Bai giang Quan li hanh chinh nha nuoc p2
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Đường |
Ngày 18/03/2024 |
35
Chia sẻ tài liệu: bai giang Quan li hanh chinh nha nuoc p2 thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. CÔNG VỤ VÀ CÔNG CHỨC.
H?C PH?N
QU?N Lí HCNN và quản lý ngành gdđt
GVC. THS. HOÀNG CÔNG TRÀM
PHÒNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ
2
Nội dung chính
A. Một số vấn đề cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt nam
I. Những quan điểm cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt nam
II. Những nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt nam
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCN Việt nam
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước.
I. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
II. Những tính chất chủ yếu của nền hành chính nhà nước CHXHCN Việt nam
III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN.
IV. Công cụ (phương tiện), hình thức, phương pháp quản lý HCNN
C. Công vụ và công chức. Những nội dung cơ bản của Pháp lệnh cán bộ, công chức
3
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
I. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
I.1. Quản lý
Quản lý được xem là
Theo góc độ chính trị: hành chính, là cai trị
Theo góc độ xã hội: sự kết hợp giữa tri thức và lao động
Theo góc độ hoạt động: điều hành, điều khiển, chỉ huy
Theo quan điểm của CN MLN:
- Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công và hợp tác lao động (tính chất xã hội hóa của lao động)
- là một hoạt động khách quan, nảy sinh khi cần có nổ lực tập thể để thực hiện mục tiêu chung.
”Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thi ít nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung... Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có một nhạc trưởng” (C. Mác và Ph.Anghen toàn tập, T.23, trang 480).
4
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
I. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
Từ cơ sở lý luận trên ta có thể định nghĩa :
Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người hướng đến mục đích hoạt động chung, phù hợp với quy luật khách quan.
Quản lý là một yếu tố không thể thiếu được trong đời sống, xã hội. Xã hội phát triển càng cao thì vai trò của quản lý càng lớn và nội dung càng phong phú, phức tạp.
Các yếu tố của hoạt động quản lý:
Chủ thể quản lý: yếu tố tạo ra tác động quản lý
Đối tượng quản lý: yếu tố tiếp nhận trực tiếp tác động quản lý
Khách thể quản lý: phạm vi ảnh hưởng của tác động quản lý
Mục tiêu quản lý: cái đích cần đạt được của tác động quản lý.
I.1. Quản lý
5
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
I. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
I.2. Quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước ra đời cùng với sự xuất hiện Nhà nước, là sự quản lý của Nhà nước, quản lý về mặt nhà nước đối với xã hội và công dân.
Quản lý của nhà nước chủ thể là các cơ quan nhà nước
Quản lý về mặt nhà nước công cụ quản lý là hệ thống PL
Quản lý nhà nước xét về mặt chức năng bao gồm hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Đó là sự chỉ huy, điều hành để thực thi quyền lực nhà nước, do tất cả các cơ quan nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) có tư cách pháp nhân công pháp (công quyền) tiến hành, bằng các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn mà Nhà nước đã giao cho trong việc tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi của công dân.
6
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
I. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
I.2. Quản lý nhà nước
Trong hệ thống xã hội có nhiều chủ thể tham gia quản lý xã hội: Đảng, Nhà nước, tổ chức CT-XH, các đoàn thể nhân dân... Tuy nhiên quản lý nhà nước có những nét khác biệt:
- Chủ thể của QLNN là các cơ quan trong bộ máy nhà nước, bao gồm cả lập pháp, hành pháp, tư pháp;
- Đối tượng quản lý nhà nước là toàn thể nhân dân, toàn thể xã hội;
- Phạm vi QLNN là rất rộng rãi, nó diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội;
- Phương tiện quản lý nhà nước là quyền lực NN được thể hiện thông quan hệ thống VB pháp luật.
7
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
I. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
I. 3. Nền hành chính nhà nước :
Hành chính: - sự thi hành chính sách và pháp luật của Chính phủ, tức là hoạt động quản lý HCNN
- công tác hành chính của các cơ quan nhà nước ở địa phương.
Hoạt động hành chính – hoạt động quản lý hành chính nhà nước
Nền hành chính nhà nước (hành chính công) là tổng thể cơ chế được cấu thành bởi bốn yếu tố sau đây:
Một là, hệ thống thể chế quản lý xã hội theo pháp luật
Hai là, cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành bộ máy nhà nước
Ba là, đội ngũ cán bộ và công chức Nhà nước, chế độ công cụ và quy chế công chức,
Bốn là, nguồn lực công, đó là kinh phí, cơ sở vật chất, điều kiện và phương tiện kỹ thuật.
8
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
I. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
I. 4. Quản lý hành chính nhà nước :
quyền lập pháp
Quyền lực nhà nước: quyền hành pháp quản lý HCNN
quyền tư pháp
QLHCNN là bộ phận của QLNN, nhưng đây là hoạt động đa dạng, trung tâm, chủ yếu của QLNN.
QLHCNN có phạm vi hẹp hơn so với quản lý nhà nước.
So sánh
9
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
I. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
I. 4. Quản lý hành chính nhà nước :
Quản lý hành chính nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của công dân do các cơ quan có tư cách pháp nhân công pháp trong hệ thống hành pháp và quản lý hành chính nhà nước tiến hành bằng những văn bản quy phạm pháp luật dưới luật để thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước, phát triển các mối quan hệ xã hội, duy trì trật tự an ninh công, bảo vệ quyền lợi công và phục vụ nhu cầu hàng ngày của nhân dân.
QLHCNN là việc tổ chức thực thi quyền hành pháp để quản lý, điều hành các lĩnh vực đời sống xã hội.
10
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
I. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
I. 4. Quản lý hành chính nhà nước :
- Một là, Quản lý HCNN được gọi là “ quyền hành pháp trong hoạt động “.
- Hai là, Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực tiễn hằng ngày, tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của công dân bằng việc ra các quyết định hành chính.
- Ba là, Quản lý hành chính nhà nước là hệ thống thiết chế tổ chức hành chính Nhà nước. Trong hệ thống này, đứng đầu là Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, các UBND các cấp.
11
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa QLNN và QLHCNN
12
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
II. Những tính chất của nền hành chính nhà nước Việt nam
1. Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị
Đảng lãnh đạo Nhà nước về chính trị.Nền hành chính là một bộ phận trọng yếu của Nhà nước, là công cụ Nhà nước, thực hiện quyền lực chính trị.
Tính lệ thuộc vào chính trị thể hiện ở chổ QLHCNN là hoạt động thực thi nhiệm vụ chính trị, phải phục tùng và phục vụ chính trị.
Hệ thống chính trị nhà nước ta: Đảng Cộng sản Việt Nam + Nhà nước + Mặt trận TQVN. Nền HC là bộ phận của nhà nước, là công cụ chủ yếu của nhà nước.
13
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
II. Những tính chất của nền hành chính nhà nước Việt nam
II.2. Tính pháp luật
Nền HCNN (các CQNN) được thành lập và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật quy định (có tư cách pháp nhân, được pháp luật thừa nhận).
Khi thực thi nhiệm vụ QLHCNN nền HCNN được sử dụng pháp luật với tư cách là công cụ quản lý.
Tính quyền uy = quyền lực +uy tín, các cơ quan quản lý HCNN phải có quyền uy thì mới phát huy tính pháp luật trong quản lý HCNN.
14
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
II. Những tính chất của nền hành chính nhà nước Việt nam
II.3. Tính thường xuyên, ổn định và thích nghi
Thường xuyên: liên tục, không bị ngắt quảng bởi bất kỳ một tình huống nào.
Ổn định: Tính ổn định thể hiện trong lĩnh vực thể chế, thủ tục, đội ngũ và cả tính kế thừa.
Thích nghi: Xã hội vận động và phát triển không ngừng, do đó, nền hành chính nhà nước cũng phải thích nghi với hoàn cảnh thực tế xã hội trong từng thời kỳ nhất định đồng thời phải phù hợp với xu thế chung của thời đại.
15
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
II. Những tính chất của nền hành chính nhà nước Việt nam
II.4. Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao
- Hành chính là một khoa học, là một nghề – cần phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, cần phải chuyên môn hóa đội ngủ.
- Trình độ nghề nghiệp của công chức nhà nước đó là trình độ kiến thức chuyên môn và kỹ năng quản lý điều hành thực tiễn.
II.5. Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ
- Hành chính nhà nước là hệ thống thông suốt từ trên xuống dưới. Mỗi cấp, mỗi cơ quan, mỗi công chức đều có thẩm quyền riêng và quyền lợi chính đáng.
- Tính thứ bậc chặt chẽ đòi hỏi cấp dưới phải phục tùng cấp trên, nhân viên phải phục tùng lãnh đạo, cấp dưới chịu sự kiểm tra của cấp trên.
16
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
II. Những tính chất của nền hành chính nhà nước Việt nam
II.6. Tính không vụ lợi
Hành chính nhà nước chỉ có nhiệm vụ phục vụ lợi ích công và lợi ích công dân, không theo đuổi mục tiêu kinh doanh, lợi nhuận.
Các cơ quan, công chức đều phải thể hiện tính công tâm, trong sạch, liêm khiết, thực hiện lời Bác Hồ dạy “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư”.
II.7. Tính nhân đạo
Bản chất Nhà nước ta là dân chủ, là Nhà nước do dân, của dân và vì dân. Trong pháp luật hành chính, những thể chế, quy tắc, thủ tục hành chính phải xuất phát từ lợi ích của dân, từ tấm lòng thực sự thương dân, phải đơn giản, trong sáng, tôn trọng con người và đem lại sự thuận lợi cho dân.
Các cơ quan hành chính và công chức không được quan liêu, độc đoán, cửa quyền, gây phiền hà, không đòi hối lộ, không tham nhũng.
17
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.1. Nội dung chủ yếu của hoạt động QLHCNN
1.1. Quản lý hành chính nhà nước về kinh tế, văn hóa, xã hội
Đây là một lĩnh vực rộng lớn, có tính chất bao trùm
Để thực hiện nhiệm vụ quản lý HCNN trên lĩnh vực này cần huy động tất cả các cơ quan quản lý hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Các nội dung quản lý trong lĩnh vực này thường được xây dựng theo từng chương trình mục tiêu do Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc đề ra và được Quốc hội ra nghị quyết.
18
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.1. Nội dung chủ yếu của hoạt động QLHCNN
1.1. Quản lý hành chính nhà nước về kinh tế, văn hóa, xã hội
Theo Nghị quyết của Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII, các cơ quan hành chính nhà nước phải thực hiện 11 chương trình phát triển kinh tế văn hóa, xã hội. Đó là:
(1) Chương trình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn;
(2) Chương trình phát triển công nghiệp;
(3) Chương trình phát triển kết cấu hạ tầng;
(4) Chương trình phát triển khoa học và công nghệ, bảo vệ môi trường và sinh thái;
(5) Chương trình phát triển kinh tế dịch vụ;
(6) Chương trình phát triển kinh tế đối ngoại;
( 7) Chương trình phát triển giáo dục và đào tạo;
(8) Chương trình giải quyết các vấn đề văn hóa-xã hội;
(9) Chương trình phát triển các vùng lãnh thổ;
(10) Chương trình phát triển kinh tế-xã hội miền núi và vùng đồng bào các dân tộc;
(11) Chương trình về xóa đói, giảm nghèo.
19
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.1. Nội dung chủ yếu của hoạt động QLHCNN
1.2. Quản lý hành chính nhà nước về an ninh quốc phòng
Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là thực hiện 1 trong 2 nhiệm vụ chiến lược của Đảng, Nhà nước ta. QLHCNN lĩnh vực này là thực hiện các nhiệm vụ sau:
Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa;
Kết hợp quốc phòng và an ninh với kinh tế, gắn nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên.
Xây dựng quân đội chính quy hiện đại, xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách về bảo vệ tổ quốc, về quốc phòng.
Bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, văn hóa dẫn đến ổn định chính trị.
Phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, quản lý nhà nước về trật tự xã hội, trật tự an toàn giao thông v.v...
20
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.1. Nội dung chủ yếu của hoạt động QLHCNN
1.3. Quản lý hành chính về ngoại giao
- Mục tiêu là góp phần xác lập vị trí của đất nước ta trên trường quốc tế
- Nhiệm vụ là thực hiện đầy đủ, đúng đắn đường lối và nguyên tắc đối ngoại của Đảng.
- Đường lối đối ngoại: độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa và đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại, hợp tác nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực
- Nguyên tắc đối ngoại: tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi, giải quyết các vấn đề tồn tại và các tranh chấp bằng thương lượng“.
21
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.1. Nội dung chủ yếu của hoạt động QLHCNN
1.4. Quản lý HCNN về tài chính, tiền tệ, tín dụng, ngân hàng
Mục tiêu của QLHCNN về lĩnh vực này là xây dựng một nền tài chính vững mạnh, đủ sứ đầu tư, đủ sức cấp vốn cho phát triển KT-XH
Việc quản lý nhà nước về tài chính tiền tệ bao gồm các nội dung cơ bản sau:
- Quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, giảm bội chi ngân sách, kiểm soát lạm phát;
- Quản lý và thực hiện tốt chính sách thuế; quản lý tốt các nguồn chi chủ yếu của ngân sách nhà nước;
- Quản lý nhà nước về lưu thông tiền tệ và tín dụng, áp dụng chính sách tiền tệ tích cực;
- Quản lý nhà nước đối với thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường ngoại hối, hoạt động bảo hiểm;
- Quản lý nhà nước đối với hoạt động của các ngân hàng;
- Quản lý nhà nước thông qua chế độ kế toán, kiểm toán, thanh tra.
22
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.1. Nội dung chủ yếu của hoạt động QLHCNN
1.5. Quản lý hành chính nhà nước về khoa học, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên môi trường
Về khoa học: Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến trong phát triển kinh tế. Chú trọng đúng mức nghiên cứu khoa học cơ bản.
Về công nghệ: Nắm bắt các công nghệ cao như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ mới trong chế tạo máy...
Đánh giá chính xác tài nguyên quốc gia và khai thác có kế hoạch, có tổ chức, sử dụng có hiệu quả tài nguyên.
Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường; giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật pháp về bảo vệ môi trường.
23
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.1. Nội dung chủ yếu của hoạt động QLHCNN
1.6. Quản lý hành chính nhà nước về các nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đối với phát triển kinh tế-XH
Mở rộng các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực nhằm đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình đọ chuyên môn cao, đội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp giỏi.
Bảo đảm chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội
Nhanh chóng xây dựng đội ngũ công chức và nhân viên của hệ thống hành chính các cấp;
Phát triển đào tạo sau đại học; xây dựng đội ngũ trí thức đồng bộ về các lĩnh vực khoa học và công nghệ, văn hóa văn nghệ, quản lý kinh tế, quản lý xã hội... đáp ứng sự nghiệp tiếp tục đổi mới đưa đất nước bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
24
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.1. Nội dung chủ yếu của hoạt động QLHCNN
1.7. Quản lý hành chính nhà nước về công tác tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước
Tiếp tục cải cách và hoàn thiện bộ máy nhà nước, xây dựng chiến lược cải cách hành chính.
Phân định thẩm quyền, phân cấp, phân công cụ thể rõ ràng, đẩy mạnh công cuộc cải cách thủ tục hành chính.
Đào tạo cán bộ, bồi dưỡng cán bộ, công chức quản lý hành chính.
Thực hiện Luật cán bộ, công chức và hoàn thiện chế độ công vụ.
Nâng cao hiệu lực hoạt động của hệ thống Tòa án nhân dân.
Chuyển đổi nền hành chính nước ta sang nền hành chính phát triển, từng bước hiện đại hóa.
25
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.1. Nội dung chủ yếu của hoạt động QLHCNN
1.8. Quản lý hành chính nhà nước về phát triển công nghệ tin học trong quản lý hành chính
Tổ chức hệ thống thông tin trong quản lý HCNN trên phạm vi toàn quốc, theo ngành và theo địa phương.
Xây dựng các phần mềm ứng dụng và cơ sở dữ liệu quốc gia dùng chung trong hệ thống QLHCNN
Tổ chức thường xuyên công tác đào tạo, bồi dưỡng về CNTT cho cán bộ, công chức.
Tạo môi trường thuận lợi cho ứng dụng CNTT trong quản lý, điều hành.
Tăng cường QLNN về CNTT
26
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.2. Quy trình chủ yếu của hoạt động QLHCNN
Quy trình là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn (bước) có liên quan với nhau nhằm thực hiện trọn vẹn một hoạt động nhất định nào đó.
Quy trình này gồm 7 bước sau đây:
2.1. Lập kế hoạch.
2.2. Tổ chức bộ máy hành chính.
2.3. Bố trí nhân sự.
2.4. Ra quyết định hành chính.
2.5. Chỉ huy, điều hòa, phối hợp.
2.6. Sử dụng ngân sách.
2.7.Giám sát, kiểm tra, tổng kết đánh giá.
27
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.2. Quy trình chủ yếu của hoạt động QLHCNN
2.1. Lập kế hoạch.
Đây là bước đầu tiên, nhưng rất quan trọng
Giai đoạn này bao gồm từ việc điều tra cơ bản, xây dựng quy hoạch (tổng thể và chuyên ngành), lập kế hoạch để thực hiện quy hoạch. Không có quy hoạch thì không nên làm kế hoạch. Chưa có điều tra cơ bản thì không nên làm quy hoạch.
Nội dung của bước lập kế hoạch bao gồm những công việc cơ bản sau đây
Điều tra cơ bản, đánh giá thực trạng
Xác định mục tiêu cần đạt được
Xây dựng các biện pháp thực hiện
Các điều kiện thực hiện
Lập kế hoạch trong QLHCNN cần căn cứ vào mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đã được hoạch định trong chính sách của Đảng và Nhà nước, cần căn cứ vào quy hoạch chung của chiến lược phát triển KT-XH.
28
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.2. Quy trình chủ yếu của hoạt động QLHCNN
2.2. Tổ chức bộ máy hành chính:
- Xác định cơ cấu tổ chức, cơ chế vận hành bộ máy
- Xây dựng được một cơ chế quản lý chặt chẽ hoạt động của bộ máy
- Xây dựng một bộ máy gọn nhẹ, có hiệu lực và hoạt động có hiệu quả
2.3. Bố trí nhân sự:
- Sắp xếp bố trí đội ngũ cán bộ, công chức vào các vị trí công tác cụ thể
- Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá cán bộ theo tiêu chuẩn và theo hoạt động thực tế đế làm cơ sở cho công tác quản lý cán bộ.
- Khi bố trí cán bộ cần phải căn cứ vào nhu cầu khách quan của công việc, vào vị trí công tác, phải căn cứ vào phẩm chất năng lực của cán bộ, công chức.
29
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.2. Quy trình chủ yếu của hoạt động QLHCNN
2.4. Ra quyết định hành chính:
- Quyết định quản lý hành chính bao gồm các văn bản quy định chung và các quyết định cá biệt phục vụ cho công tác quản lý HCNN.
- Ban hành các văn bản quản lý là tạo cơ sở pháp lý cho công tác QLHCNN.
Các bước ra quyết định QLHC
+ Nghiên cứu, điều tra, thu thập xử lý thông tin, đánh giá tình hình
+ Soạn thảo quyết định (dự thảo, lấy ý kiến đóng góp, hoàn chỉnh dự thảo)
+ Thông qua quyết định: - theo chế độ lãnh đạo tập thể
- theo chế độ lãnh đạo người đứng đầu
+ Ban hành quyết định: theo trình tự, thủ tục quy định
- Các yêu cầu của quyết định QLHCNN
- Bảo đảm tính chính trị, tính pháp lý
- Bảo đảm tính quần chúng
- Bảo đảm tính khoa học
- Bảo đảm tính thẩm quyền
- Bảo đảm tính cụ thể, kịp thời, khả thi
30
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.2. Quy trình chủ yếu của hoạt động QLHCNN
2.5. Chỉ huy, điều hòa, phối hợp:
- Đây là 1 trong 4 chức năng cơ bản của quản lý
- Mục đích của chỉ huy, điều hoà phối hợp là tạo ra được hoạt động đồng bộ trong bộ máy nhà nước để thực hiện nhiệm vụ chung
- Nội dung của hoạt động chỉ huy là chỉ đạo, điều hành, tạo nên sự phối hợp theo các mối quan hệ dọc ngang.
- Phân công trách nhiệm phải rõ ràng, căn cứ trên chức năng, nhiệm vụ được giao và năng lực của từng đơn vị và cá nhân..
- Phân công đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp theo một cơ chế điều hòa phối hợp có hiệu quả.
31
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.2. Quy trình chủ yếu của hoạt động QLHCNN
2.6. Sử dụng các nguồn lực:
- Huy động được nguồn lực từ nhiều phía để tăng cường kinh phí cho hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức.
- Sử dụng các nguồn lực có hiệu quả, đúng mục đích, đúng chế độ, đúng quy định của nhà nước.
- Quản lý việc huy động, sử dụng các nguồn lực, dặc biệt là ngân sách nhà nước để tránh những lãng phí, hiện tượng tham ô, tham nhũng.
2.7.Giám sát, kiểm tra, tổng kết đánh giá:
- Tạo lập được một hệ thống giám sát thực sự có hiệu quả, phát huy vai trò giám sát của nhân dân.
- Kết hợp nhiều hình thức kiểm tra: kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra chéo, tự kiểm tra. Xử lý kết quả đã kiểm tra kịp thời, công bằng và nghiêm minh.
- Tổng kết đánh giá để thấy được làm được việc gì, việc gì chưa làm được, vì sao, rút kinh nghiệm viết thành lý luận và tiếp tục ra quyết định mới.
32
B. VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.1. Công cụ quản lý HCNN
1.1. Công sở:
Công sở là trụ sở làm việc của cơ quan hành chính nhà nước, là nơi lãnh đạo, công chức và nhân viên thực thi công vụ, là nơi giao tiếp đối nội và đối ngoại, là nơi tiếp nhận các thông tin đầu vào và ban hành các quyết định để giải quyết, xử lý công việc hàng ngày để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của công dân.
Theo quy định của chính phủ, công sở phải có tên, có địa chỉ rõ ràng và phải treo Quốc kỳ trong những ngày làm việc.
1.2. Công vụ và công chức:
Công vụ và công chức của một cơ quan quản lý hành chính nhà nước được xác định từ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan.
+ Công vụ là một dạng lao động xã hội của những người làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước (công sở).
+ Công chức là người thực hiện công vụ, được bổ nhiệm hoặc tuyển dụng, được hưởng lương và phụ cấp theo công việc được giao từ ngân sách nhà nước.
1.3. Công sản: là ngân sách, là vốn, là kinh phí và các điều kiện, phương tiện vật chất để cơ quan hoạt động.
33
B. VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.1. Công cụ quản lý HCNN
1.4. Công quyền (Quyết định quản lý hành chính nhà nước):
Quyết định QLHC là hành vi của các cơ quan HCNN (hoặc cá nhân, tổ chức được ủy quyền) nhằm đưa ra các quyết định chung hoặc tình trạng pháp lý cụ thể, cá biệt cho công dân hoặc tập thể công dân, quyết định QLHCNN là sự biểu thị ý chí nhà nước, là kết quả thực thi quyền hành pháp của bộ máy nhà nước, mang tính quyền lực và tính cưỡng chế đối với khách thể quản lý hành chính nhà nước.
Khi đưa ra quyết định QLHC, các nhà quản lý phải tổng hợp và phân tích thông tin, đề ra nhiều phương án khác nhau và chọn lấy phương án tốt nhất làm nội dung quyết định. Các công chức lãnh đạo, những người có thẩm quyền ra quyết định phải tôn trọng quy trình công nghệ hành chính của việc ra và tổ chức thực hiện quyết định. Quy trình này gồm 4 bước:
Bước 1: Cơ sở để ra quyết định có nghĩa là ra quyết định này từ căn cứ gì, từ nguồn thông tin nào?
Bước 2: Bảo đảm 5 yêu cầu của quyết định:
- Yêu cầu bảo đảm tính chính trị, tính hợp pháp và tính hợp lý.
- Yêu cầu bảo đảm tính quần chúng.
- Yêu cầu bảo đảm tính khoa học.
- Yêu cầu bảo đảm tính thẩm quyền.
- Yêu cầu bảo đảm tính cụ thể, kịp thời, khả thi và đúng pháp lý văn bản.
Bước 3:Thực hiện dân chủ hóa trước khi ban hành quyết định thông qua sự bàn bạc nhất trí trong lãnh đạo và sự dân chủ bàn bạc với tập thể và trên cơ sở đó, thủ trưởng tính toán, cân nhắc và quyết định.
Bước 4: Thực hiện quy trình khoa học (thủ tục hành chính) của việc ra và thực hiện tổ chức thực hiện quyết định, gồm có: sự phân tích tình hình, dự báo, lập phương án và chọn phương án tốt nhất; soạn thảo và thông qua quyết định; ra văn bản pháp quy; tổ chức lực lượng để thực hiện quyết định; điều tra phản hồi, nếu có phản ứng phải điều chỉnh kịp thời; kiểm tra định kỳ và đột xuất; tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, đúc kết thành lý luận, tiếp tục ra quyết định mới.
34
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.2. Hình thức quản lý HCNN
2.1. Ra văn bản pháp quy quy phạm pháp luật hành chính
- Các chủ thể quản lý hành chính nhà nước đều ra quyết định bằng chữ viết , bằng lời nói, bằng dấu hiệu, ký hiệu, trong đó bằng chữ viết là chủ yếu, là đảm bảo tính pháp lý cao nhất.
- Văn bản pháp quy quy phạm pháp luật hành chính là quyết định hành chính được ghi bằng chữ viết, để cho các khách thể quản lý căn cứ vào đó mà thực hiện và là chứng cứ để các chủ thể quản lý kiểm tra các khách thể thực hiện có đầy đủ và đúng hay không và tùy theo đó, mà truy cứu trách nhiệm, xử lý theo pháp luật.
2.2. Hội nghị:
- Hội nghị là hình thức của tập thể lãnh đạo ra quyết định.
- Hội nghị còn sử dụng để bàn bạc một công việc có liên quan đến nhiều cơ quan hoặc nhiều bộ phận trong một cơ quan, cần phải có sự kết hợp, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. Hội nghị còn dùng để truyền đạt thông tin, học tập, biểu thị thái độ, tuyên truyền, giải thích...
- Hội nghị bàn công việc sẽ có nghị quyết hội nghị. Các nghị quyết hội nghị được thể hiện bằng văn bản pháp quy mới đầy đủ tính pháp lý.
- Hội nghị là hình thức cần thiết và quan trọng. Cần phải tổ chức và chủ trì hội nghị theo phương pháp khoa học để ít tốn thời gian mà hiệu quả cao.
2.3. Hoạt động thông tin điều hành bằng các phương tiện kỹ thuật hiện đại:
- Theo hình thức này, máy móc có thể thay thế lao động chân tay và cả lao động trí óc cho công chức hành chính.
- Hình thức này hiện nay đang phát triển mạnh mẽ. Chẳng hạn: sử dụng điện thoại, ghi âm, ghi hình, vô tuyến truyền hình, fax, phôtôcopy, máy vi tính, máy điện toán, Internet... Nói chung là tin học hiện đại được sử dụng vào tác nghiệp điều hành quản lý hành chính nhà nước.
Trong 3 hình thức trên, hình thức ra văn bản pháp quy quy phạm pháp luật hành chính là hình thức chủ yếu.
35
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.3. Phương pháp quản lý HCNN
3.1. Nhóm các phương pháp của khoa học khác
3.1.1. Phương pháp kế hoạch hóa
- Ở mức độ vĩ mô: Phương pháp này được dùng để lập quy hoạch tổng thể và chuyên ngành, dự báo xu thế phát triển, xây dựng chiến lược phát triển KT-XH, xây dựng chương trình mục tiêu, xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn.
- Ở mức độ cụ thể: Phương pháp này để tính toán các chỉ tiêu kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, các biện pháp cân đối.
Đây là biện pháp rất quan trọng ở cả tầm vĩ mô, cả ở tầm vi mô.
- Cơ sở của PP là khoa học dự báo
36
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.3. Phương pháp quản lý HCNN
3.1. Nhóm các phương pháp của khoa học khác
3.1.2. Phương pháp thống kê
- Phương pháp này dùng để điều tra, phân tích, thu thập thông tin, xử lý thông tin, đánh giá tốc độ phát triển qua các phương pháp tính toán như: chỉ số, số bình quân, hệ số tương quan... Trên cơ sở đó để đưa ra được những quyết định quản lý có tính khoa học.
- Sử dụng phương pháp này để thu thập số liệu, tổng hợp, phân tích để tính toán tốc độ phát triển các chỉ tiêu quan trọng.
- Cơ sở của PP là toán học xác suất thống kê
37
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.3. Phương pháp quản lý HCNN
3.1. Nhóm các phương pháp của khoa học khác
3.1.3. Phương pháp toán học
- Cơ sở của PP là toán học
- Trên cơ sở ứng dụng các kiển thức toán học như ma trận, vận trù học, sơ đồ mạng, thuật toán…, phương pháp này được dùng để lập chương trình quản lý, sử dụng máy điện toán để thu thập, xử lý và lưu trữ thông tin, tính toán các cân đối liên ngành trong các lĩnh vực của hoạt động quản lý.
38
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.3. Phương pháp quản lý HCNN
3.1. Nhóm các phương pháp của khoa học khác
3.1.4. Phương pháp tâm lý-xã hội
- Cơ sở của PP là tâm lý học, xã hội học
Phương pháp TL-XH nhằm tác động vào tâm tư, tình cảm của người lao động, tạo cho họ không khí hồ hởi, yêu thích công việc, gắn bó với tập thể lao động, hăng say lao động, giúp họ giải quyết những vướng mắc trong công tác, động viên giúp đỡ họ vượt qua khó khăn về cuộc sống.
- Biện pháp khen: Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu những vấn đề xã hội và tâm lý nhằm suy tôn những người có công lao trong quản lý nhà nước như khen thưởng thi đua, tặng thưởng huân, huy chương, các danh hiệu bà mẹ Việt Nam anh hùng, nhà giáo nhân dân, nghệ sĩ nhân dân, thầy thuốc nhân dân...
- Thể hiện sự quan tâm của tập thể, của XH đối với cá nhân
3.1.5. Phương pháp sinh lý học
Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu các điều kiện lao động của con người trong cơ quan sao cho phù hợp với sinh lý của họ, tạo ra sự thoải mái, dể chịu, từ đó góp phần tăng hiệu năng công tác. Ví dụ : bố trí cơ quan trong một ngôi nhà cho hợp lý, sắp đặt chổ làm việc một cách khoa học.
39
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.3. Phương pháp quản lý HCNN
3.2. Các phương pháp của quản lý hành chính
3.2.1. Phương pháp giáo dục tư tưởng, đạo đức:
Nội dung
- Đây là sự tác động về tinh thần và tư tưởng đối với con người để họ giác ngộ lý tưởng, ý thức chính trị và pháp luật; nhận biết được việc làm nào là tốt, là vinh, là thiện,việc làm nào là xấu, là nhục, là ác...
- Khi có ý thức đúng thì hành động tốt. Trên cơ sở đó, họ sẽ có trách nhiệm, có kỷ luật, có lương tâm, không vi phạm pháp luật, hăng hái lao động, đem hết sức mình ra cống hiên.
Yêu cầu
- Biện pháp giáo dục tư tưởng, đạo đức phải được thực hiện thông qua các hoạt động thực tiễn cụ thể, có mục tiêu, kế hoạch, biện pháp rõ ràng, bảo đảm trang bị cho người lao động đủ kiến thức, đủ năng lực, đủ lòng nhiệt tình đảm đương công việc do yêu cầu thực hiện.
- Nội dung giáo dục phải thiết thực, sâu sắc, phù hợp với đối tượng, phương pháp, hình thức phải linh hoạt, không cứng nhắc, giáo điều.
40
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.3. Phương pháp quản lý HCNN
3.2. Các phương pháp của quản lý hành chính
3.2.2. Phương pháp tổ chức
Nội dung
- Đây là biện pháp đưa con người vào khuôn khổ, kỷ luật, kỷ cương.
- Mục tiêu của biện pháp này là nhằm xây dựng một tập thể đoàn kết nhất trí, nâng cao ý thức kỷ luật, ý thức tập thể cho mỗi thành viên.
- Làm tốt biện pháp này thì trách nhiệm và kỷ luật sẽ được giữ vững và tăng lên, hiệu quả công việc sẽ cao, đoàn kết nội bộ được đảm bảo. Ngược lại, thì tư tưởng sẽ không lành mạnh, đoàn kết nội bộ không yên, kỷ luật, kỷ cương lỏng lẻo, hiệu quả công việc thấp.
Yêu cầu
- Để thực hiện tốt biện pháp này thì việc quan trọng nhất là phải xây dựng đựợc quy chế, quy trình, nội quy, quy định hoạt động của cơ quan, bộ phận, cá nhân và phải cương quyết thực hiện.
- Phải kiểm tra thường xuyên và xử lý kết quả đã kiểm tra một cách dân chủ, công bằng, kịp thời, nghiêm minh. Thưởng, phạt phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
41
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.3. Phương pháp quản lý HCNN
3.2. Các phương pháp của quản lý hành chính
3.2.3. Phương pháp kinh tế
Nội dung
- Đây là biện pháp mà chủ thể quản lý hành chính nhà nước tác động lên đối tượng quản lý (con người) dựa trên các lợi ích vật chất và các đòn bẩy kinh tế (lương, thưởng, phụ cấp, chính sách xã hội...) để làm cho các khách thể quản lý suy nghĩ đến lợi ích của mình, tự giác thực hiện bổn phận và trách nhiệm của mình một cách tốt nhất mà không phải đôn đốc, nhắc nhở nhiều về mặt hành chính.
- Phương pháp này được thể hiện chủ yếu thông qua hình thức thưởng và phạt: làm giỏi, hiệu quả lớn, thì tăng lương, tăng thưởng, tăng phụ cấp. Làm sai, hiệu quả không có, thì hạ lương hoặc cắt lương, bồi thường vật chất hoặc xử lý phạt tiền.
Yêu cầu
- Thưởng và phạt trong quản lý HCNN chủ yếu và trước hết nhằm mục đích giáo dục
-Tuy nhiên, phải biết kết hợp một cách hài hòa và đúng đắn giữa 3 lợi ích: lợi ích của người công dân, lợi ích tập thể, lợi ích Nhà nước. Trong 3 lợi ích đó, lợi ích của người dân là động lực trực tiếp, lợi ích của Nhà nước là tối cao.
42
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.3. Phương pháp quản lý HCNN
3.2. Các phương pháp của quản lý hành chính
3.2.4. Phương pháp hành chính
Nội dung
- Đây là biện pháp tác động trực tiếp của chủ thể quản lý lên các đối tượng bằng các mệnh lệnh hành chính dứt khoát, bắt buộc. Mệnh lệnh này có tính đơn phương thuộc chủ thể quản lý và tính chấp hành vô điều kiện của khách thể quản lý.
- PP hành chính thể hiện tính quyền lực của hoạt động quản lý. Cơ sở của nó là nguyên tắc tập trung dân chủ mà cụ thể là sự phục tùng của cấp dưới đối với cấp trên
Yêu cầu
- Nhưng dân chủ và kỷ luật phải đi đôi, cho nên quyết định của chủ thể đưa ra sau khi đã thực hiện dân chủ hóa.
43
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.3. Phương pháp quản lý HCNN
3.2. Các phương pháp của quản lý hành chính
3.2.5. Vị trí của các phương pháp
- Phương pháp giáo dục tư tưởng, đạo đức được nổi lên hàng đầu, phải làm thường xuyên, liên tục và nghiêm túc.
- Phương pháp tổ chức là hết sức quan trọng, có tính khẩn cấp.
- Phương pháp kinh tế là phương pháp cơ bản, là động lực thúc đẩy mọi hoạt động quản lý nhà nước.
- Phương pháp hành chính là rất cần thiết và khẩn trương, nhưng phải được sử dụng một cách đúng đắn.
44
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
V. Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước
1. Khái niệm và mối tương quan giữa hiệu lực và hiệu quả quản lý hành chính nhà nước
Hiệu lực (effictiveness) và hiệu quả (efficienccy) hành chính nhà nước là chuẩn mực biểu thị quyền lực nhà nước v
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. CÔNG VỤ VÀ CÔNG CHỨC.
H?C PH?N
QU?N Lí HCNN và quản lý ngành gdđt
GVC. THS. HOÀNG CÔNG TRÀM
PHÒNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ
2
Nội dung chính
A. Một số vấn đề cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt nam
I. Những quan điểm cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt nam
II. Những nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt nam
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCN Việt nam
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước.
I. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
II. Những tính chất chủ yếu của nền hành chính nhà nước CHXHCN Việt nam
III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN.
IV. Công cụ (phương tiện), hình thức, phương pháp quản lý HCNN
C. Công vụ và công chức. Những nội dung cơ bản của Pháp lệnh cán bộ, công chức
3
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
I. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
I.1. Quản lý
Quản lý được xem là
Theo góc độ chính trị: hành chính, là cai trị
Theo góc độ xã hội: sự kết hợp giữa tri thức và lao động
Theo góc độ hoạt động: điều hành, điều khiển, chỉ huy
Theo quan điểm của CN MLN:
- Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công và hợp tác lao động (tính chất xã hội hóa của lao động)
- là một hoạt động khách quan, nảy sinh khi cần có nổ lực tập thể để thực hiện mục tiêu chung.
”Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thi ít nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung... Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có một nhạc trưởng” (C. Mác và Ph.Anghen toàn tập, T.23, trang 480).
4
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
I. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
Từ cơ sở lý luận trên ta có thể định nghĩa :
Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người hướng đến mục đích hoạt động chung, phù hợp với quy luật khách quan.
Quản lý là một yếu tố không thể thiếu được trong đời sống, xã hội. Xã hội phát triển càng cao thì vai trò của quản lý càng lớn và nội dung càng phong phú, phức tạp.
Các yếu tố của hoạt động quản lý:
Chủ thể quản lý: yếu tố tạo ra tác động quản lý
Đối tượng quản lý: yếu tố tiếp nhận trực tiếp tác động quản lý
Khách thể quản lý: phạm vi ảnh hưởng của tác động quản lý
Mục tiêu quản lý: cái đích cần đạt được của tác động quản lý.
I.1. Quản lý
5
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
I. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
I.2. Quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước ra đời cùng với sự xuất hiện Nhà nước, là sự quản lý của Nhà nước, quản lý về mặt nhà nước đối với xã hội và công dân.
Quản lý của nhà nước chủ thể là các cơ quan nhà nước
Quản lý về mặt nhà nước công cụ quản lý là hệ thống PL
Quản lý nhà nước xét về mặt chức năng bao gồm hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Đó là sự chỉ huy, điều hành để thực thi quyền lực nhà nước, do tất cả các cơ quan nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) có tư cách pháp nhân công pháp (công quyền) tiến hành, bằng các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn mà Nhà nước đã giao cho trong việc tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi của công dân.
6
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
I. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
I.2. Quản lý nhà nước
Trong hệ thống xã hội có nhiều chủ thể tham gia quản lý xã hội: Đảng, Nhà nước, tổ chức CT-XH, các đoàn thể nhân dân... Tuy nhiên quản lý nhà nước có những nét khác biệt:
- Chủ thể của QLNN là các cơ quan trong bộ máy nhà nước, bao gồm cả lập pháp, hành pháp, tư pháp;
- Đối tượng quản lý nhà nước là toàn thể nhân dân, toàn thể xã hội;
- Phạm vi QLNN là rất rộng rãi, nó diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội;
- Phương tiện quản lý nhà nước là quyền lực NN được thể hiện thông quan hệ thống VB pháp luật.
7
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
I. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
I. 3. Nền hành chính nhà nước :
Hành chính: - sự thi hành chính sách và pháp luật của Chính phủ, tức là hoạt động quản lý HCNN
- công tác hành chính của các cơ quan nhà nước ở địa phương.
Hoạt động hành chính – hoạt động quản lý hành chính nhà nước
Nền hành chính nhà nước (hành chính công) là tổng thể cơ chế được cấu thành bởi bốn yếu tố sau đây:
Một là, hệ thống thể chế quản lý xã hội theo pháp luật
Hai là, cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành bộ máy nhà nước
Ba là, đội ngũ cán bộ và công chức Nhà nước, chế độ công cụ và quy chế công chức,
Bốn là, nguồn lực công, đó là kinh phí, cơ sở vật chất, điều kiện và phương tiện kỹ thuật.
8
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
I. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
I. 4. Quản lý hành chính nhà nước :
quyền lập pháp
Quyền lực nhà nước: quyền hành pháp quản lý HCNN
quyền tư pháp
QLHCNN là bộ phận của QLNN, nhưng đây là hoạt động đa dạng, trung tâm, chủ yếu của QLNN.
QLHCNN có phạm vi hẹp hơn so với quản lý nhà nước.
So sánh
9
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
I. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
I. 4. Quản lý hành chính nhà nước :
Quản lý hành chính nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của công dân do các cơ quan có tư cách pháp nhân công pháp trong hệ thống hành pháp và quản lý hành chính nhà nước tiến hành bằng những văn bản quy phạm pháp luật dưới luật để thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước, phát triển các mối quan hệ xã hội, duy trì trật tự an ninh công, bảo vệ quyền lợi công và phục vụ nhu cầu hàng ngày của nhân dân.
QLHCNN là việc tổ chức thực thi quyền hành pháp để quản lý, điều hành các lĩnh vực đời sống xã hội.
10
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
I. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
I. 4. Quản lý hành chính nhà nước :
- Một là, Quản lý HCNN được gọi là “ quyền hành pháp trong hoạt động “.
- Hai là, Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực tiễn hằng ngày, tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của công dân bằng việc ra các quyết định hành chính.
- Ba là, Quản lý hành chính nhà nước là hệ thống thiết chế tổ chức hành chính Nhà nước. Trong hệ thống này, đứng đầu là Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, các UBND các cấp.
11
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa QLNN và QLHCNN
12
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
II. Những tính chất của nền hành chính nhà nước Việt nam
1. Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị
Đảng lãnh đạo Nhà nước về chính trị.Nền hành chính là một bộ phận trọng yếu của Nhà nước, là công cụ Nhà nước, thực hiện quyền lực chính trị.
Tính lệ thuộc vào chính trị thể hiện ở chổ QLHCNN là hoạt động thực thi nhiệm vụ chính trị, phải phục tùng và phục vụ chính trị.
Hệ thống chính trị nhà nước ta: Đảng Cộng sản Việt Nam + Nhà nước + Mặt trận TQVN. Nền HC là bộ phận của nhà nước, là công cụ chủ yếu của nhà nước.
13
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
II. Những tính chất của nền hành chính nhà nước Việt nam
II.2. Tính pháp luật
Nền HCNN (các CQNN) được thành lập và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật quy định (có tư cách pháp nhân, được pháp luật thừa nhận).
Khi thực thi nhiệm vụ QLHCNN nền HCNN được sử dụng pháp luật với tư cách là công cụ quản lý.
Tính quyền uy = quyền lực +uy tín, các cơ quan quản lý HCNN phải có quyền uy thì mới phát huy tính pháp luật trong quản lý HCNN.
14
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
II. Những tính chất của nền hành chính nhà nước Việt nam
II.3. Tính thường xuyên, ổn định và thích nghi
Thường xuyên: liên tục, không bị ngắt quảng bởi bất kỳ một tình huống nào.
Ổn định: Tính ổn định thể hiện trong lĩnh vực thể chế, thủ tục, đội ngũ và cả tính kế thừa.
Thích nghi: Xã hội vận động và phát triển không ngừng, do đó, nền hành chính nhà nước cũng phải thích nghi với hoàn cảnh thực tế xã hội trong từng thời kỳ nhất định đồng thời phải phù hợp với xu thế chung của thời đại.
15
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
II. Những tính chất của nền hành chính nhà nước Việt nam
II.4. Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao
- Hành chính là một khoa học, là một nghề – cần phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, cần phải chuyên môn hóa đội ngủ.
- Trình độ nghề nghiệp của công chức nhà nước đó là trình độ kiến thức chuyên môn và kỹ năng quản lý điều hành thực tiễn.
II.5. Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ
- Hành chính nhà nước là hệ thống thông suốt từ trên xuống dưới. Mỗi cấp, mỗi cơ quan, mỗi công chức đều có thẩm quyền riêng và quyền lợi chính đáng.
- Tính thứ bậc chặt chẽ đòi hỏi cấp dưới phải phục tùng cấp trên, nhân viên phải phục tùng lãnh đạo, cấp dưới chịu sự kiểm tra của cấp trên.
16
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
II. Những tính chất của nền hành chính nhà nước Việt nam
II.6. Tính không vụ lợi
Hành chính nhà nước chỉ có nhiệm vụ phục vụ lợi ích công và lợi ích công dân, không theo đuổi mục tiêu kinh doanh, lợi nhuận.
Các cơ quan, công chức đều phải thể hiện tính công tâm, trong sạch, liêm khiết, thực hiện lời Bác Hồ dạy “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư”.
II.7. Tính nhân đạo
Bản chất Nhà nước ta là dân chủ, là Nhà nước do dân, của dân và vì dân. Trong pháp luật hành chính, những thể chế, quy tắc, thủ tục hành chính phải xuất phát từ lợi ích của dân, từ tấm lòng thực sự thương dân, phải đơn giản, trong sáng, tôn trọng con người và đem lại sự thuận lợi cho dân.
Các cơ quan hành chính và công chức không được quan liêu, độc đoán, cửa quyền, gây phiền hà, không đòi hối lộ, không tham nhũng.
17
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.1. Nội dung chủ yếu của hoạt động QLHCNN
1.1. Quản lý hành chính nhà nước về kinh tế, văn hóa, xã hội
Đây là một lĩnh vực rộng lớn, có tính chất bao trùm
Để thực hiện nhiệm vụ quản lý HCNN trên lĩnh vực này cần huy động tất cả các cơ quan quản lý hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Các nội dung quản lý trong lĩnh vực này thường được xây dựng theo từng chương trình mục tiêu do Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc đề ra và được Quốc hội ra nghị quyết.
18
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.1. Nội dung chủ yếu của hoạt động QLHCNN
1.1. Quản lý hành chính nhà nước về kinh tế, văn hóa, xã hội
Theo Nghị quyết của Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII, các cơ quan hành chính nhà nước phải thực hiện 11 chương trình phát triển kinh tế văn hóa, xã hội. Đó là:
(1) Chương trình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn;
(2) Chương trình phát triển công nghiệp;
(3) Chương trình phát triển kết cấu hạ tầng;
(4) Chương trình phát triển khoa học và công nghệ, bảo vệ môi trường và sinh thái;
(5) Chương trình phát triển kinh tế dịch vụ;
(6) Chương trình phát triển kinh tế đối ngoại;
( 7) Chương trình phát triển giáo dục và đào tạo;
(8) Chương trình giải quyết các vấn đề văn hóa-xã hội;
(9) Chương trình phát triển các vùng lãnh thổ;
(10) Chương trình phát triển kinh tế-xã hội miền núi và vùng đồng bào các dân tộc;
(11) Chương trình về xóa đói, giảm nghèo.
19
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.1. Nội dung chủ yếu của hoạt động QLHCNN
1.2. Quản lý hành chính nhà nước về an ninh quốc phòng
Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là thực hiện 1 trong 2 nhiệm vụ chiến lược của Đảng, Nhà nước ta. QLHCNN lĩnh vực này là thực hiện các nhiệm vụ sau:
Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa;
Kết hợp quốc phòng và an ninh với kinh tế, gắn nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên.
Xây dựng quân đội chính quy hiện đại, xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách về bảo vệ tổ quốc, về quốc phòng.
Bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, văn hóa dẫn đến ổn định chính trị.
Phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, quản lý nhà nước về trật tự xã hội, trật tự an toàn giao thông v.v...
20
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.1. Nội dung chủ yếu của hoạt động QLHCNN
1.3. Quản lý hành chính về ngoại giao
- Mục tiêu là góp phần xác lập vị trí của đất nước ta trên trường quốc tế
- Nhiệm vụ là thực hiện đầy đủ, đúng đắn đường lối và nguyên tắc đối ngoại của Đảng.
- Đường lối đối ngoại: độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa và đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại, hợp tác nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực
- Nguyên tắc đối ngoại: tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi, giải quyết các vấn đề tồn tại và các tranh chấp bằng thương lượng“.
21
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.1. Nội dung chủ yếu của hoạt động QLHCNN
1.4. Quản lý HCNN về tài chính, tiền tệ, tín dụng, ngân hàng
Mục tiêu của QLHCNN về lĩnh vực này là xây dựng một nền tài chính vững mạnh, đủ sứ đầu tư, đủ sức cấp vốn cho phát triển KT-XH
Việc quản lý nhà nước về tài chính tiền tệ bao gồm các nội dung cơ bản sau:
- Quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, giảm bội chi ngân sách, kiểm soát lạm phát;
- Quản lý và thực hiện tốt chính sách thuế; quản lý tốt các nguồn chi chủ yếu của ngân sách nhà nước;
- Quản lý nhà nước về lưu thông tiền tệ và tín dụng, áp dụng chính sách tiền tệ tích cực;
- Quản lý nhà nước đối với thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường ngoại hối, hoạt động bảo hiểm;
- Quản lý nhà nước đối với hoạt động của các ngân hàng;
- Quản lý nhà nước thông qua chế độ kế toán, kiểm toán, thanh tra.
22
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.1. Nội dung chủ yếu của hoạt động QLHCNN
1.5. Quản lý hành chính nhà nước về khoa học, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên môi trường
Về khoa học: Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến trong phát triển kinh tế. Chú trọng đúng mức nghiên cứu khoa học cơ bản.
Về công nghệ: Nắm bắt các công nghệ cao như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ mới trong chế tạo máy...
Đánh giá chính xác tài nguyên quốc gia và khai thác có kế hoạch, có tổ chức, sử dụng có hiệu quả tài nguyên.
Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường; giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật pháp về bảo vệ môi trường.
23
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.1. Nội dung chủ yếu của hoạt động QLHCNN
1.6. Quản lý hành chính nhà nước về các nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đối với phát triển kinh tế-XH
Mở rộng các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực nhằm đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình đọ chuyên môn cao, đội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp giỏi.
Bảo đảm chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội
Nhanh chóng xây dựng đội ngũ công chức và nhân viên của hệ thống hành chính các cấp;
Phát triển đào tạo sau đại học; xây dựng đội ngũ trí thức đồng bộ về các lĩnh vực khoa học và công nghệ, văn hóa văn nghệ, quản lý kinh tế, quản lý xã hội... đáp ứng sự nghiệp tiếp tục đổi mới đưa đất nước bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
24
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.1. Nội dung chủ yếu của hoạt động QLHCNN
1.7. Quản lý hành chính nhà nước về công tác tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước
Tiếp tục cải cách và hoàn thiện bộ máy nhà nước, xây dựng chiến lược cải cách hành chính.
Phân định thẩm quyền, phân cấp, phân công cụ thể rõ ràng, đẩy mạnh công cuộc cải cách thủ tục hành chính.
Đào tạo cán bộ, bồi dưỡng cán bộ, công chức quản lý hành chính.
Thực hiện Luật cán bộ, công chức và hoàn thiện chế độ công vụ.
Nâng cao hiệu lực hoạt động của hệ thống Tòa án nhân dân.
Chuyển đổi nền hành chính nước ta sang nền hành chính phát triển, từng bước hiện đại hóa.
25
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.1. Nội dung chủ yếu của hoạt động QLHCNN
1.8. Quản lý hành chính nhà nước về phát triển công nghệ tin học trong quản lý hành chính
Tổ chức hệ thống thông tin trong quản lý HCNN trên phạm vi toàn quốc, theo ngành và theo địa phương.
Xây dựng các phần mềm ứng dụng và cơ sở dữ liệu quốc gia dùng chung trong hệ thống QLHCNN
Tổ chức thường xuyên công tác đào tạo, bồi dưỡng về CNTT cho cán bộ, công chức.
Tạo môi trường thuận lợi cho ứng dụng CNTT trong quản lý, điều hành.
Tăng cường QLNN về CNTT
26
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.2. Quy trình chủ yếu của hoạt động QLHCNN
Quy trình là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn (bước) có liên quan với nhau nhằm thực hiện trọn vẹn một hoạt động nhất định nào đó.
Quy trình này gồm 7 bước sau đây:
2.1. Lập kế hoạch.
2.2. Tổ chức bộ máy hành chính.
2.3. Bố trí nhân sự.
2.4. Ra quyết định hành chính.
2.5. Chỉ huy, điều hòa, phối hợp.
2.6. Sử dụng ngân sách.
2.7.Giám sát, kiểm tra, tổng kết đánh giá.
27
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.2. Quy trình chủ yếu của hoạt động QLHCNN
2.1. Lập kế hoạch.
Đây là bước đầu tiên, nhưng rất quan trọng
Giai đoạn này bao gồm từ việc điều tra cơ bản, xây dựng quy hoạch (tổng thể và chuyên ngành), lập kế hoạch để thực hiện quy hoạch. Không có quy hoạch thì không nên làm kế hoạch. Chưa có điều tra cơ bản thì không nên làm quy hoạch.
Nội dung của bước lập kế hoạch bao gồm những công việc cơ bản sau đây
Điều tra cơ bản, đánh giá thực trạng
Xác định mục tiêu cần đạt được
Xây dựng các biện pháp thực hiện
Các điều kiện thực hiện
Lập kế hoạch trong QLHCNN cần căn cứ vào mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đã được hoạch định trong chính sách của Đảng và Nhà nước, cần căn cứ vào quy hoạch chung của chiến lược phát triển KT-XH.
28
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.2. Quy trình chủ yếu của hoạt động QLHCNN
2.2. Tổ chức bộ máy hành chính:
- Xác định cơ cấu tổ chức, cơ chế vận hành bộ máy
- Xây dựng được một cơ chế quản lý chặt chẽ hoạt động của bộ máy
- Xây dựng một bộ máy gọn nhẹ, có hiệu lực và hoạt động có hiệu quả
2.3. Bố trí nhân sự:
- Sắp xếp bố trí đội ngũ cán bộ, công chức vào các vị trí công tác cụ thể
- Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá cán bộ theo tiêu chuẩn và theo hoạt động thực tế đế làm cơ sở cho công tác quản lý cán bộ.
- Khi bố trí cán bộ cần phải căn cứ vào nhu cầu khách quan của công việc, vào vị trí công tác, phải căn cứ vào phẩm chất năng lực của cán bộ, công chức.
29
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.2. Quy trình chủ yếu của hoạt động QLHCNN
2.4. Ra quyết định hành chính:
- Quyết định quản lý hành chính bao gồm các văn bản quy định chung và các quyết định cá biệt phục vụ cho công tác quản lý HCNN.
- Ban hành các văn bản quản lý là tạo cơ sở pháp lý cho công tác QLHCNN.
Các bước ra quyết định QLHC
+ Nghiên cứu, điều tra, thu thập xử lý thông tin, đánh giá tình hình
+ Soạn thảo quyết định (dự thảo, lấy ý kiến đóng góp, hoàn chỉnh dự thảo)
+ Thông qua quyết định: - theo chế độ lãnh đạo tập thể
- theo chế độ lãnh đạo người đứng đầu
+ Ban hành quyết định: theo trình tự, thủ tục quy định
- Các yêu cầu của quyết định QLHCNN
- Bảo đảm tính chính trị, tính pháp lý
- Bảo đảm tính quần chúng
- Bảo đảm tính khoa học
- Bảo đảm tính thẩm quyền
- Bảo đảm tính cụ thể, kịp thời, khả thi
30
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.2. Quy trình chủ yếu của hoạt động QLHCNN
2.5. Chỉ huy, điều hòa, phối hợp:
- Đây là 1 trong 4 chức năng cơ bản của quản lý
- Mục đích của chỉ huy, điều hoà phối hợp là tạo ra được hoạt động đồng bộ trong bộ máy nhà nước để thực hiện nhiệm vụ chung
- Nội dung của hoạt động chỉ huy là chỉ đạo, điều hành, tạo nên sự phối hợp theo các mối quan hệ dọc ngang.
- Phân công trách nhiệm phải rõ ràng, căn cứ trên chức năng, nhiệm vụ được giao và năng lực của từng đơn vị và cá nhân..
- Phân công đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp theo một cơ chế điều hòa phối hợp có hiệu quả.
31
B. III. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lý HCNN
III.2. Quy trình chủ yếu của hoạt động QLHCNN
2.6. Sử dụng các nguồn lực:
- Huy động được nguồn lực từ nhiều phía để tăng cường kinh phí cho hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức.
- Sử dụng các nguồn lực có hiệu quả, đúng mục đích, đúng chế độ, đúng quy định của nhà nước.
- Quản lý việc huy động, sử dụng các nguồn lực, dặc biệt là ngân sách nhà nước để tránh những lãng phí, hiện tượng tham ô, tham nhũng.
2.7.Giám sát, kiểm tra, tổng kết đánh giá:
- Tạo lập được một hệ thống giám sát thực sự có hiệu quả, phát huy vai trò giám sát của nhân dân.
- Kết hợp nhiều hình thức kiểm tra: kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra chéo, tự kiểm tra. Xử lý kết quả đã kiểm tra kịp thời, công bằng và nghiêm minh.
- Tổng kết đánh giá để thấy được làm được việc gì, việc gì chưa làm được, vì sao, rút kinh nghiệm viết thành lý luận và tiếp tục ra quyết định mới.
32
B. VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.1. Công cụ quản lý HCNN
1.1. Công sở:
Công sở là trụ sở làm việc của cơ quan hành chính nhà nước, là nơi lãnh đạo, công chức và nhân viên thực thi công vụ, là nơi giao tiếp đối nội và đối ngoại, là nơi tiếp nhận các thông tin đầu vào và ban hành các quyết định để giải quyết, xử lý công việc hàng ngày để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của công dân.
Theo quy định của chính phủ, công sở phải có tên, có địa chỉ rõ ràng và phải treo Quốc kỳ trong những ngày làm việc.
1.2. Công vụ và công chức:
Công vụ và công chức của một cơ quan quản lý hành chính nhà nước được xác định từ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan.
+ Công vụ là một dạng lao động xã hội của những người làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước (công sở).
+ Công chức là người thực hiện công vụ, được bổ nhiệm hoặc tuyển dụng, được hưởng lương và phụ cấp theo công việc được giao từ ngân sách nhà nước.
1.3. Công sản: là ngân sách, là vốn, là kinh phí và các điều kiện, phương tiện vật chất để cơ quan hoạt động.
33
B. VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.1. Công cụ quản lý HCNN
1.4. Công quyền (Quyết định quản lý hành chính nhà nước):
Quyết định QLHC là hành vi của các cơ quan HCNN (hoặc cá nhân, tổ chức được ủy quyền) nhằm đưa ra các quyết định chung hoặc tình trạng pháp lý cụ thể, cá biệt cho công dân hoặc tập thể công dân, quyết định QLHCNN là sự biểu thị ý chí nhà nước, là kết quả thực thi quyền hành pháp của bộ máy nhà nước, mang tính quyền lực và tính cưỡng chế đối với khách thể quản lý hành chính nhà nước.
Khi đưa ra quyết định QLHC, các nhà quản lý phải tổng hợp và phân tích thông tin, đề ra nhiều phương án khác nhau và chọn lấy phương án tốt nhất làm nội dung quyết định. Các công chức lãnh đạo, những người có thẩm quyền ra quyết định phải tôn trọng quy trình công nghệ hành chính của việc ra và tổ chức thực hiện quyết định. Quy trình này gồm 4 bước:
Bước 1: Cơ sở để ra quyết định có nghĩa là ra quyết định này từ căn cứ gì, từ nguồn thông tin nào?
Bước 2: Bảo đảm 5 yêu cầu của quyết định:
- Yêu cầu bảo đảm tính chính trị, tính hợp pháp và tính hợp lý.
- Yêu cầu bảo đảm tính quần chúng.
- Yêu cầu bảo đảm tính khoa học.
- Yêu cầu bảo đảm tính thẩm quyền.
- Yêu cầu bảo đảm tính cụ thể, kịp thời, khả thi và đúng pháp lý văn bản.
Bước 3:Thực hiện dân chủ hóa trước khi ban hành quyết định thông qua sự bàn bạc nhất trí trong lãnh đạo và sự dân chủ bàn bạc với tập thể và trên cơ sở đó, thủ trưởng tính toán, cân nhắc và quyết định.
Bước 4: Thực hiện quy trình khoa học (thủ tục hành chính) của việc ra và thực hiện tổ chức thực hiện quyết định, gồm có: sự phân tích tình hình, dự báo, lập phương án và chọn phương án tốt nhất; soạn thảo và thông qua quyết định; ra văn bản pháp quy; tổ chức lực lượng để thực hiện quyết định; điều tra phản hồi, nếu có phản ứng phải điều chỉnh kịp thời; kiểm tra định kỳ và đột xuất; tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, đúc kết thành lý luận, tiếp tục ra quyết định mới.
34
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.2. Hình thức quản lý HCNN
2.1. Ra văn bản pháp quy quy phạm pháp luật hành chính
- Các chủ thể quản lý hành chính nhà nước đều ra quyết định bằng chữ viết , bằng lời nói, bằng dấu hiệu, ký hiệu, trong đó bằng chữ viết là chủ yếu, là đảm bảo tính pháp lý cao nhất.
- Văn bản pháp quy quy phạm pháp luật hành chính là quyết định hành chính được ghi bằng chữ viết, để cho các khách thể quản lý căn cứ vào đó mà thực hiện và là chứng cứ để các chủ thể quản lý kiểm tra các khách thể thực hiện có đầy đủ và đúng hay không và tùy theo đó, mà truy cứu trách nhiệm, xử lý theo pháp luật.
2.2. Hội nghị:
- Hội nghị là hình thức của tập thể lãnh đạo ra quyết định.
- Hội nghị còn sử dụng để bàn bạc một công việc có liên quan đến nhiều cơ quan hoặc nhiều bộ phận trong một cơ quan, cần phải có sự kết hợp, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. Hội nghị còn dùng để truyền đạt thông tin, học tập, biểu thị thái độ, tuyên truyền, giải thích...
- Hội nghị bàn công việc sẽ có nghị quyết hội nghị. Các nghị quyết hội nghị được thể hiện bằng văn bản pháp quy mới đầy đủ tính pháp lý.
- Hội nghị là hình thức cần thiết và quan trọng. Cần phải tổ chức và chủ trì hội nghị theo phương pháp khoa học để ít tốn thời gian mà hiệu quả cao.
2.3. Hoạt động thông tin điều hành bằng các phương tiện kỹ thuật hiện đại:
- Theo hình thức này, máy móc có thể thay thế lao động chân tay và cả lao động trí óc cho công chức hành chính.
- Hình thức này hiện nay đang phát triển mạnh mẽ. Chẳng hạn: sử dụng điện thoại, ghi âm, ghi hình, vô tuyến truyền hình, fax, phôtôcopy, máy vi tính, máy điện toán, Internet... Nói chung là tin học hiện đại được sử dụng vào tác nghiệp điều hành quản lý hành chính nhà nước.
Trong 3 hình thức trên, hình thức ra văn bản pháp quy quy phạm pháp luật hành chính là hình thức chủ yếu.
35
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.3. Phương pháp quản lý HCNN
3.1. Nhóm các phương pháp của khoa học khác
3.1.1. Phương pháp kế hoạch hóa
- Ở mức độ vĩ mô: Phương pháp này được dùng để lập quy hoạch tổng thể và chuyên ngành, dự báo xu thế phát triển, xây dựng chiến lược phát triển KT-XH, xây dựng chương trình mục tiêu, xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn.
- Ở mức độ cụ thể: Phương pháp này để tính toán các chỉ tiêu kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, các biện pháp cân đối.
Đây là biện pháp rất quan trọng ở cả tầm vĩ mô, cả ở tầm vi mô.
- Cơ sở của PP là khoa học dự báo
36
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.3. Phương pháp quản lý HCNN
3.1. Nhóm các phương pháp của khoa học khác
3.1.2. Phương pháp thống kê
- Phương pháp này dùng để điều tra, phân tích, thu thập thông tin, xử lý thông tin, đánh giá tốc độ phát triển qua các phương pháp tính toán như: chỉ số, số bình quân, hệ số tương quan... Trên cơ sở đó để đưa ra được những quyết định quản lý có tính khoa học.
- Sử dụng phương pháp này để thu thập số liệu, tổng hợp, phân tích để tính toán tốc độ phát triển các chỉ tiêu quan trọng.
- Cơ sở của PP là toán học xác suất thống kê
37
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.3. Phương pháp quản lý HCNN
3.1. Nhóm các phương pháp của khoa học khác
3.1.3. Phương pháp toán học
- Cơ sở của PP là toán học
- Trên cơ sở ứng dụng các kiển thức toán học như ma trận, vận trù học, sơ đồ mạng, thuật toán…, phương pháp này được dùng để lập chương trình quản lý, sử dụng máy điện toán để thu thập, xử lý và lưu trữ thông tin, tính toán các cân đối liên ngành trong các lĩnh vực của hoạt động quản lý.
38
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.3. Phương pháp quản lý HCNN
3.1. Nhóm các phương pháp của khoa học khác
3.1.4. Phương pháp tâm lý-xã hội
- Cơ sở của PP là tâm lý học, xã hội học
Phương pháp TL-XH nhằm tác động vào tâm tư, tình cảm của người lao động, tạo cho họ không khí hồ hởi, yêu thích công việc, gắn bó với tập thể lao động, hăng say lao động, giúp họ giải quyết những vướng mắc trong công tác, động viên giúp đỡ họ vượt qua khó khăn về cuộc sống.
- Biện pháp khen: Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu những vấn đề xã hội và tâm lý nhằm suy tôn những người có công lao trong quản lý nhà nước như khen thưởng thi đua, tặng thưởng huân, huy chương, các danh hiệu bà mẹ Việt Nam anh hùng, nhà giáo nhân dân, nghệ sĩ nhân dân, thầy thuốc nhân dân...
- Thể hiện sự quan tâm của tập thể, của XH đối với cá nhân
3.1.5. Phương pháp sinh lý học
Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu các điều kiện lao động của con người trong cơ quan sao cho phù hợp với sinh lý của họ, tạo ra sự thoải mái, dể chịu, từ đó góp phần tăng hiệu năng công tác. Ví dụ : bố trí cơ quan trong một ngôi nhà cho hợp lý, sắp đặt chổ làm việc một cách khoa học.
39
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.3. Phương pháp quản lý HCNN
3.2. Các phương pháp của quản lý hành chính
3.2.1. Phương pháp giáo dục tư tưởng, đạo đức:
Nội dung
- Đây là sự tác động về tinh thần và tư tưởng đối với con người để họ giác ngộ lý tưởng, ý thức chính trị và pháp luật; nhận biết được việc làm nào là tốt, là vinh, là thiện,việc làm nào là xấu, là nhục, là ác...
- Khi có ý thức đúng thì hành động tốt. Trên cơ sở đó, họ sẽ có trách nhiệm, có kỷ luật, có lương tâm, không vi phạm pháp luật, hăng hái lao động, đem hết sức mình ra cống hiên.
Yêu cầu
- Biện pháp giáo dục tư tưởng, đạo đức phải được thực hiện thông qua các hoạt động thực tiễn cụ thể, có mục tiêu, kế hoạch, biện pháp rõ ràng, bảo đảm trang bị cho người lao động đủ kiến thức, đủ năng lực, đủ lòng nhiệt tình đảm đương công việc do yêu cầu thực hiện.
- Nội dung giáo dục phải thiết thực, sâu sắc, phù hợp với đối tượng, phương pháp, hình thức phải linh hoạt, không cứng nhắc, giáo điều.
40
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.3. Phương pháp quản lý HCNN
3.2. Các phương pháp của quản lý hành chính
3.2.2. Phương pháp tổ chức
Nội dung
- Đây là biện pháp đưa con người vào khuôn khổ, kỷ luật, kỷ cương.
- Mục tiêu của biện pháp này là nhằm xây dựng một tập thể đoàn kết nhất trí, nâng cao ý thức kỷ luật, ý thức tập thể cho mỗi thành viên.
- Làm tốt biện pháp này thì trách nhiệm và kỷ luật sẽ được giữ vững và tăng lên, hiệu quả công việc sẽ cao, đoàn kết nội bộ được đảm bảo. Ngược lại, thì tư tưởng sẽ không lành mạnh, đoàn kết nội bộ không yên, kỷ luật, kỷ cương lỏng lẻo, hiệu quả công việc thấp.
Yêu cầu
- Để thực hiện tốt biện pháp này thì việc quan trọng nhất là phải xây dựng đựợc quy chế, quy trình, nội quy, quy định hoạt động của cơ quan, bộ phận, cá nhân và phải cương quyết thực hiện.
- Phải kiểm tra thường xuyên và xử lý kết quả đã kiểm tra một cách dân chủ, công bằng, kịp thời, nghiêm minh. Thưởng, phạt phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
41
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.3. Phương pháp quản lý HCNN
3.2. Các phương pháp của quản lý hành chính
3.2.3. Phương pháp kinh tế
Nội dung
- Đây là biện pháp mà chủ thể quản lý hành chính nhà nước tác động lên đối tượng quản lý (con người) dựa trên các lợi ích vật chất và các đòn bẩy kinh tế (lương, thưởng, phụ cấp, chính sách xã hội...) để làm cho các khách thể quản lý suy nghĩ đến lợi ích của mình, tự giác thực hiện bổn phận và trách nhiệm của mình một cách tốt nhất mà không phải đôn đốc, nhắc nhở nhiều về mặt hành chính.
- Phương pháp này được thể hiện chủ yếu thông qua hình thức thưởng và phạt: làm giỏi, hiệu quả lớn, thì tăng lương, tăng thưởng, tăng phụ cấp. Làm sai, hiệu quả không có, thì hạ lương hoặc cắt lương, bồi thường vật chất hoặc xử lý phạt tiền.
Yêu cầu
- Thưởng và phạt trong quản lý HCNN chủ yếu và trước hết nhằm mục đích giáo dục
-Tuy nhiên, phải biết kết hợp một cách hài hòa và đúng đắn giữa 3 lợi ích: lợi ích của người công dân, lợi ích tập thể, lợi ích Nhà nước. Trong 3 lợi ích đó, lợi ích của người dân là động lực trực tiếp, lợi ích của Nhà nước là tối cao.
42
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.3. Phương pháp quản lý HCNN
3.2. Các phương pháp của quản lý hành chính
3.2.4. Phương pháp hành chính
Nội dung
- Đây là biện pháp tác động trực tiếp của chủ thể quản lý lên các đối tượng bằng các mệnh lệnh hành chính dứt khoát, bắt buộc. Mệnh lệnh này có tính đơn phương thuộc chủ thể quản lý và tính chấp hành vô điều kiện của khách thể quản lý.
- PP hành chính thể hiện tính quyền lực của hoạt động quản lý. Cơ sở của nó là nguyên tắc tập trung dân chủ mà cụ thể là sự phục tùng của cấp dưới đối với cấp trên
Yêu cầu
- Nhưng dân chủ và kỷ luật phải đi đôi, cho nên quyết định của chủ thể đưa ra sau khi đã thực hiện dân chủ hóa.
43
B.VI. Công cụ, hình thức, phương pháp quản lý HCNN
VI.3. Phương pháp quản lý HCNN
3.2. Các phương pháp của quản lý hành chính
3.2.5. Vị trí của các phương pháp
- Phương pháp giáo dục tư tưởng, đạo đức được nổi lên hàng đầu, phải làm thường xuyên, liên tục và nghiêm túc.
- Phương pháp tổ chức là hết sức quan trọng, có tính khẩn cấp.
- Phương pháp kinh tế là phương pháp cơ bản, là động lực thúc đẩy mọi hoạt động quản lý nhà nước.
- Phương pháp hành chính là rất cần thiết và khẩn trương, nhưng phải được sử dụng một cách đúng đắn.
44
B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
V. Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước
1. Khái niệm và mối tương quan giữa hiệu lực và hiệu quả quản lý hành chính nhà nước
Hiệu lực (effictiveness) và hiệu quả (efficienccy) hành chính nhà nước là chuẩn mực biểu thị quyền lực nhà nước v
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Đường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)