Bài giảng phần chọn lọc nhân tạo có hình minh hoạ rất đẹp
Chia sẻ bởi Đinh Thị Nhiều |
Ngày 08/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: bài giảng phần chọn lọc nhân tạo có hình minh hoạ rất đẹp thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHỌN LỌC NHÂN TẠO
Quan điểm
Đặc điểm của vật nuôi và cây trồng
Nguyên nhân tính đa dạng phong phú của vật nuôi và cây trồng
Thực chất của chọn lọc nhân tạo
Sự phân li dấu hiệu
Nguồn gốc của vật nuôi và cây trồng
Các hình thức chọn lọc
Trung tâm khởi nguyên của cây trồng
CHỌN LỌC NHÂN TẠO
1. Các quan điểm:
Quan điểm của người xưa
Quan điểm của các nhà chăn nuôi, trồng trọt thời Darwin
Quan điểm của Darwin
1. Quan điểm
Quan điểm của người xưa:
Mỗi dạng vật nuôi – cây trồng đều do sự sáng tạo của Thượng đế.
1. Quan điểm
Quan điểm của các nhà chăn nuôi, trồng trọt thời Darwin:
Giống vật nuôi hay cây trồng đều bắt nguồn từ loài hoang dại, nghĩa là mỗi giống có một dạng tổ tiên riêng.
Con người chỉ tìm kiếm dạng thích hợp với nhu cầu của mình chứ không có sự cải tạo
1. Quan điểm
Quan điểm của Darwin:
Các giống vật nuôi và cây trồng phong phú và đa dạng và đều phát sinh từ một loài hoang dại.
Loài hoang dại được con người chọn lọc theo nhiều hướng khác nhau và trải qua nhiều thế hệ đã sáng tạo ra nhiều dạng như ngày nay.
CHỌN LỌC NHÂN TẠO
Quan điểm
Đặc điểm của vật nuôi và cây trồng
Nguyên nhân tính đa dạng phong phú của vật nuôi và cây trồng
Thực chất của chọn lọc nhân tạo
Sự phân li dấu hiệu
Nguồn gốc của một số giống vật nuôi và cây trồng
Các hình thức chọn lọc
Trung tâm khởi nguyên của cây trồng
2. Đặc điểm của giống vật nuôi và cây trồng
Đa dạng và phong phú.
VD: Gà rừng có một loại trong khi gà nhà có hơn 200 giống. Có > 400 giống bò, 350 giống chó,150 giống ngựa
Sự sai khác trong một loài khá lớn, có khi còn lớn hơn sự sai khác của các loài trong tự nhiên.
2. Đặc điểm của giống vật nuôi và cây trồng
2. Đặc điểm của giống vật nuôi và cây trồng
Mỗi giống vật nuôi và cây trồng trong từng loài đều thích nghi với một nhu cầu nhất định của con người (Gà lấy thịt, gà lấy trứng, gà cảnh, gà đá…)
Mang những đặc điểm chỉ có lợi cho con người đôi khi có hại cho sinh vật
2. Đặc điểm của giống vật nuôi và cây trồng
Những bộ phận nào được con người chú ý thì biến đổi nhiều và nhanh
Rau: khác nhau về lá, nhưng hoa quả hạt thì ít phát triển
Hoa: biến đổi ở hoa
Bò: u vai (bò kéo cày), vú (bò sữa)
2. Đặc điểm của giống vật nuôi và cây trồng
Nhu cầu thị hiếu của con người quyết định sự biến đổi, phát triển hay diệt vong
2. Đặc điểm của giống vật nuôi và cây trồng
Bồ câu đưa thư: Cổ Hy lạp Bỉ Pari, Luân đôn ….
Cà chua: sau thế chiến 1 thì chưa biết, hiện nay trồng hàng ngàn ha
3. Nguyên nhân tính đa dạng phong phú của vật nuôi và cây trồng
Tác dụng trực tiếp của điều kiện sống
Tập quán hoạt động: Sự sử dụng hay không sử dụng các cơ quan sẽ làm biến đổi đến cơ thể vật nuôi.
CHỌN LỌC NHÂN TẠO
Quan điểm
Đặc điểm của vật nuôi và cây trồng
Nguyên nhân tính đa dạng phong phú của vật nuôi và cây trồng
Thực chất của chọn lọc nhân tạo
Sự phân li dấu hiệu
Nguồn gốc của vật nuôi và cây trồng
Các hình thức chọn lọc
Trung tâm khởi nguyên của cây trồng
3. Nguyên nhân tính đa dạng phong phú của vật nuôi và cây trồng
Sự lai giống:
Đarwin:
Chỉ là biện pháp tạo nhiều biến dị
Nếu lai mà không có chọn lọc thì không thể nào tích lũy và tăng cường các biến dị tốt, các biến dị tốt sẽ bị lẫn lộn với các biến dị xấu.
3. Nguyên nhân tính đa dạng phong phú của vật nuôi và cây trồng
Chệch hướng đột ngột:
Hiếm và khó duy trì bằng SS hữu tính
3. Nguyên nhân tính đa dạng phong phú của vật nuôi và cây trồng
Nguồn gốc của vật nuôi và cây trồng do
Xuất hiện chệch hướng đột ngột
Sự lai giống.
Tác dụng của điều kiện sống và tập quán họat động.
Qua sự chọn lọc nhân tạo (đây là nhân tố quan trọng nhất).
4. Thực chất của chọn lọc nhân tạo
Nội dung: một quá trình gồm 2 mặt song song:
đào thải những biến dị không có lợi
* loại bỏ
* hạn chế sinh sản
tích lũy những biến dị có lợi.
* duy trì sinh sản để nhân giống.
Tính chất: do con người tiến hành vì lợi ích của con người.
Động lực thúc đẩy: nhu cầu, thị hiếu và thẩm mĩ của con người.
4. Thực chất của chọn lọc nhân tạo
Kết quả: tạo nhiều giống vật nuôi và cây trồng xuất phát từ 1 dạng tổ tiên
Vai trò sáng tạo: tích lũy những biến dị rất nhỏ đến những biến dị lớn và sâu sắc, biến những đặc điểm cá biệt xuấ hiện đầu tiên trên 1 cá thể riên rẽ thành những đặc điểm chung cho mọi cá thể.
4. Thực chất của chọn lọc nhân tạo
Cơ sở của CLNT:
* Biến dị: cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc
* Di truyền: duy trì và tích lũy biến dị
5. Sự phân ly dấu hiệu
Phân ly dấu hiệu: là quá trình từ một dạng ban đầu dần dần biến đổi theo những hướng ngày càng sai khác nhau
5. Sự phân ly dấu hiệu
● Nguyên nhân: Do sự chọn lọc tiến hành theo những hướng khác nhau trên cùng một đối tượng.
● Nội dung: gồm 2 mặt:
Vừa đào thải những hướng biến đổi trung gian không có lợi.
Vừa tăng cường những hướng biến đổi đặc sắc nhất.
5. Sự phân ly dấu hiệu
● Kết quả: Từ một loài tổ tiên hoang dại ban đầu sẽ biến đổi thành nhiều giống khác nhau rõ rệt, khác xa tổ tiên và thích nghi cao độ với nhu cầu nhất định của con người
5. Sự phân ly dấu hiệu
CLNT thông qua quá trình phân ly dấu hiệu đã giải thích nguồn gốc của vật nuôi và cây trồng từ một dạng tổ tiên chung.
6. Nguồn gốc các giống gà
Gà rừng Gallus bankiva ở Đông Nam Á (Ấn Độ, Miến Điện, Nam Trung Quốc, Philipin, Mã Lai, Việt Nam).
Trống: màu hồng đỏ, nặng 0,9 kg-1,25 kg
Mái: lông xám, nặng 0,5-0,75 kg
Bay giỏi, ngũ trên cây, làm tổ dưới đất, mối năm đẻ 1 lứa 4-13 trứng
6. Nguồn gốc các giống gà
6. Nguồn gốc các giống gà
Người ta chú ý ở gà 2 đặc tính có giá trị kinh tế:
thịt và trứng.
VD: gà Iooclop vàng nặng 5 kg đẻ 130 – 210
trứng/năm.
gà San khaitxki nặng 5 – 7 kg nhưng chỉ đẻ 50– 100 trứng mỗi năm.
gà trắng nước Nga nặng 3- 4 kg nhưng đẻ hàng năm 320 – 350 trứng, mới 4-5 tháng tuổi bắt dầu đẻ.
gà chọi ít lông, mào bé, mỏ to, chân cao, cựa dài
gà cảnh như giống Phenixo có đuôi dài tới 2m.
6. Nguồn gốc các giống heo
Bắt nguồn từ lợn rừng hoang dã Châu Âu (Sus scrofa) và lợn rừng Châu Á (Sus vittatus).
Hiện vẫn còn tồn tại
Sus scrofa
6. Nguồn gốc của các giống cải
6. Nguồn gốc các giống lúa
Nguồn gốc từ lúa hoang Oryza fatua ở Ấn Độ, Nam Trung Quốc và bán đảo Đông dương.
Miền Nam nước ta có lúa hoang hay lúa ma, lúa trời
7. Các hình thức chọn loc nhân tạo
Chọn lọc tự phát
Chọn lọc có phương pháp
7. Các hình thức chọn loc nhân tạo
Chọn lọc tự phát:
+ Từ khi con người biết trồng trọt, chăn nuôi
+ Chưa có mục đích rõ ràng
+ Kết quả chậm chạp, mang tính tự phát
7. Các hình thức chọn loc nhân tạo
Chọn lọc có phương pháp:
+ Từ thế kỷ 19
+ Có mục đích rõ ràng, có phương pháp, có kế hoạch
+ Kết quả nhanh chóng, rõ ràng
Ví dụ về vật nuôi cây trồng
Ví dụ về vật nuôi cây trồng
Con chó Momo đeo thiết bị định vị GPS để chủ nhân không bao giờ bị lạc mất nó.
Bán SỈ cá King Kam Fa và Kamalau, Red Kamalau nhập khẩu trực tiếp từ Thái Lan
Liên hệ tại đây
Sầu riêng kháng rầy
Dưa hấu không hạt Happy Sweet được trồng thử nghiệm tại Vĩnh Hưng, Long An.
Đây là loại trái cây đã được đang ký bảo hộ thương hiệu trái bưởi Năm Roi nặng trên 2kg.
Giống cà chua đạt năng suất 100 tấn/ha
Quan điểm
Đặc điểm của vật nuôi và cây trồng
Nguyên nhân tính đa dạng phong phú của vật nuôi và cây trồng
Thực chất của chọn lọc nhân tạo
Sự phân li dấu hiệu
Nguồn gốc của vật nuôi và cây trồng
Các hình thức chọn lọc
Trung tâm khởi nguyên của cây trồng
CHỌN LỌC NHÂN TẠO
1. Các quan điểm:
Quan điểm của người xưa
Quan điểm của các nhà chăn nuôi, trồng trọt thời Darwin
Quan điểm của Darwin
1. Quan điểm
Quan điểm của người xưa:
Mỗi dạng vật nuôi – cây trồng đều do sự sáng tạo của Thượng đế.
1. Quan điểm
Quan điểm của các nhà chăn nuôi, trồng trọt thời Darwin:
Giống vật nuôi hay cây trồng đều bắt nguồn từ loài hoang dại, nghĩa là mỗi giống có một dạng tổ tiên riêng.
Con người chỉ tìm kiếm dạng thích hợp với nhu cầu của mình chứ không có sự cải tạo
1. Quan điểm
Quan điểm của Darwin:
Các giống vật nuôi và cây trồng phong phú và đa dạng và đều phát sinh từ một loài hoang dại.
Loài hoang dại được con người chọn lọc theo nhiều hướng khác nhau và trải qua nhiều thế hệ đã sáng tạo ra nhiều dạng như ngày nay.
CHỌN LỌC NHÂN TẠO
Quan điểm
Đặc điểm của vật nuôi và cây trồng
Nguyên nhân tính đa dạng phong phú của vật nuôi và cây trồng
Thực chất của chọn lọc nhân tạo
Sự phân li dấu hiệu
Nguồn gốc của một số giống vật nuôi và cây trồng
Các hình thức chọn lọc
Trung tâm khởi nguyên của cây trồng
2. Đặc điểm của giống vật nuôi và cây trồng
Đa dạng và phong phú.
VD: Gà rừng có một loại trong khi gà nhà có hơn 200 giống. Có > 400 giống bò, 350 giống chó,150 giống ngựa
Sự sai khác trong một loài khá lớn, có khi còn lớn hơn sự sai khác của các loài trong tự nhiên.
2. Đặc điểm của giống vật nuôi và cây trồng
2. Đặc điểm của giống vật nuôi và cây trồng
Mỗi giống vật nuôi và cây trồng trong từng loài đều thích nghi với một nhu cầu nhất định của con người (Gà lấy thịt, gà lấy trứng, gà cảnh, gà đá…)
Mang những đặc điểm chỉ có lợi cho con người đôi khi có hại cho sinh vật
2. Đặc điểm của giống vật nuôi và cây trồng
Những bộ phận nào được con người chú ý thì biến đổi nhiều và nhanh
Rau: khác nhau về lá, nhưng hoa quả hạt thì ít phát triển
Hoa: biến đổi ở hoa
Bò: u vai (bò kéo cày), vú (bò sữa)
2. Đặc điểm của giống vật nuôi và cây trồng
Nhu cầu thị hiếu của con người quyết định sự biến đổi, phát triển hay diệt vong
2. Đặc điểm của giống vật nuôi và cây trồng
Bồ câu đưa thư: Cổ Hy lạp Bỉ Pari, Luân đôn ….
Cà chua: sau thế chiến 1 thì chưa biết, hiện nay trồng hàng ngàn ha
3. Nguyên nhân tính đa dạng phong phú của vật nuôi và cây trồng
Tác dụng trực tiếp của điều kiện sống
Tập quán hoạt động: Sự sử dụng hay không sử dụng các cơ quan sẽ làm biến đổi đến cơ thể vật nuôi.
CHỌN LỌC NHÂN TẠO
Quan điểm
Đặc điểm của vật nuôi và cây trồng
Nguyên nhân tính đa dạng phong phú của vật nuôi và cây trồng
Thực chất của chọn lọc nhân tạo
Sự phân li dấu hiệu
Nguồn gốc của vật nuôi và cây trồng
Các hình thức chọn lọc
Trung tâm khởi nguyên của cây trồng
3. Nguyên nhân tính đa dạng phong phú của vật nuôi và cây trồng
Sự lai giống:
Đarwin:
Chỉ là biện pháp tạo nhiều biến dị
Nếu lai mà không có chọn lọc thì không thể nào tích lũy và tăng cường các biến dị tốt, các biến dị tốt sẽ bị lẫn lộn với các biến dị xấu.
3. Nguyên nhân tính đa dạng phong phú của vật nuôi và cây trồng
Chệch hướng đột ngột:
Hiếm và khó duy trì bằng SS hữu tính
3. Nguyên nhân tính đa dạng phong phú của vật nuôi và cây trồng
Nguồn gốc của vật nuôi và cây trồng do
Xuất hiện chệch hướng đột ngột
Sự lai giống.
Tác dụng của điều kiện sống và tập quán họat động.
Qua sự chọn lọc nhân tạo (đây là nhân tố quan trọng nhất).
4. Thực chất của chọn lọc nhân tạo
Nội dung: một quá trình gồm 2 mặt song song:
đào thải những biến dị không có lợi
* loại bỏ
* hạn chế sinh sản
tích lũy những biến dị có lợi.
* duy trì sinh sản để nhân giống.
Tính chất: do con người tiến hành vì lợi ích của con người.
Động lực thúc đẩy: nhu cầu, thị hiếu và thẩm mĩ của con người.
4. Thực chất của chọn lọc nhân tạo
Kết quả: tạo nhiều giống vật nuôi và cây trồng xuất phát từ 1 dạng tổ tiên
Vai trò sáng tạo: tích lũy những biến dị rất nhỏ đến những biến dị lớn và sâu sắc, biến những đặc điểm cá biệt xuấ hiện đầu tiên trên 1 cá thể riên rẽ thành những đặc điểm chung cho mọi cá thể.
4. Thực chất của chọn lọc nhân tạo
Cơ sở của CLNT:
* Biến dị: cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc
* Di truyền: duy trì và tích lũy biến dị
5. Sự phân ly dấu hiệu
Phân ly dấu hiệu: là quá trình từ một dạng ban đầu dần dần biến đổi theo những hướng ngày càng sai khác nhau
5. Sự phân ly dấu hiệu
● Nguyên nhân: Do sự chọn lọc tiến hành theo những hướng khác nhau trên cùng một đối tượng.
● Nội dung: gồm 2 mặt:
Vừa đào thải những hướng biến đổi trung gian không có lợi.
Vừa tăng cường những hướng biến đổi đặc sắc nhất.
5. Sự phân ly dấu hiệu
● Kết quả: Từ một loài tổ tiên hoang dại ban đầu sẽ biến đổi thành nhiều giống khác nhau rõ rệt, khác xa tổ tiên và thích nghi cao độ với nhu cầu nhất định của con người
5. Sự phân ly dấu hiệu
CLNT thông qua quá trình phân ly dấu hiệu đã giải thích nguồn gốc của vật nuôi và cây trồng từ một dạng tổ tiên chung.
6. Nguồn gốc các giống gà
Gà rừng Gallus bankiva ở Đông Nam Á (Ấn Độ, Miến Điện, Nam Trung Quốc, Philipin, Mã Lai, Việt Nam).
Trống: màu hồng đỏ, nặng 0,9 kg-1,25 kg
Mái: lông xám, nặng 0,5-0,75 kg
Bay giỏi, ngũ trên cây, làm tổ dưới đất, mối năm đẻ 1 lứa 4-13 trứng
6. Nguồn gốc các giống gà
6. Nguồn gốc các giống gà
Người ta chú ý ở gà 2 đặc tính có giá trị kinh tế:
thịt và trứng.
VD: gà Iooclop vàng nặng 5 kg đẻ 130 – 210
trứng/năm.
gà San khaitxki nặng 5 – 7 kg nhưng chỉ đẻ 50– 100 trứng mỗi năm.
gà trắng nước Nga nặng 3- 4 kg nhưng đẻ hàng năm 320 – 350 trứng, mới 4-5 tháng tuổi bắt dầu đẻ.
gà chọi ít lông, mào bé, mỏ to, chân cao, cựa dài
gà cảnh như giống Phenixo có đuôi dài tới 2m.
6. Nguồn gốc các giống heo
Bắt nguồn từ lợn rừng hoang dã Châu Âu (Sus scrofa) và lợn rừng Châu Á (Sus vittatus).
Hiện vẫn còn tồn tại
Sus scrofa
6. Nguồn gốc của các giống cải
6. Nguồn gốc các giống lúa
Nguồn gốc từ lúa hoang Oryza fatua ở Ấn Độ, Nam Trung Quốc và bán đảo Đông dương.
Miền Nam nước ta có lúa hoang hay lúa ma, lúa trời
7. Các hình thức chọn loc nhân tạo
Chọn lọc tự phát
Chọn lọc có phương pháp
7. Các hình thức chọn loc nhân tạo
Chọn lọc tự phát:
+ Từ khi con người biết trồng trọt, chăn nuôi
+ Chưa có mục đích rõ ràng
+ Kết quả chậm chạp, mang tính tự phát
7. Các hình thức chọn loc nhân tạo
Chọn lọc có phương pháp:
+ Từ thế kỷ 19
+ Có mục đích rõ ràng, có phương pháp, có kế hoạch
+ Kết quả nhanh chóng, rõ ràng
Ví dụ về vật nuôi cây trồng
Ví dụ về vật nuôi cây trồng
Con chó Momo đeo thiết bị định vị GPS để chủ nhân không bao giờ bị lạc mất nó.
Bán SỈ cá King Kam Fa và Kamalau, Red Kamalau nhập khẩu trực tiếp từ Thái Lan
Liên hệ tại đây
Sầu riêng kháng rầy
Dưa hấu không hạt Happy Sweet được trồng thử nghiệm tại Vĩnh Hưng, Long An.
Đây là loại trái cây đã được đang ký bảo hộ thương hiệu trái bưởi Năm Roi nặng trên 2kg.
Giống cà chua đạt năng suất 100 tấn/ha
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Nhiều
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)