Bai giang Tap huan ra de KT-Sinh hoc
Chia sẻ bởi Hoa Trang |
Ngày 21/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bai giang Tap huan ra de KT-Sinh hoc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
bộ giáo dục và đào tạo
vụ giáo dục trung học - dự án phát triển giáo viên trung học
Kính chào quý thầy cô !
hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập
NGÔ VĂN HƯNG
ĐỖ THỊ TỐ NHƯ
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
nội dung trao đổi
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
3. Thực hành biên soạn đề kiểm tra
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
Chẩn đoán được những khó khăn của giáo viên trong biên soạn đề KTĐG môn Sinh học THCS theo chuẩn KT - KN; từ đó hướng dẫn tháo gỡ những khó khăn của họ.
Rèn luyện kĩ năng viết ma trận đề, kĩ năng phân tích, tổng hợp và đánh giá các đề KTĐG.
Rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng trình bày trước đám đông.
Rèn luyện kĩ năng xử lý tình huống trong hoạt động.
MụC TIÊU tập huấn
Mục tiêu
Th?c hi?n d?i m?i ki?m tra dỏnh giỏ theo ch? d?o tri?n khai th?c hi?n van b?n hu?ng d?n c?a B? GDDT v? biờn so?n d? ki?m tra theo ma tr?n d?;
Nờu ra du?c nh?ng d?i m?i co b?n c?a ki thu?t biờn so?n d? ki?m tra mụn Sinh h?c THCS trong l?n t?p hu?n ny.
V?n d?ng du?c quy trỡnh v ki thu?t co b?n thi?t l?p ma tr?n d? v biờn so?n d? ki?m tra theo ch? d?o c?a B?.
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
nội dung thực hiện
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
Tại sao phải thực hiện đổi mới KTĐG theo chương trình Sinh học phổ thông?
Cho biết thực trạng KTĐG trong nhà trường phổ thông hiện nay?
Tính tất yếu phải đổi mới KTĐG.
Nội dung đổi mới kiểm tra đánh giá là gì?
Kết luận
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
Kết luận
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
Đánh giá kết quả học tập của HS: quá trình xác định trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục đích dạy học, xác định xem khi kết thúc một giai đoạn (một bài, một chương, một học kỳ, một năm...) của quá trình dạy học đã hoàn thành đến một mức độ về kiến thức, về kỹ năng...
Phát hiện lệch lạc: phát hiện ra những mặt đã đạt được và chưa đạt được mà môn học đề ra đối với HS, qua đó tìm ra những khó khăn và trở ngại trong quá trình học tập của HS... Xác định được những nguyên nhân lệch lạc về phía người dạy cũng như người học để đề ra phương án giải quyết.
Điều chỉnh qua kiểm tra: GV điều chỉnh kế hoạch dạy học (nội dung và phương pháp sao cho thích hợp để loại trừ những lệch lạc, tháo gỡ những khó khăn trở ngại, thúc đẩy quá trình học tập của HS).
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
nội dung trao đổi
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
3. Thực hành biên soạn đề kiểm tra
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
Mục tiêu
Nh?n th?c du?c m?c d? quan tr?ng c?a Qui trỡnh biờn so?n d? ki?m tra trong vi?c xõy d?ng tiờu chớ dỏnh giỏ k?t qu? h?c t?p mụn h?c
Xỏc d?nh du?c m?i liờn h? ch?t ch? gi?a cỏc bu?c trong qui trỡnh biờn so?n d? ki?m tra.
C? th? hoỏ du?c 4 m?c d?: nh?n bi?t, thụng hi?u, v?n d?ng th?p, v?n d?ng cao trong ma tr?n d? ki?m tra
Thi?t k? cõu h?i theo ma tr?n d? dó xõy d?ng
Xõy d?ng hu?ng d?n ch?m theo 3 c?p d? bi lm c?a h?c sinh
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
Xác định các bước trong quy trình biên soạn đề kiểm tra.
Cụ thể hóa bước 3. Lập ma trận bằng các thao tác cụ thể
Những lưu ý để đảm bảo sự thành công trong việc thiết lập ma trận đề kiểm tra
…
nội dung thực hiện
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
Xác định “đo” – đánh giá cái gì?
Nội dung (khái niệm, cơ chế, quá trình…nào?).
So sánh nội dung kiểm tra tương ứng với mục nào trong SGK (bài học).
Đo đối tượng nào (HS trung bình, khá, giỏi)?
Tìm hiểu nội dung trong chuẩn quy định mức độ cần đạt được về kiến thức, kĩ năng.
Sử dụng động từ hành động đo được để xác định mục tiêu kiểm tra, chỉ rõ 3 mức độ khác nhau phù hợp với từng nhóm đối tượng HS (đạt chuẩn - trên chuẩn mức khá – Xuất sắc)
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
1. Đề kiểm tra tự luận;
2. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.
Lưu ý:
- Kết hợp một cách hợp lý sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện đánh giá kết quả học tập của HS chính xác hơn.
- Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên cho HS làm bài kiểm tra phần TNKQ độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
Lưu ý:
Ma trận không phụ thuộc vào hình thức của đề kiểm tra là TL, TN hay kết hợp TL và TN.
Có thể lập ma trận riêng
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
M1.Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần KT
Căn cứ vào mục đích KT, thời gian KT và loại hình bài KT để chọn chủ đề cần kiểm tra. Đây chính là mục tiêu học tập mà học sinh phải đạt được theo Chuẩn KT - KN xét đến thời điểm thực hiện Chương trình Giáo dục.
Lưu ý:
Ghi thời lượng học tập cho mỗi chủ đề (không phải là căn cứ quan trọng nhất)
Có thể không nhất thiết phải đủ tất cả các nội dung học tập trong chương trình mà tùy theo mục tiêu của đề kiểm tra để tập trung vào một vài nội dung nào đó.
Chủ đề kiểm tra có thể là tên phần, tên chương hay tên bài học.
Có thể dùng các kí tự đề lưu ý tầm quan trọng của nội dung kiểm tra
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
M2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
- Lựa chọn chuẩn ctr phù hợp với mục tiêu KT .
- Sáng tạo các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy cho phù hợp đối tượng kiểm tra.
Lưu ý: Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:
+ Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình môn học (có thời lượng quy định trong PPCT nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác)
+ Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá.
+ Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong PPCT dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn.
Mô tả các cấp độ tư duy
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
M3. Quyết định tổng số điểm của ma trận (ứng với 100%); Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...); Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với %.
Căn cứ vào mục đích KT (thi chọn học sinh giỏi, thi đại học, thi tốt nghiệp, kiểm tra học kì, kiểm tra 45 phút hay 15 phút) và đối tượng HS mà Quyết định tổng số điểm của ma trận (300 – 350; 250 – 350; 150 – 250;...).
Căn cứ vào tầm quan trọng của nội dung, thời lượng học tập nội dung đó và đối tượng HS để quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề.
Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với %.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
Lưu ý: M3. Quyết định tổng số điểm của ma trận…
Tổng số điểm của ma trận (S) không phụ thuộc vào số lượng các đơn vị KT-KN có trong ma trận, cao nhất là 400 điểm và thấp nhất là 100 điểm.
- Nếu S=400 là phương án lựa chọn cao nhất các KT-KN của chuẩn cho dạy, KT-ĐG. Không có CH mức nhận biết, chỉ có một số CH mức thông hiểu còn chủ yếu là các CH vận dụng Tuy nhiên đối với đề thi học sinh giỏi nên chọn từ 300 - 400 điểm
Nếu S=100 là phương án lựa chọn thấp nhất . Đối với vùng còn nhiều khó khăn nên chọn S = 100-200 điểm. Tuy nhiên, cần có những CH phân hóa để đảm bảo vẫn đánh giá đúng năng lực tư duy của HS khá, giỏi.
Nếu S=250 là phương án lựa chọn trung bình các KT-KN của chuẩn cho dạy, KT-ĐG. (đề kiểm tra học kì, thi hết môn hay thi tốt nghiệp)
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
M4.Quyết định tỷ lệ % phân phối cho mỗi HÀNG với mỗi chuẩn tương ứng trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá (Không nhất thiết phải đủ tất cả các ô – tùy thuộc vào M2); Tính thành điểm số tương ứng cho mỗi chuẩn trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá.
Căn cứ mức độ tư duy cần đạt, và độ dài kiến thức quy định thời gian làm bài để quyết định tỷ lệ % phân phối cho mỗi HÀNG với mỗi chuẩn tương ứng trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá.
Tính thành điểm số tương ứng cho mỗi chuẩn trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá.
Bước này rất cần kinh nghiệm của GV
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
M5. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
- Chỉ việc cộng dồn từ trên xuống dưới trong mỗi cột.
- Bước này giúp người viết ma trận thấy tương quan tỉ lệ giữa các bậc tư duy.
M6. Đánh giá lại bảng tiêu chí xem có đạt được những gì bạn dự kiến không. Bạn có thể thay đổi và sửa nếu thấy cần thiết.
Nhìn tổng thể bảng ma trận để đánh giá mức độ phù hợp, cân đối, hài hòa giữa các cột và các hàng.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc:
Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm;
Số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
a. Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn
1) Phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2) Phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;
4) Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong SGK
5) Phải được diễn đạt rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;
6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những HS không nắm vững kiến thức;
7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của HS;
8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;
9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;
11) Không nên đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận
3) Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;
4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;
5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;
6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của HS
7) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;
8) Câu hỏi phải được diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu đối với mọi HS
9) Khi viết câu hỏi nên chú ý các vấn đề: Độ dài của bài làm (câu trả lời); Mục đích bài kiểm tra; Thời gian để viết bài kiểm tra; Các tiêu chí cần đạt.
10) Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
(Bài kiểm tra áp dụng phù hợp với năng lực tư duy của trên 50% số HS tham gia kiểm tra – mỗi HS có trên 50% cơ hội trả lời đúng câu hỏi).
Lưu ý: về sự phù hợp của câu hỏi trong ma trận đề với đối tượng học sinh
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:
Nội dung: khoa học và chính xác;
Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;
Phù hợp với ma trận đề kiểm tra, làm nổi bật sự mô tả mỗi tiêu chí trong bảng ma trận mà tốt nhất là mô tả mức độ hoàn thành công việc của học sinh sẽ tương ứng với điểm số mà họ đạt được.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
Cách tính điểm:
a. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi.
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25đ
Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm. Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: 10X/X max, trong đó
+ X là số điểm đạt được của HS;
+ Xmax là tổng số điểm của đề.
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, một học sinh làm được 32 điểm thì qui về thang điểm 10 là: 10*32/40 = 8 điểm.
Lưu ý: Cách tính này không phân biệt vị thế câu hỏi ở các bậc tư duy khác nhau. Để khắc phục hạn chế này thì có thể cho điểm theo bậc tư duy: mỗi câu ở bậc nhận biết đạt 0,1 điểm; mỗi câu ở bậc thông hiểu đạt 0,15 điểm; mỗi câu ở bậc vận dụng đạt 0,2 điểm.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
b. Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan
Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau.
Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được 3/12 = 0,25đ
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
Cách 2: Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. Phân phối điểm cho mỗi phần theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm.
Khi đó cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo công thức sau:
Trong đó :
+ XTN là điểm của phần TNKQ;
+ XTL là điểm của phần TL;
+ TTL là số thời gian dành cho việc trả lời phần TL.
+ TTN là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ.
Chuyển đổi điểm của HS về thang điểm 10 theo công thức:
, trong đó:
+ X là số điểm đạt được của HS;
+ Xmax là tổng số điểm của đề.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung (nếu cần) để đảm bảo tính khoa học, chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không?
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
1) Lựa chọn và sáng tạo chuẩn phù hợp
2) Phân phối % cho các chủ đề (cột 1) là rất quan trọng
3) Phân phối % các cấp tư duy ở mỗi chủ đề (hàng ngang)
4) % các cấp độ tư duy ở hàng cuối cùng là KẾT QUẢ TẤT YẾU của các bước trên vì thế KHÔNG ÁP ĐẶT NGAY TỪ ĐẦU tỉ lệ % của hàng cuối cùng. Chỉ điều chỉnh ở % ở các hàng nếu thấy chưa phù hợp (M6).
5) Cần TUÂN THỦ TRẬT TỰ các bước trong quy trình thiết lập ma trận đề kiểm tra.
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
nội dung trao đổi
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
3. Thực hành biên soạn đề kiểm tra
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
3. Thực hành biên soạn đề kiểm tra
Mục tiêu
HV bi?t cỏch phõn tớch qui trỡnh ki?m tra, dỏnh giỏ k?t qu? h?c t?p mụn Sinh h?c thụng qua d? minh ho?.
HV phõn tớch du?c cõu h?i d?i v?i t?ng d?ng
a) C?u trỳc hỡnh th?c c?a cõu h?i;
b) M?c d? nh?n th?c c?n dỏnh giỏ;
c) Linh v?c ki?n th?c c?n dỏnh giỏ.
HV phõn tớch du?c cỏc cõu h?i dó ch?n d? minh ho?
HV v?n d?ng du?c k?t qu? phõn tớch, dỏnh giỏ d? ch?nh s?a cõu h?i trong d?.
3. Thực hành biên soạn đề kiểm tra
Chuẩn bị
Phụ lục: Đề kiểm tra một tiết lớp 6...
Bảng phụ hoặc giấy Tơrôki, băng dính hai mặt.
Bút dạ các màu
SGK, SGV, phân phối chương trình môn Sinh học lớp 6, 7, 8, 9; Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN môn Sinh học lớp 6, 7, 8, 9.
2. Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ
Nhóm 1: Soạn đề kiểm tra cuối năm_Sinh học 6.
Nhóm 2: Soạn đề kt 1 tiết học kì II_Sinh học 7.
Nhóm 3: Soạn đề kiểm tra 1 tiết_Sinh học 8.
Nhóm 4: Soạn đề kiểm tra học kì I_Sinh học 9
nội dung thực hiện
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
thảo luận các câu hỏi
1. Thầy cô chia sẻ kinh nghiệm để xây dựng thành công ma trận đề kiểm tra.
2. Thầy cô chia sẻ những khó khăn và thuận lợi ở địa phương mình khi thực hiện KT-ĐG theo chuẩn KT-KN.
Các nhóm nộp sản phẩm
1. Sản phẩm là Một đề kiểm tra tuân thủ các bước khi biên soạn đề kiểm tra (bao gồm mục tiêu, hình thức, ma trận, câu hỏi, đáp án và hướng dẫn chấm)
2. Lưu ý khi báo cáo: không nói lại những gì đã làm mà giải thích vì sao làm như vậy.
Các nhóm báo cáo kết quả
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
nội dung trao đổi
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
3. Thực hành biên soạn đề kiểm tra
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
Mục tiêu
HV v?n d?ng du?c quy trỡnh xõy d?ng cõu h?i trong vi?c thi?t k? h? th?ng cỏc cõu h?i ph?c v? d?y h?c v ki?m tra - dỏnh giỏ
Xõy d?ng du?c cỏc cõu h?i ? cỏc m?c d? tu duy khỏc nhau
Phõn tớch, dỏnh giỏ du?c cỏc cõu h?i dó xõy d?ng
L?p du?c thu vi?n don gi?n v? cõu h?i v bi t?p
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
Chọn một nội dung bất kì trong SGK Sinh học THCS, thiết kế các câu hỏi để dạy mục đó.
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
nội dung thực hiện
Chuẩn bị
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Sinh học cấp THCS, SGK Sinh học THCS
Bảng phụ hoặc giấy Tơrôki, băng dính hai mặt.
Bút dạ các màu
2. Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ
Nhóm 1&2: …
Nhóm 3&4: …
Nhóm 5&6: …
45’
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
nội dung thực hiện
nội dung
Về dạng câu hỏi
Về số lượng câu hỏi
Về yêu cầu của câu hỏi
Định dạng văn bản
Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi thành lập thư viện câu hỏi, bài tập
Sử dụng câu hỏi, bài tập trong thư viện
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
5. Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi thành lập thư viện
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
nội dung trao đổi
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
3. Thực hành biên soạn đề kiểm tra
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
HV xác định đúng mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng GV tại địa phương mình.
HV rèn được kĩ năng tổ chức tập huấn ở địa phương.
GV và HV phát hiện những gì cần phát huy cũng như những yếu kém trong quá trình tập huấn để có biện pháp khắc phục trong các khóa bồi dưỡng tiếp theo.
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
Mục tiêu
Chuẩn bị
Giấy bút
Phiếu góp ý
2. Hoạt động cá nhân điền vào Phiếu góp ý
3. Đánh giá, rút kinh nghiệm, phát biểu cảm tưởng và chia tay lớp học.
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
nội dung thực hiện
Đối với cán bộ quản lý.
Nắm vững chủ trương đổi mới biên soạn đề kiểm tra của Bộ GD&ĐT; thể hiện cụ thể trong các văn bản chỉ đạo về…
Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn KT-KN
Có biện pháp quản lý và chỉ đạo thực hiện đổi mới biên soạn đề kiểm tra có hiệu quả; Tất cả các đề thi và kiểm tra do Sở GD&ĐT biên soạn đều thực hiện theo đúng hướng dẫn của Bộ GD&ĐT; thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới biên soạn đề kiểm tra ở các trường THCS.
Động viên khen thưởng kịp thời các trường THCS và những GV thực hiện có hiệu quả đồng thời phê bình các trường THCS và những GV chưa tích cực đổi mới biên soạn đề kiểm tra, ra đề kiểm tra không sát đối tượng, không biên soạn ma trận đề,...
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
2. Đối với giáo viên.
Bám sát Chuẩn KTKN để thiết kế đề kiểm tra nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KTKN. Thực hiện đúng qui trình ra đề kiểm tra như hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.
Giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt khi viết ma trận đề ở các bậc tư duy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập của HS.
Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra đánh giá nhằm tạo sự hứng thú cho HS, giúp HS tự đánh giá năng lực học tập, nắm vững và hiểu sâu sắc chuẩn KTKN.
Trong KTĐG theo Chuẩn KTKN cần chú trọng KTĐG các kĩ năng thực hành Sinh học; đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học môn Sinh học một cách hợp lí.
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
55
HD Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi, bài tập
Tìm hiểu cấu trúc, cách sử dụng tài liệu
Hướng dẫn quy trình biên soạn đề kiểm tra
Thực hành biên soạn đề kiểm tra
Giới thiệu xây dựng thư viện câu hỏi, bài tập
HD triển khai tập huấn GV tại địa phương
Đánh giá kết quả và tổng kết đợt tập huấn
Định hướng đổi mới KT-ĐG
Kết luận
Thank You!
Nội dung trao đổi
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
3. Thực hành biên soạn đề kiểm tra
4. Xây dựng ngân hàng câu hỏi, bài tập
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
Tiêu chí đánh giá kết quả học tập theo Bloom
Tiêu chí đánh giá kết quả học tập theo Bloom
Tiêu chí đánh giá kết quả học tập theo Bloom
Tiêu chí đánh giá kết quả học tập theo Bloom
Tiêu chí đánh giá kết quả học tập theo Bloom
[email protected]
SĐT: 0913 201 271
[email protected]
SĐT: 0988 262 399
[email protected]
Password: 123456789
vụ giáo dục trung học - dự án phát triển giáo viên trung học
Kính chào quý thầy cô !
hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập
NGÔ VĂN HƯNG
ĐỖ THỊ TỐ NHƯ
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
nội dung trao đổi
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
3. Thực hành biên soạn đề kiểm tra
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
Chẩn đoán được những khó khăn của giáo viên trong biên soạn đề KTĐG môn Sinh học THCS theo chuẩn KT - KN; từ đó hướng dẫn tháo gỡ những khó khăn của họ.
Rèn luyện kĩ năng viết ma trận đề, kĩ năng phân tích, tổng hợp và đánh giá các đề KTĐG.
Rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng trình bày trước đám đông.
Rèn luyện kĩ năng xử lý tình huống trong hoạt động.
MụC TIÊU tập huấn
Mục tiêu
Th?c hi?n d?i m?i ki?m tra dỏnh giỏ theo ch? d?o tri?n khai th?c hi?n van b?n hu?ng d?n c?a B? GDDT v? biờn so?n d? ki?m tra theo ma tr?n d?;
Nờu ra du?c nh?ng d?i m?i co b?n c?a ki thu?t biờn so?n d? ki?m tra mụn Sinh h?c THCS trong l?n t?p hu?n ny.
V?n d?ng du?c quy trỡnh v ki thu?t co b?n thi?t l?p ma tr?n d? v biờn so?n d? ki?m tra theo ch? d?o c?a B?.
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
nội dung thực hiện
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
Tại sao phải thực hiện đổi mới KTĐG theo chương trình Sinh học phổ thông?
Cho biết thực trạng KTĐG trong nhà trường phổ thông hiện nay?
Tính tất yếu phải đổi mới KTĐG.
Nội dung đổi mới kiểm tra đánh giá là gì?
Kết luận
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
Kết luận
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
Đánh giá kết quả học tập của HS: quá trình xác định trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục đích dạy học, xác định xem khi kết thúc một giai đoạn (một bài, một chương, một học kỳ, một năm...) của quá trình dạy học đã hoàn thành đến một mức độ về kiến thức, về kỹ năng...
Phát hiện lệch lạc: phát hiện ra những mặt đã đạt được và chưa đạt được mà môn học đề ra đối với HS, qua đó tìm ra những khó khăn và trở ngại trong quá trình học tập của HS... Xác định được những nguyên nhân lệch lạc về phía người dạy cũng như người học để đề ra phương án giải quyết.
Điều chỉnh qua kiểm tra: GV điều chỉnh kế hoạch dạy học (nội dung và phương pháp sao cho thích hợp để loại trừ những lệch lạc, tháo gỡ những khó khăn trở ngại, thúc đẩy quá trình học tập của HS).
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
nội dung trao đổi
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
3. Thực hành biên soạn đề kiểm tra
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
Mục tiêu
Nh?n th?c du?c m?c d? quan tr?ng c?a Qui trỡnh biờn so?n d? ki?m tra trong vi?c xõy d?ng tiờu chớ dỏnh giỏ k?t qu? h?c t?p mụn h?c
Xỏc d?nh du?c m?i liờn h? ch?t ch? gi?a cỏc bu?c trong qui trỡnh biờn so?n d? ki?m tra.
C? th? hoỏ du?c 4 m?c d?: nh?n bi?t, thụng hi?u, v?n d?ng th?p, v?n d?ng cao trong ma tr?n d? ki?m tra
Thi?t k? cõu h?i theo ma tr?n d? dó xõy d?ng
Xõy d?ng hu?ng d?n ch?m theo 3 c?p d? bi lm c?a h?c sinh
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
Xác định các bước trong quy trình biên soạn đề kiểm tra.
Cụ thể hóa bước 3. Lập ma trận bằng các thao tác cụ thể
Những lưu ý để đảm bảo sự thành công trong việc thiết lập ma trận đề kiểm tra
…
nội dung thực hiện
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
Xác định “đo” – đánh giá cái gì?
Nội dung (khái niệm, cơ chế, quá trình…nào?).
So sánh nội dung kiểm tra tương ứng với mục nào trong SGK (bài học).
Đo đối tượng nào (HS trung bình, khá, giỏi)?
Tìm hiểu nội dung trong chuẩn quy định mức độ cần đạt được về kiến thức, kĩ năng.
Sử dụng động từ hành động đo được để xác định mục tiêu kiểm tra, chỉ rõ 3 mức độ khác nhau phù hợp với từng nhóm đối tượng HS (đạt chuẩn - trên chuẩn mức khá – Xuất sắc)
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
1. Đề kiểm tra tự luận;
2. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.
Lưu ý:
- Kết hợp một cách hợp lý sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện đánh giá kết quả học tập của HS chính xác hơn.
- Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên cho HS làm bài kiểm tra phần TNKQ độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
Lưu ý:
Ma trận không phụ thuộc vào hình thức của đề kiểm tra là TL, TN hay kết hợp TL và TN.
Có thể lập ma trận riêng
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
M1.Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần KT
Căn cứ vào mục đích KT, thời gian KT và loại hình bài KT để chọn chủ đề cần kiểm tra. Đây chính là mục tiêu học tập mà học sinh phải đạt được theo Chuẩn KT - KN xét đến thời điểm thực hiện Chương trình Giáo dục.
Lưu ý:
Ghi thời lượng học tập cho mỗi chủ đề (không phải là căn cứ quan trọng nhất)
Có thể không nhất thiết phải đủ tất cả các nội dung học tập trong chương trình mà tùy theo mục tiêu của đề kiểm tra để tập trung vào một vài nội dung nào đó.
Chủ đề kiểm tra có thể là tên phần, tên chương hay tên bài học.
Có thể dùng các kí tự đề lưu ý tầm quan trọng của nội dung kiểm tra
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
M2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
- Lựa chọn chuẩn ctr phù hợp với mục tiêu KT .
- Sáng tạo các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy cho phù hợp đối tượng kiểm tra.
Lưu ý: Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:
+ Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình môn học (có thời lượng quy định trong PPCT nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác)
+ Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá.
+ Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong PPCT dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn.
Mô tả các cấp độ tư duy
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
M3. Quyết định tổng số điểm của ma trận (ứng với 100%); Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...); Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với %.
Căn cứ vào mục đích KT (thi chọn học sinh giỏi, thi đại học, thi tốt nghiệp, kiểm tra học kì, kiểm tra 45 phút hay 15 phút) và đối tượng HS mà Quyết định tổng số điểm của ma trận (300 – 350; 250 – 350; 150 – 250;...).
Căn cứ vào tầm quan trọng của nội dung, thời lượng học tập nội dung đó và đối tượng HS để quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề.
Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với %.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
Lưu ý: M3. Quyết định tổng số điểm của ma trận…
Tổng số điểm của ma trận (S) không phụ thuộc vào số lượng các đơn vị KT-KN có trong ma trận, cao nhất là 400 điểm và thấp nhất là 100 điểm.
- Nếu S=400 là phương án lựa chọn cao nhất các KT-KN của chuẩn cho dạy, KT-ĐG. Không có CH mức nhận biết, chỉ có một số CH mức thông hiểu còn chủ yếu là các CH vận dụng Tuy nhiên đối với đề thi học sinh giỏi nên chọn từ 300 - 400 điểm
Nếu S=100 là phương án lựa chọn thấp nhất . Đối với vùng còn nhiều khó khăn nên chọn S = 100-200 điểm. Tuy nhiên, cần có những CH phân hóa để đảm bảo vẫn đánh giá đúng năng lực tư duy của HS khá, giỏi.
Nếu S=250 là phương án lựa chọn trung bình các KT-KN của chuẩn cho dạy, KT-ĐG. (đề kiểm tra học kì, thi hết môn hay thi tốt nghiệp)
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
M4.Quyết định tỷ lệ % phân phối cho mỗi HÀNG với mỗi chuẩn tương ứng trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá (Không nhất thiết phải đủ tất cả các ô – tùy thuộc vào M2); Tính thành điểm số tương ứng cho mỗi chuẩn trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá.
Căn cứ mức độ tư duy cần đạt, và độ dài kiến thức quy định thời gian làm bài để quyết định tỷ lệ % phân phối cho mỗi HÀNG với mỗi chuẩn tương ứng trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá.
Tính thành điểm số tương ứng cho mỗi chuẩn trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá.
Bước này rất cần kinh nghiệm của GV
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
M5. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
- Chỉ việc cộng dồn từ trên xuống dưới trong mỗi cột.
- Bước này giúp người viết ma trận thấy tương quan tỉ lệ giữa các bậc tư duy.
M6. Đánh giá lại bảng tiêu chí xem có đạt được những gì bạn dự kiến không. Bạn có thể thay đổi và sửa nếu thấy cần thiết.
Nhìn tổng thể bảng ma trận để đánh giá mức độ phù hợp, cân đối, hài hòa giữa các cột và các hàng.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc:
Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm;
Số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
a. Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn
1) Phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2) Phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;
4) Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong SGK
5) Phải được diễn đạt rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;
6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những HS không nắm vững kiến thức;
7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của HS;
8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;
9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;
11) Không nên đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận
3) Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;
4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;
5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;
6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của HS
7) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;
8) Câu hỏi phải được diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu đối với mọi HS
9) Khi viết câu hỏi nên chú ý các vấn đề: Độ dài của bài làm (câu trả lời); Mục đích bài kiểm tra; Thời gian để viết bài kiểm tra; Các tiêu chí cần đạt.
10) Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
(Bài kiểm tra áp dụng phù hợp với năng lực tư duy của trên 50% số HS tham gia kiểm tra – mỗi HS có trên 50% cơ hội trả lời đúng câu hỏi).
Lưu ý: về sự phù hợp của câu hỏi trong ma trận đề với đối tượng học sinh
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:
Nội dung: khoa học và chính xác;
Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;
Phù hợp với ma trận đề kiểm tra, làm nổi bật sự mô tả mỗi tiêu chí trong bảng ma trận mà tốt nhất là mô tả mức độ hoàn thành công việc của học sinh sẽ tương ứng với điểm số mà họ đạt được.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
Cách tính điểm:
a. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi.
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25đ
Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm. Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: 10X/X max, trong đó
+ X là số điểm đạt được của HS;
+ Xmax là tổng số điểm của đề.
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, một học sinh làm được 32 điểm thì qui về thang điểm 10 là: 10*32/40 = 8 điểm.
Lưu ý: Cách tính này không phân biệt vị thế câu hỏi ở các bậc tư duy khác nhau. Để khắc phục hạn chế này thì có thể cho điểm theo bậc tư duy: mỗi câu ở bậc nhận biết đạt 0,1 điểm; mỗi câu ở bậc thông hiểu đạt 0,15 điểm; mỗi câu ở bậc vận dụng đạt 0,2 điểm.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
b. Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan
Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau.
Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được 3/12 = 0,25đ
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
Cách 2: Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. Phân phối điểm cho mỗi phần theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm.
Khi đó cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo công thức sau:
Trong đó :
+ XTN là điểm của phần TNKQ;
+ XTL là điểm của phần TL;
+ TTL là số thời gian dành cho việc trả lời phần TL.
+ TTN là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ.
Chuyển đổi điểm của HS về thang điểm 10 theo công thức:
, trong đó:
+ X là số điểm đạt được của HS;
+ Xmax là tổng số điểm của đề.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung (nếu cần) để đảm bảo tính khoa học, chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không?
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
1) Lựa chọn và sáng tạo chuẩn phù hợp
2) Phân phối % cho các chủ đề (cột 1) là rất quan trọng
3) Phân phối % các cấp tư duy ở mỗi chủ đề (hàng ngang)
4) % các cấp độ tư duy ở hàng cuối cùng là KẾT QUẢ TẤT YẾU của các bước trên vì thế KHÔNG ÁP ĐẶT NGAY TỪ ĐẦU tỉ lệ % của hàng cuối cùng. Chỉ điều chỉnh ở % ở các hàng nếu thấy chưa phù hợp (M6).
5) Cần TUÂN THỦ TRẬT TỰ các bước trong quy trình thiết lập ma trận đề kiểm tra.
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
nội dung trao đổi
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
3. Thực hành biên soạn đề kiểm tra
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
3. Thực hành biên soạn đề kiểm tra
Mục tiêu
HV bi?t cỏch phõn tớch qui trỡnh ki?m tra, dỏnh giỏ k?t qu? h?c t?p mụn Sinh h?c thụng qua d? minh ho?.
HV phõn tớch du?c cõu h?i d?i v?i t?ng d?ng
a) C?u trỳc hỡnh th?c c?a cõu h?i;
b) M?c d? nh?n th?c c?n dỏnh giỏ;
c) Linh v?c ki?n th?c c?n dỏnh giỏ.
HV phõn tớch du?c cỏc cõu h?i dó ch?n d? minh ho?
HV v?n d?ng du?c k?t qu? phõn tớch, dỏnh giỏ d? ch?nh s?a cõu h?i trong d?.
3. Thực hành biên soạn đề kiểm tra
Chuẩn bị
Phụ lục: Đề kiểm tra một tiết lớp 6...
Bảng phụ hoặc giấy Tơrôki, băng dính hai mặt.
Bút dạ các màu
SGK, SGV, phân phối chương trình môn Sinh học lớp 6, 7, 8, 9; Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN môn Sinh học lớp 6, 7, 8, 9.
2. Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ
Nhóm 1: Soạn đề kiểm tra cuối năm_Sinh học 6.
Nhóm 2: Soạn đề kt 1 tiết học kì II_Sinh học 7.
Nhóm 3: Soạn đề kiểm tra 1 tiết_Sinh học 8.
Nhóm 4: Soạn đề kiểm tra học kì I_Sinh học 9
nội dung thực hiện
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
thảo luận các câu hỏi
1. Thầy cô chia sẻ kinh nghiệm để xây dựng thành công ma trận đề kiểm tra.
2. Thầy cô chia sẻ những khó khăn và thuận lợi ở địa phương mình khi thực hiện KT-ĐG theo chuẩn KT-KN.
Các nhóm nộp sản phẩm
1. Sản phẩm là Một đề kiểm tra tuân thủ các bước khi biên soạn đề kiểm tra (bao gồm mục tiêu, hình thức, ma trận, câu hỏi, đáp án và hướng dẫn chấm)
2. Lưu ý khi báo cáo: không nói lại những gì đã làm mà giải thích vì sao làm như vậy.
Các nhóm báo cáo kết quả
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
nội dung trao đổi
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
3. Thực hành biên soạn đề kiểm tra
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
Mục tiêu
HV v?n d?ng du?c quy trỡnh xõy d?ng cõu h?i trong vi?c thi?t k? h? th?ng cỏc cõu h?i ph?c v? d?y h?c v ki?m tra - dỏnh giỏ
Xõy d?ng du?c cỏc cõu h?i ? cỏc m?c d? tu duy khỏc nhau
Phõn tớch, dỏnh giỏ du?c cỏc cõu h?i dó xõy d?ng
L?p du?c thu vi?n don gi?n v? cõu h?i v bi t?p
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
Chọn một nội dung bất kì trong SGK Sinh học THCS, thiết kế các câu hỏi để dạy mục đó.
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
nội dung thực hiện
Chuẩn bị
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Sinh học cấp THCS, SGK Sinh học THCS
Bảng phụ hoặc giấy Tơrôki, băng dính hai mặt.
Bút dạ các màu
2. Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ
Nhóm 1&2: …
Nhóm 3&4: …
Nhóm 5&6: …
45’
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
nội dung thực hiện
nội dung
Về dạng câu hỏi
Về số lượng câu hỏi
Về yêu cầu của câu hỏi
Định dạng văn bản
Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi thành lập thư viện câu hỏi, bài tập
Sử dụng câu hỏi, bài tập trong thư viện
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
5. Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi thành lập thư viện
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
nội dung trao đổi
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
3. Thực hành biên soạn đề kiểm tra
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài tập
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
HV xác định đúng mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng GV tại địa phương mình.
HV rèn được kĩ năng tổ chức tập huấn ở địa phương.
GV và HV phát hiện những gì cần phát huy cũng như những yếu kém trong quá trình tập huấn để có biện pháp khắc phục trong các khóa bồi dưỡng tiếp theo.
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
Mục tiêu
Chuẩn bị
Giấy bút
Phiếu góp ý
2. Hoạt động cá nhân điền vào Phiếu góp ý
3. Đánh giá, rút kinh nghiệm, phát biểu cảm tưởng và chia tay lớp học.
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
nội dung thực hiện
Đối với cán bộ quản lý.
Nắm vững chủ trương đổi mới biên soạn đề kiểm tra của Bộ GD&ĐT; thể hiện cụ thể trong các văn bản chỉ đạo về…
Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn KT-KN
Có biện pháp quản lý và chỉ đạo thực hiện đổi mới biên soạn đề kiểm tra có hiệu quả; Tất cả các đề thi và kiểm tra do Sở GD&ĐT biên soạn đều thực hiện theo đúng hướng dẫn của Bộ GD&ĐT; thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới biên soạn đề kiểm tra ở các trường THCS.
Động viên khen thưởng kịp thời các trường THCS và những GV thực hiện có hiệu quả đồng thời phê bình các trường THCS và những GV chưa tích cực đổi mới biên soạn đề kiểm tra, ra đề kiểm tra không sát đối tượng, không biên soạn ma trận đề,...
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
2. Đối với giáo viên.
Bám sát Chuẩn KTKN để thiết kế đề kiểm tra nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KTKN. Thực hiện đúng qui trình ra đề kiểm tra như hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.
Giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt khi viết ma trận đề ở các bậc tư duy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập của HS.
Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra đánh giá nhằm tạo sự hứng thú cho HS, giúp HS tự đánh giá năng lực học tập, nắm vững và hiểu sâu sắc chuẩn KTKN.
Trong KTĐG theo Chuẩn KTKN cần chú trọng KTĐG các kĩ năng thực hành Sinh học; đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học môn Sinh học một cách hợp lí.
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
55
HD Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi, bài tập
Tìm hiểu cấu trúc, cách sử dụng tài liệu
Hướng dẫn quy trình biên soạn đề kiểm tra
Thực hành biên soạn đề kiểm tra
Giới thiệu xây dựng thư viện câu hỏi, bài tập
HD triển khai tập huấn GV tại địa phương
Đánh giá kết quả và tổng kết đợt tập huấn
Định hướng đổi mới KT-ĐG
Kết luận
Thank You!
Nội dung trao đổi
1. Định hướng đổi mới kiểm tra-đánh giá
2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
3. Thực hành biên soạn đề kiểm tra
4. Xây dựng ngân hàng câu hỏi, bài tập
5. Hd triển khai tập huấn tại địa phương
Tiêu chí đánh giá kết quả học tập theo Bloom
Tiêu chí đánh giá kết quả học tập theo Bloom
Tiêu chí đánh giá kết quả học tập theo Bloom
Tiêu chí đánh giá kết quả học tập theo Bloom
Tiêu chí đánh giá kết quả học tập theo Bloom
[email protected]
SĐT: 0913 201 271
[email protected]
SĐT: 0988 262 399
[email protected]
Password: 123456789
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoa Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)