
7
6
5
4
3
2
1
8
?
?
?
?
?
?
?
?
KQ
Ò
N
G
Đ
I
Ệ
N
D
Hướng dẫn về nhà, bài tập về nhà
1. Hướng dẫn về nhà: Bài tập 4 (SGK trang136).
Một sợi dây phơi quần áo bằng đồng được nối tiếp với một đoạn dây nhôm. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra ở chỗ nối của 2 kim loại. Giải thích và đưa ra nhận xét.
2. Bài tập về nhà: Bài 1,2,3,5 (SGK trang 136)
Đọc trước bài điều chế kim loại.
HẾT
Câu hỏi: Tiến hành 3 thí nghiệm với 3 đinh sắt như nhau ngâm trong nước muối rót từ cùng một cốc.
Đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh hơn?
A. Cốc 1 B. Cốc 2 C. Cốc 3 D. Cốc 2 và cốc 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Khiêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)