Bài giảng thi giáo viên giỏi
Chia sẻ bởi Đinh Thị Hằng |
Ngày 10/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: bài giảng thi giáo viên giỏi thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
GIAO ÁN THAO GIẢNG
Người dạy : Đinh Thị Hằng
Ngày dạy : 10 -12 -2009
Môn : Luyện từ và câu - Lớp 5A
Bài : Tổng kết vốn từ
Tiết : 32
I. Mục đích – yêu cầu:
- HS biết tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1).
- Đặt được câu theo yêu cầu của BT2,BT3.
II. Chuẩn bị : -HS: Vở bài tập Tiếng Việt 5 – tập 1.
- GV : Bảng phụ ghi tóm tắt nhận định về chữ nghĩa trong văn miêu tả.
III. Các hoạt động dạy và học:
Ổn định:
Bài cũ : GV gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa , 1 từ trái nghĩa với mỗi từ : nhân hậu , trung thực .
-HS dưới lớp đọc các từ đồng nghĩa , trái nghĩa với các từ trên.
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ tự kiểm tra kiến thức về từ và câu của mình và tham khảo cách dùng từ , sử dụng từ ngữ trong văn miêu tả.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 :
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
-GV giao việc: Yêu cầu HS lấy VBT để làm bài.
-Gợi ý cho HS:
+Bài 1a:Xếp các tiếng thành từng nhóm từ đồng nghĩa , mỗi nhóm 1 dòng.
+Bài 1b: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
-Cho HS làm bài .
-Trong thời gian HS làm bài .GV ghi cách cho điểm lên bảng .
+Bài 1a: Mỗi nhóm đồng nghĩa đúng : 1 điểm.
+Bài 1b: Mỗi tiếng điền đúng : 1 điểm.
Yêu cầu HS trao đổi bài , chấm chéo . Sau đó nộp lại cho GV.
-GV nhận xét về khả năng sử dụng từ , tìm từ của HS .
- Kết luận lời giải đúng.
a) Các nhóm đó là
- Đỏ - điều- son. - Trắng-bạch.
- Xanh-biếc-lục. - Hồng-đào. .
Bài 2 :
- Cho HS đọc toàn bài văn BT2.
-GV giảng:Nhà văn Phạm Hổ bàn với chúng ta về chữ nghĩa trong văn miêu tả . Đó là:
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh . Em hãy đọc ví dụ về nhận định này trong đoạn văn.
+ So sánh thường đi kèm nhân hóa. Người ta có thể so sánh , nhân hóa để tả bên ngoài , để tả tâm trạng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này .
+Trong quan sát để miêu tả , người ta phải tìm ra cái mới , cái riêng . Không có cái mới , cái riêng thì không có văn học . Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát .Rồi đến cái mới , cái riêng trong tình cảm , trong tư tưởng. Em lấy ví dụ về nhận định này.
Bài 3 : - Cho HS đọc lại yêu cầu của BT3.
- GV giao việc.
- Các em cần dựa vào gợi ý ở đoạn văn trên BT2.
- Cần đặt câu miêu tả theo lối so sánh hay nhân hoá.
- Cho HS làm bài và đọc những câu văn mình đặt.
- GV nhận xét và khen những HS đặt câu có cái mới, cái riêng của mình.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Làm bài độc lập.
-Lắng nghe.
- HS tự làm bài vào VBT.
-Chấm bài cho nhau .
-Lớp nhận xét.
b) Bảng màu đen gọi là bảng đen.
Mắt màu đen gọi là mắt huyền.
Ngựa màu đen gọi là ngựa ô
Mèo màu đen gọi là mèo mun.
Chó màu đen gọi là chó mực.
Quần màu đen gọi là quần thâm
-3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài văn, xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn .( 2 lượt).
-Lớp chăm chú nghe.
-HS đọc thầm lại đoạn văn.
-Ví dụ:
.Trông anh ta như một con gấu.
.Trái đất đi như một giọt nước mắt giữa không trung.
-Ví dụ:
.Con gà trống bước đi như một ông tướng.
.Dòng sông chảy lặng lờ như đang mải nhớ về một con đò năm xưa…
-Ví dụ :
.Huy-gô thấy bầu trời đầy sao giống như cánh đồng lúa chín, ở đó người gặt đã bỏ quên lại một cái liềm con là vành trăng non.
.Mai-a-cốp-xki lại
Người dạy : Đinh Thị Hằng
Ngày dạy : 10 -12 -2009
Môn : Luyện từ và câu - Lớp 5A
Bài : Tổng kết vốn từ
Tiết : 32
I. Mục đích – yêu cầu:
- HS biết tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1).
- Đặt được câu theo yêu cầu của BT2,BT3.
II. Chuẩn bị : -HS: Vở bài tập Tiếng Việt 5 – tập 1.
- GV : Bảng phụ ghi tóm tắt nhận định về chữ nghĩa trong văn miêu tả.
III. Các hoạt động dạy và học:
Ổn định:
Bài cũ : GV gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa , 1 từ trái nghĩa với mỗi từ : nhân hậu , trung thực .
-HS dưới lớp đọc các từ đồng nghĩa , trái nghĩa với các từ trên.
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ tự kiểm tra kiến thức về từ và câu của mình và tham khảo cách dùng từ , sử dụng từ ngữ trong văn miêu tả.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 :
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
-GV giao việc: Yêu cầu HS lấy VBT để làm bài.
-Gợi ý cho HS:
+Bài 1a:Xếp các tiếng thành từng nhóm từ đồng nghĩa , mỗi nhóm 1 dòng.
+Bài 1b: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
-Cho HS làm bài .
-Trong thời gian HS làm bài .GV ghi cách cho điểm lên bảng .
+Bài 1a: Mỗi nhóm đồng nghĩa đúng : 1 điểm.
+Bài 1b: Mỗi tiếng điền đúng : 1 điểm.
Yêu cầu HS trao đổi bài , chấm chéo . Sau đó nộp lại cho GV.
-GV nhận xét về khả năng sử dụng từ , tìm từ của HS .
- Kết luận lời giải đúng.
a) Các nhóm đó là
- Đỏ - điều- son. - Trắng-bạch.
- Xanh-biếc-lục. - Hồng-đào. .
Bài 2 :
- Cho HS đọc toàn bài văn BT2.
-GV giảng:Nhà văn Phạm Hổ bàn với chúng ta về chữ nghĩa trong văn miêu tả . Đó là:
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh . Em hãy đọc ví dụ về nhận định này trong đoạn văn.
+ So sánh thường đi kèm nhân hóa. Người ta có thể so sánh , nhân hóa để tả bên ngoài , để tả tâm trạng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này .
+Trong quan sát để miêu tả , người ta phải tìm ra cái mới , cái riêng . Không có cái mới , cái riêng thì không có văn học . Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát .Rồi đến cái mới , cái riêng trong tình cảm , trong tư tưởng. Em lấy ví dụ về nhận định này.
Bài 3 : - Cho HS đọc lại yêu cầu của BT3.
- GV giao việc.
- Các em cần dựa vào gợi ý ở đoạn văn trên BT2.
- Cần đặt câu miêu tả theo lối so sánh hay nhân hoá.
- Cho HS làm bài và đọc những câu văn mình đặt.
- GV nhận xét và khen những HS đặt câu có cái mới, cái riêng của mình.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Làm bài độc lập.
-Lắng nghe.
- HS tự làm bài vào VBT.
-Chấm bài cho nhau .
-Lớp nhận xét.
b) Bảng màu đen gọi là bảng đen.
Mắt màu đen gọi là mắt huyền.
Ngựa màu đen gọi là ngựa ô
Mèo màu đen gọi là mèo mun.
Chó màu đen gọi là chó mực.
Quần màu đen gọi là quần thâm
-3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài văn, xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn .( 2 lượt).
-Lớp chăm chú nghe.
-HS đọc thầm lại đoạn văn.
-Ví dụ:
.Trông anh ta như một con gấu.
.Trái đất đi như một giọt nước mắt giữa không trung.
-Ví dụ:
.Con gà trống bước đi như một ông tướng.
.Dòng sông chảy lặng lờ như đang mải nhớ về một con đò năm xưa…
-Ví dụ :
.Huy-gô thấy bầu trời đầy sao giống như cánh đồng lúa chín, ở đó người gặt đã bỏ quên lại một cái liềm con là vành trăng non.
.Mai-a-cốp-xki lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Hằng
Dung lượng: 278,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)