Bai giang PowerPoint
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Sơn |
Ngày 01/05/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: Bai giang PowerPoint thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
Biên soạn: Nguyễn Thế Sơn
Nội dung cần nắm:
Vấn đề 1: Các thao tác cơ bản ban đầu.
Vấn đề 2: Xây dựng các Slide.
Vấn đề 3: Thiết lập hiệu ứng trình diễn.
Vấn đề 4: Trình chiếu Slide.
Vấn đề 1: Khởi động – màn hình Power Point
Khởi động:
Cách 1: Start Programs Microsoft office Microsoft Power Point.
Cách 2: Nháy kép chuột vào biểu tượng
trên thanh công cụ hoặc trên nền màn hình của Windows.
Màn hình làm việc:
2.1 Các thành phần chính:
Thanh tiêu đề
Hệ thống thanh Menu: Chứa các lệnh để gọi tới các chức năng của PowerPoint trong khi đang làm việc.
Hệ thống thanh công cụ: Mỗi nút lệnh sẽ tương ứng với một chức năng.
Danh sách các Slide đã thiết kế.
Hộp chú thích
2.2 Hộp thoại New Presentation
* Blank Presentation
Khi chọn mục này Cửa sổ Slide Layout xuất hiện:
Apply slide layout: Danh sách chứa các nhóm, bố cục Slide mà ta có thể chọn lựa.
* From Design Template
Khi chọn mục này Cửa sổ Slide Design xuất hiện:
Apply a design template <áp dụng một mẫu thiết kế>.
Browse: Tìm mẫu khác mà không muốn dùng những mẫu bên trên.
* From AutoContent Wizard
Khi chọn mục này - Xuất hiện cửa sổ AutoContent Wizard:
Nhấn Next.
Lựa chọn loại trình diễn. Nhấn Next.
Vị trí hiển thị của tệp Slide. Nhấn Next.
Đặt tên tiêu đề, nội dung cho từng Slide. Next.
Finish.
* New From Existing Presentation
Khi chọn mục này - xuất hiện cửa sổ New From Existing Presentation:
Tại Look in: Lựa chọn tệp Slide.
File name: Đặt tên.
Nhấn Creat New.
Thoát khỏi môi trường làm việc:
- Cách 1: File Exit.
Cách 2: Nhấn Close
Cách 3: Sử dụng tổ hợp phím Alt + F4
4. Một số thao tác cơ bản khi làm việc với PowerPoint:
Tạo mới một tệp trình diễn.
Ghi tên tệp trình diễn vào đĩa.
Mở tệp trình diễn đã tồn tại trên đĩa.
Lưu ý: Xem lại cách sử dụng phần mềm: Word, Excel…
* Trình diễn Slide:
- Click vào nút Slide Show ở góc phải, cuối màn hình.
- Vào menu Slide Show View Show
- Thoát khỏi màn hình trình diễn, trở về màn hình thiết kế: Nhấn Phím ESC ở góc bên trái trên đỉnh bàn phím.
Vấn đề 2: Xây dựng các Slide
Quản lý các Slides thông qua màn hình chính:
1.1 Thêm một Slide:
Insert New Slide
Hộp thoại New Slide xuất hiện:
Chọn một mẫu Slide.
* Một số biểu tượng trên hộp thoại New Slide
1.2 Di chuyển đến các Slide:
- Cách 1: Dùng chuột nhấn lên thứ tự Slide cần định vị đến ở đầu danh sách các Slide bên trái màn hình.
- Cách 2: Dùng chuột di chuyển thanh cuộn dọc ở bên phải màn hình.
1.3 Xoá một Slide:
Right Mouse
Chọn Cut hoặc Delete Slide.
Quản lý các Slide thông qua cửa sổ Slide Sorter
View Slide Sorter
Cửa sổ Slide Sorter hiển thị:
Tại mỗi Slide trên cửa sổ này, ta cũng có thể làm được những công việc sau: Cut – Copy – Paste – Hide Slide – Slide Transition…
Slide Master
Slide Master: Ta hiểu nó như một Slide chủ cho một tệp trình diễn.
View Master Slide Master – Màn hình làm việc của Slide Master xuất hiện:
Hiệu chỉnh lại từng thành phần của Slide thông qua Slide Master.
Chuyển Slide Master về chế độ soạn thảo bình thường: View Normal.
* Ý nghĩa của Slide Master:
Tạo một Slide có định dạng chuẩn theo mẫu có sẵn.
Có thể thay đổi các định dạng: Văn bản, biểu đồ, bảng biểu, hình vẽ thao các bố cục Slide chuẩn
Thiết lập các tiêu đề đầu, tiêu đề cuối, chèn số trang, chèn thêm hình ảnh vào Slide.
Thiết kế thông tin trên Slide:
4.1 Chèn văn bản – hình vẽ:
Sử dụng thanh công cụ Drawing.
Thay đổi Font chữ:
Format Replace Fonts
Replace: Fonts chữ cũ cần thay thế.
With:Sử dụng Fonts chữ mới để thay thế.
Nhấn nút Close để đóng hộp thoại.
4.2 Chèn hình ảnh – âm thanh - đoạn phim:
Chèn hình ảnh: Insert Picture
Clip Art: Chèn ảnh nghệ thuật của Windows.
From file: Chèn ảnh từ một tệp tin có sẵn
WordArt: Chèn chữ nghệ thuật.
Organization Chart: Chèn sơ đồ tổ chức.
AutoShapes: Để viết chữ…
Chèn âm thanh:
Có thể chèn vào Slide một bài hát hoặc một bản nhạc.
Cho phép chèn các File âm thanh dạng: mp3, war, mid…
Chèn âm thanh:
Insert Movies and Sounds Sound from File…
Chọn File âm thanh từ nơi chứa File âm thanh.
Sau khi thực hiện xong thì trên Slide hiện hành có một biểu tượng của một chiếc loa.
Chèn một đoạn Phim:
Để đưa đoạn phim tư liệu này cần thuyết trình cho bài phân tích, ta sử dụng cách chèn này.
Insert Movie and Sound Movie from File…
Tìm đoạn phim có chứa hình ảnh nằm ở đâu ?
4.2 Chèn bảng dữ liệu:
Insert Table…
Cửa sổ Insert Table xuất hiện:
Thiết lập số cột - số dòng cho bảng dữ liệu.
Nhấn OK.
4.3 Tạo tiêu đề đầu – tiêu đề cuối:
View Header and Footer. Hộp thoại sau đây xuất hiện:
Tab Slide: Thiết lập thông tin lên tiêu đề cuối của Slide.
Date and time: Thông tin ngày, giờ.
- Update automatically: Thông tin ngày, giờ sẽ được tự động cập nhật.
4.3 Tạo tiêu đề đầu – tiêu đề cuối:
- Fixed: Nhập vào một giá trị ngày giờ cố định.
Nếu chọn mục Slide number: Máy sẽ tự động điền số thứ tự Slide.
Nếu chọn mục Footer: Có thể gõ vào dòng văn bản hiển thị ở giữa tiêu đề cuối Slide.
Nhấn nút Apply: Để áp dụng cho Slide hiện tại.
Nếu nhấn nút Apply All: áp dụng cho tất cả các Slide của tệp trình diễn.
Để xem được vị trí của 3 giá trị
4.3 Tạo tiêu đề đầu – tiêu đề cuối:
Tab Notes and Handouts: Thiết lập thông tin lên tiêu đề đầu và tiêu đề cuối trang in
.
Cách thức sử dụng giống như Tab Slide.
4.4 Sử dụng màu sắc cho các thành phần trên Slide:
Chức năng Color Scheme:
- Mở Slide ở chế độ thiết kế.
- Format Slide Design. Hộp thoại Slide Design xuất hiện:
- Apply a color scheme: Chọn một mẫu mầu nền.
Chức năng Color Scheme:
RM lên đối tượng được chọn:
Apply to All Slides: áp dụng cho tất cả các Slide của tệp trình diễn.
Appy to Selected Slides: áp dụng cho Slide hiện hành.
Show Large Previews: Nhìn từng mẫu nền ở góc độ rộng hơn.
Lưu ý: Luôn luôn quan sát sự thay đổi của Slide để điều chỉnh màu sắc cho phù hợp.
Design Templates:
Mở Slide ở chế độ thiết kế.
Format Slide Design. Cửa sổ Slide Design xuất hiện:
Các bước thực hiện giống như sử dụng Color Scheme.
Chức năng BackGround:
Mở Slide ở chế độ thiết kế.
Format Background
Kích hoạt vào nút để mở bảng chọn màu:
+ Có thể lựa chọn màu trong danh sách màu liệt kê
+ Có thể lựa chọn màu thông qua 2 chức năng:
Chức năng BackGround:
More Colors :
- Chọn màu tuỳ ý trong thẻ Standard hoặc thẻ Custom.
- Nhấn OK.
Chức năng BackGround:
Fill Effects: Phối màu cho Slide.
Gradient: Phối 1 hoặc nhiều màu.
Texture: Màu nền có sẵn dạng Texture.
Pattern: Màu nền dạng Pattern.
Picture: ảnh làm nền.
- Nhấn Apply to All or Apply.
4.5 Căn chỉnh
Cách thức sử dụng giống như Tab Slide.
4.4 Sử dụng màu sắc cho các thành phần trên Slide:
Chức năng Color Scheme:
- Mở Slide ở chế độ thiết kế.
- Format Slide Design. Hộp thoại Slide Design xuất hiện:
- Apply a color scheme: Chọn một mẫu mầu nền.
Chức năng Color Scheme:
RM lên đối tượng được chọn:
Apply to All Slides: áp dụng cho tất cả các Slide của tệp trình diễn.
Appy to Selected Slides: áp dụng cho Slide hiện hành.
Show Large Previews: Nhìn từng mẫu nền ở góc độ rộng hơn.
Lưu ý: Luôn luôn quan sát sự thay đổi của Slide để điều chỉnh màu sắc cho phù hợp.
Design Templates
Mở Slide ở chế độ thiết kế.
Format Slide Design. Cửa sổ Slide Design xuất hiện:
Các bước thực hiện giống như sử dụng Color Scheme.
Chức năng BackGround:
Mở Slide ở chế độ thiết kế.
Format Background
Kích hoạt vào nút để mở bảng chọn màu:
+ Có thể lựa chọn màu trong danh sách màu liệt kê
+ Có thể lựa chọn màu thông qua 2 chức năng:
Chức năng BackGround:
More Colors :
- Chọn màu tuỳ ý trong thẻ Standard hoặc thẻ Custom.
- Nhấn OK.
Chức năng BackGround:
Fill Effects: Phối màu cho Slide.
Gradient: Phối 1 hoặc nhiều màu.
Texture: Màu nền có sẵn dạng Texture.
Pattern: Màu nền dạng Pattern.
Picture: ảnh làm nền.
- Nhấn Apply to All or Apply.
4.5 Căn chỉnh
khoảng cách dòng:
- Bôi đen đoạn và các dòng văn bản cần hiệu chỉnh.
Format Line Spacing.
Line Spacing: K.C giữa các dòng.
Before paragraph: K.C phía trên đoạn.
Affter paragraph: K.C phía dưới đoạn.
Vấn đề 3: Thiết lập hiệu ứng trình diễn
Điểm mạnh của phần mềm Power Point: Khả năng thiết lập các hiệu ứng động.
Với việc sử dụng hiệu ứng sẽ giúp cho bài thuyết trình của bạn thêm sinh động, hấp dẫn và thu hút người theo dõi.
Animation effect: Hiệu ứng động.
3.1 Thiết lập hiệu ứng cho từng thành phần trên Slide:
- Slide Show Custom Animation - Hộp thoại đó xuất hiện ở bên phải màn hình:
- Để thực hiện hiệu ứng cho các đối tượng của một Slide hiện hành:
B1: Click chuột lên đối tượng cần tạo hiệu ứng. Khi đó chức năng Add Effect sẽ sáng lên.
3.1 Thiết lập hiệu ứng cho từng thành phần trên Slide:
B2: Nhấn Add Effect. Lựa chọn nhóm hiệu ứng…
More Effect - Liệt kê đầy đủ số lượng hiệu ứng trong mỗi nhóm, ta sử dụng chức năng này để xây dựng.
3.1 Thiết lập hiệu ứng cho từng thành phần trên Slide:
B3: - Sau khi chọn xong hiệu ứng cho một đối tượng thì các chức năng còn lại trong hộp thoại Custom Animation sẽ sáng lên.
- Xác lập một số yếu tố cho hiệu ứng.
* Thiết lập một số các yếu tố cho hiệu ứng:
Start: Sự kiện tác động lên đối tượng trên Slide…Có các sự kiện sau:
On Click: Sự kiện Click chuột.
With Previous:Hiệu ứng sẽ được thực hiện tự động với một khoảng thời gian nhất định.
After Previous: …sau một khoảng thời gian nhất định do ta quy định về thời gian thực hiện.
Speed: Tốc độ thực hiện hiệu ứng:
Fast: Nhanh
Very Fast: Rất nhanh
* Thiết lập một số các yếu tố cho hiệu ứng:
Medium: Trung bình
Slow: Chậm
Very Slow: Rất chậm
Play: Chạy và xem trước hiệu ứng.
Slide Show: Trình chiếu hiệu ứng.
3.2 Huỷ bỏ hiệu ứng:
Lựa chọn hiệu ứng cần loại bỏ trong danh sách các hiệu ứng.
Click vào nút Remove hoặc nhấn phím Delete trên bàn phím.
3.2 Huỷ bỏ hiệu ứng:
Hình ảnh minh hoạ cho việc lựa chọn hiệu ứng và loại bỏ hiệu ứng:
3.3 Thiết lập âm thanh đi kèm với hiệu ứng:
- Lựa chọn đối tượng cần thiết lập hiệu ứng phụ trên Slide.
Click chuột lên nút danh sách của hiệu ứng được chọn. Chọn chức năng Effect Options.
Khung thoại Effect Opption xuất hiện bao gồm các Tab sau:
3.3 Thiết lập âm thanh đi kèm với hiệu ứng:
Thẻ Effect:
- Direction: Hướng chuyển động hiệu ứng.
- Sound: Thiết lập hiệu ứng âm thanh.
- After animation: Thiết lập hiệu ứng phụ sau khi hiệu ứng chính được thực hiện.
- Animation Text: Hiệu ứng văn bản cho đối tượng được lựa chọn.
3.3 Thiết lập âm thanh đi kèm với hiệu ứng:
Thẻ Timing:
- Start: Sự kiện tác động lên đối tượng.
- Delay: Độ trễ cho mỗi lần thực hiện hiệu ứng.
- Speed: Tốc độ thực hiện hiệu ứng.
- Repeat: Số lần lặp của hiệu ứng.
* Sau đó nhấn OK
3.3 Thiết lập chế độ chuyển trang:
- Slide Show Slide Transition.
- Khung thoại Slide Transition xuất hiện ở góc phải màn hình:
Apply to selected Slides: Lựa chọn hiệu ứng chuyển trang.
Phần Modify transition:
Speed: Thiết lập tốc độ.
3.3 Thiết lập chế độ chuyển trang:
Sound: Thiết lập âm thanh đi kèm.
Phần Advance slide:
On mouse Click: Sự kiện Click chuột.
Automatically after: Tự động chuyển Slide sau một khoảng thời gian nhất định. Thời gian do ta quy định.
Play: Xem trước hiệu ứng đã chọn.
Slide Show: Trình diễn thử Slide.
Apply to all Slide: Sử dụng cho tất cả các Slide của tệp trình diễn.
3.4 Tạo nút điều khiển
- Vào menu Slide Show Action Button.
Chức năng của từng nút:
Custom: Tuỳ chọn.
Home: Ngầm định trở về Slide đầu tiên.
Help: Trợ giúp.
Information: Thông tin hướng dẫn.
Back or Previous: Quay trở lại Slide trước.
3.4 Tạo nút điều khiển
Forward or Next: Chuyển đến Slide kế tiếp.
Beginning: Chuyển đến Slide bắt đầu.
End: Chuyển đến Slide kết thúc.
Return: Thoát khỏi các Slide.
Document: Tạo ra một tài liệ của một ứng dụng khác.
Sound: Gọi đến một tệp tin âm thanh.
Movie: Gọi đến một đoạn phim.
3.4 Tạo nút điều khiển
Lựa chọn nút mà ta cần sử dụng. Đưa chuột lên Slide hiện hành. Kéo - giữ - thả chuột tại vị trí mà nút ĐK có thể xuất hiện. Khi thả chuột thì khung thoại Action Settings:
* Tab Mouse Click: Nút hành động đuợc thực hiện khi có sự Click chuột.
3.4 Tạo nút điều khiển
* Tab Mouse Over: Nút hành động sẽ được thực hiện khi ta đưa con trỏ chuột lên vị trí của nút.
Cả 2 Tab này đều có chung các lựa chọn sau:
- None: Không thực hiện hành động nào.
- Hyperlink to: Hành động gọi đến một Slide khác.
- Run program: Chạy 1 chương trình ứng dụng khác.
- Play sound: Hành động được thực hiện khi có âm thanh đi kèm.
Cuối cùng: Nhấn OK.
Vấn đề 4: Trình chiếu Slide
4.1 Chuẩn bị:
4.1.1 Lưu thành tệp tin để trình diễn (*.PPS):
- Vào Menu File Save As.
- Tại khung Save As: Chọn dạng tệp tin Powerpoint Show(.PPS) trong phần Save as type.
- Click chọn Save.
* Ý nghĩa của việc lưu tệp tin để trình diễn:
Tệp tin dạng .pps chính là tệp tin dùng để trình chiếu. Vì khi chạy tệp tin này, ta không cần mở lại PowerPoint.
Để đưa chương trình chạy ở máy tính khác, ta chỉ cần Copy tệp tin dạng .pps (máy tính trình chiếu cần cài đặt sẵn PowerPoint). Nếu không, ta phải đóng gói tệp tin.
4.1.2 Tạo biểu tượng cho tệp tin:
Nhấn phải chuột vào khoảng trống màn hình Windows. Chọn New Shortcut.
Hộp thoại Creat Shortcut xuất hiện:
Click vào nút Browse để tìm tài liệu tệp tin dạng .pps muốn trình diễn
Nhấn Next.
4.1.2 Tạo biểu tượng cho tệp tin:
- Tại khung Type a name for this shortcut: Có thể đặt tên.
Nhấn Finish.
* Biểu tưọng vừa tạo sẽ xuất hiện trên màn hình của Windows. Kích vào biểu tượng đó để chạy chương trình.
4.2 Đóng gói tệp tin:
* Ý nghĩa của việc đóng gói tệp tin:
- Khi đóng gói: Chương trình sẽ tự động chép thêm các tệp tin hệ thống giúp bạn có thể trình chiếu ở bất cứ máy tính nào có HĐH Windows mà không cần phải cài PowerPoint.
- Việc đóng gói: Giúp thu nhỏ dung lượng tệp tin để dễ dàng sao chép đến các máy tính khác.
* Lưu ý: Ta chỉ cần sao chép tệp tin dạng .pps khi mà muốn dự định để sử dụng nó.
4.2 Đóng gói tệp tin:
- Flie Package for CD…
4.3 Chuyển tệp tin thành dạng Web
File Save As
Tại khung Save As: Chọn dạng Web page(*.htm,*.html).
Click OK để chuyển đổi.
* Khi chuyển đổi như vậy, Chương trình sẽ tạo ra 2 phần chính:
- 01 tệp tin X.htm: Giống với trang chủ của Website.
- 01 thư mục: Chứa các thành phần cần thiết cho chương trình.
4.4 Sử dụng tệp tin .htm:
Tệp tin *.htm thông thường được mở bằng các phần mềm trình duyệt Web: Internet Explorer, NetCap…
Tệp tin PowerPoint hiển thị ở dạng Web cũng giống như thể hiện trong màn hình thiết kế của PowerPoint .
Để trình chiếu các trang Web của PowerPoint trong môi trường Web: Click vào nút Full Screen Slide Show ở góc phải dưới của màn hình trình duyệt.
4.5 Lưu thành tệp tin ảnh:
File Save As.
Tại khung Save As Type: Lưu ảnh ở dạng: *.bmp, *.jpg, *.tif, *.gif,…
Nhấn Save.
Thông báo:
Click chọn Every Slide.
4.6 In các Slide
File Print… or Click vào biểu tượng Print trên thanh công cụ.
Khung Print xuất hiện:
Thiết lập thông tin cho khung thoại Print:
- Bôi đen đoạn và các dòng văn bản cần hiệu chỉnh.
Format Line Spacing.
Line Spacing: K.C giữa các dòng.
Before paragraph: K.C phía trên đoạn.
Affter paragraph: K.C phía dưới đoạn.
Vấn đề 3: Thiết lập hiệu ứng trình diễn
Điểm mạnh của phần mềm Power Point: Khả năng thiết lập các hiệu ứng động.
Với việc sử dụng hiệu ứng sẽ giúp cho bài thuyết trình của bạn thêm sinh động, hấp dẫn và thu hút người theo dõi.
Animation effect: Hiệu ứng động.
3.1 Thiết lập hiệu ứng cho từng thành phần trên Slide:
- Slide Show Custom Animation - Hộp thoại đó xuất hiện ở bên phải màn hình:
- Để thực hiện hiệu ứng cho các đối tượng của một Slide hiện hành:
B1: Click chuột lên đối tượng cần tạo hiệu ứng. Khi đó chức năng Add Effect sẽ sáng lên.
3.1 Thiết lập hiệu ứng cho từng thành phần trên Slide:
B2: Nhấn Add Effect. Lựa chọn nhóm hiệu ứng…
More Effect - Liệt kê đầy đủ số lượng hiệu ứng trong mỗi nhóm, ta sử dụng chức năng này để xây dựng.
3.1 Thiết lập hiệu ứng cho từng thành phần trên Slide:
B3: - Sau khi chọn xong hiệu ứng cho một đối tượng thì các chức năng còn lại trong hộp thoại Custom Animation sẽ sáng lên.
- Xác lập một số yếu tố cho hiệu ứng.
* Thiết lập một số các yếu tố cho hiệu ứng:
Start: Sự kiện tác động lên đối tượng trên Slide…Có các sự kiện sau:
On Click: Sự kiện Click chuột.
With Previous:Hiệu ứng sẽ được thực hiện tự động với một khoảng thời gian nhất định.
After Previous: …sau một khoảng thời gian nhất định do ta quy định về thời gian thực hiện.
Speed: Tốc độ thực hiện hiệu ứng:
Fast: Nhanh
Very Fast: Rất nhanh
* Thiết lập một số các yếu tố cho hiệu ứng:
Medium: Trung bình
Slow: Chậm
Very Slow: Rất chậm
Play: Chạy và xem trước hiệu ứng.
Slide Show
3.2 Huỷ bỏ hiệu ứng:
Lựa chọn hiệu ứng cần loại bỏ trong danh sách các hiệu ứng.
Click vào nút Remove hoặc nhấn phím Delete trên bàn phím.
3.2 Huỷ bỏ hiệu ứng:
Hình ảnh minh hoạ cho việc lựa chọn hiệu ứng và loại bỏ hiệu ứng:
3.3 Thiết lập âm thanh đi kèm với hiệu ứng:
- Lựa chọn đối tượng cần thiết lập hiệu ứng phụ trên Slide.
Click chuột lên nút danh sách của hiệu ứng được chọn. Chọn chức năng Effect Options.
Khung thoại Effect Opption xuất hiện bao gồm các Tab sau:
3.3 Thiết lập âm thanh đi kèm với hiệu ứng:
Thẻ Effect:
- Direction: Hướng chuyển động hiệu ứng.
- Sound: Thiết lập hiệu ứng âm thanh.
- After animation: Thiết lập hiệu ứng phụ sau khi hiệu ứng chính được thực hiện.
- Animation Text: Hiệu ứng văn bản cho đối tượng được lựa chọn.
3.3 Thiết lập âm thanh đi kèm với hiệu ứng:
Thẻ Timing:
- Start: Sự kiện tác động lên đối tượng.
- Delay: Độ trễ cho mỗi lần thực hiện hiệu ứng.
- Speed: Tốc độ thực hiện hiệu ứng.
- Repeat: Số lần lặp của hiệu ứng.
* Sau đó nhấn OK
3.3 Thiết lập chế độ chuyển trang:
- Slide Show Slide Transition.
- Khung thoại Slide Transition xuất hiện ở góc phải màn hình:
Apply to selected Slides: Lựa chọn hiệu ứng chuyển trang.
Phần Modify transition:
Speed: Thiết lập tốc độ.
3.3 Thiết lập chế độ chuyển trang:
Sound: Thiết lập âm thanh đi kèm.
Phần Advance slide:
On mouse Click: Sự kiện Click chuột.
Automatically after: Tự động chuyển Slide sau một khoảng thời gian nhất định. Thời gian do ta quy định.
Play: Xem trước hiệu ứng đã chọn.
Slide Show: Trình diễn thử Slide.
Apply to all Slide: Sử dụng cho tất cả các Slide của tệp trình diễn.
3.4 Tạo nút điều khiển
- Vào menu Slide Show Action Button.
Chức năng của từng nút:
Custom: Tuỳ chọn.
Home: Ngầm định trở về Slide đầu tiên.
Help: Trợ giúp.
Information: Thông tin hướng dẫn.
Back or Previous: Quay trở lại Slide trước.
3.4 Tạo nút điều khiển
Forward or Next: Chuyển đến Slide kế tiếp.
Beginning: Chuyển đến Slide bắt đầu.
End: Chuyển đến Slide kết thúc.
Return: Thoát khỏi các Slide.
Document: Tạo ra một tài liệ của một ứng dụng khác.
Sound: Gọi đến một tệp tin âm thanh.
Movie: Gọi đến một đoạn phim.
3.4 Tạo nút điều khiển
Lựa chọn nút mà ta cần sử dụng. Đưa chuột lên Slide hiện hành. Kéo - giữ - thả chuột tại vị trí mà nút ĐK có thể xuất hiện. Khi thả chuột thì khung thoại Action Settings:
* Tab Mouse Click: Nút hành động đuợc thực hiện khi có sự Click chuột.
3.4 Tạo nút điều khiển
* Tab Mouse Over: Nút hành động sẽ được thực hiện khi ta đưa con trỏ chuột lên vị trí của nút.
Cả 2 Tab này đều có chung các lựa chọn sau:
- None: Không thực hiện hành động nào.
- Hyperlink to: Hành động gọi đến một Slide khác.
- Run program: Chạy 1 chương trình ứng dụng khác.
- Play sound: Hành động được thực hiện khi có âm thanh đi kèm.
Cuối cùng: Nhấn OK.
Vấn đề 4: Trình chiếu Slide
4.1 Chuẩn bị:
4.1.1 Lưu thành tệp tin để trình diễn (*.PPS):
- Vào Menu File Save As.
- Tại khung Save As: Chọn dạng tệp tin Powerpoint Show(.PPS) trong phần Save as type.
- Click chọn Save.
* Ý nghĩa của việc lưu tệp tin để trình diễn:
Tệp tin dạng .pps chính là tệp tin dùng để trình chiếu. Vì khi chạy tệp tin này, ta không cần mở lại PowerPoint.
Để đưa chương trình chạy ở máy tính khác, ta chỉ cần Copy tệp tin dạng .pps (máy tính trình chiếu cần cài đặt sẵn PowerPoint). Nếu không, ta phải đóng gói tệp tin.
4.1.2 Tạo biểu tượng cho tệp tin:
Nhấn phải chuột vào khoảng trống màn hình Windows. Chọn New Shortcut.
Hộp thoại Creat Shortcut xuất hiện:
Click vào nút Browse để tìm tài liệu tệp tin dạng .pps muốn trình diễn
Nhấn Next.
4.1.2 Tạo biểu tượng cho tệp tin:
- Tại khung Type a name for this shortcut: Có thể đặt tên.
Nhấn Finish.
* Biểu tưọng vừa tạo sẽ xuất hiện trên màn hình của Windows. Kích vào biểu tượng đó để chạy chương trình.
4.2 Đóng gói tệp tin:
* Ý nghĩa của việc đóng gói tệp tin:
- Khi đóng gói: Chương trình sẽ tự động chép thêm các tệp tin hệ thống giúp bạn có thể trình chiếu ở bất cứ máy tính nào có HĐH Windows mà không cần phải cài PowerPoint.
- Việc đóng gói: Giúp thu nhỏ dung lượng tệp tin để dễ dàng sao chép đến các máy tính khác.
* Lưu ý: Ta chỉ cần sao chép tệp tin dạng .pps khi mà muốn dự định để sử dụng nó.
4.2 Đóng gói tệp tin:
- Flie Package for CD…
4.3 Chuyển tệp tin thành dạng Web
File Save As
Tại khung Save As: Chọn dạng Web page(*.htm,*.html).
Click OK để chuyển đổi.
* Khi chuyển đổi như vậy, Chương trình sẽ tạo ra 2 phần chính:
- 01 tệp tin X.htm: Giống với trang chủ của Website.
- 01 thư mục: Chứa các thành phần cần thiết cho chương trình.
4.4 Sử dụng tệp tin .htm:
Tệp tin *.htm thông thường được mở bằng các phần mềm trình duyệt Web: Internet Explorer, NetCap…
Tệp tin PowerPoint hiển thị ở dạng Web cũng giống như thể hiện trong màn hình thiết kế của PowerPoint .
Để trình chiếu các trang Web của PowerPoint trong môi trường Web: Click vào nút Full Screen Slide Show ở góc phải dưới của màn hình trình duyệt.
4.5 Lưu thành tệp tin ảnh:
File Save As.
Tại khung Save As Type: Lưu ảnh ở dạng: *.bmp, *.jpg, *.tif, *.gif,…
Nhấn Save.
Thông báo:
Click chọn Every Slide.
4.6 In các Slide
File Print…
Khung Print xuất hiện:
Thiết lập thông tin cho khung thoại Print:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)