Bài giảng nước
Chia sẻ bởi hue minh thang |
Ngày 23/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: bài giảng nước thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
NƯỚC SẠCH ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
1. VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
Nước là một thực thực phẩm cần thiết cho đời sống và nhu cầu sinh lý của cơ thể
Nước đưa vào cơ thể đa vi chất để duy trì sự sống
Nước là môi trường trung gian lây truyền bệnh
Nước cần thiết cho nhu cầu vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng cộng, cứu hỏa và các yêu cầu sản xuất
2.Tỷ lệ sử dụng Nước sạch và Nhà tiêu HVS năm 2008
3.KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM NƯỚC MẶT
NĂM 2008
4.CÁC YẾU TỐ GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT
Trong nông nghiệp:
- Phân bón, thuốc trừ sâu, nuôi trồng thủy sản.
Công nghiệp:
- Các cơ sở công nghiệp tiểu thủ công nghiệp.
- Nhà máy, xí nghiệp chế biến Thủy sản.
Chất thải sinh hoạt:
- Phân người, phân súc vật.
- Rác thải .. v..v..
5.THẾ NÀO LÀ NƯỚC SẠCH?
Là nước phải trong
Không có màu
Không có mùi vị lạ gây khó chịu cho người sử dụng
Không chứa các chất độc hại và các mầm bệnh
6.CÁC LOẠI HÌNH CẤP NƯỚC SẠCH
Bể, lu chứa nước mưa
Giếng khơi
Giếng khoan
Hệ thống cấp nước tập trung
Bể, lu chứa nước mưa:
Bể, lu chứa phải có nắp đậy
Trước mùa mưa phải vệ sinh sạch sẽ: máy hứng, máng dẫn và bể chứa.
Nước mưa 10-15 phút đầu trận mưa phải loại bỏ
Nuôi cá bảy màu, cá lia thia để diệt lăng quăn và bọ gậy.
Giếng khơi:
Giếng đào cách nhà tiêu, chuồng gia súc ít nhất 10m
Thành giếng xây cao khoảng 0,8m, trong lòng giếng có thể xây gạch, đá ong, bê tông
Sân giếng lát gạch hoặc xi măng dốc về phía rãnh thoát nước
Miệng giếng có nắp đậy
Giếng khoan
Lấy nước từ các mạch nước ngầm sâu 20m trở lên.
Xây sân giếng và rãnh thoát nước để tránh ô nhiễm nguồn nước
Làm bể lọc sắt (nếu có sắt)
Nên có xét nghiệm Arsen (thạch tín) trước khi sử dụng
Hệ thống cung cấp nước tập trung
Nước sông, nước giếng
Bể chứa, tháp nước cao
Hộ gia đình
Lắng, lọc,
khử trùng
7. MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM SẠCH NƯỚC
Đánh phèn
Khử trùng bằng hóa chất
Bể lọc
Thau rửa, làm trong và khử trùng giếng
Đánh phèn
-Dùng phèn chua với liều lượng 1g/20 lít (1g khoảng nữa đốt ngón tay)
*Cách thực hiện: Hòa tan hết lượng phèn cần thiết vào một gáo nước cho tan hết sau đó cho vào lu, khạp…rồi khuấy đều, chờ khoảng 30 phút cho lắng cặn hết xuống đáy rồi gạn lấy nước trong.
Đối với giếng khơi ta tưới đều gáo nước trên lên giếng nước, sau đó thả gáo nước chìm sâu xuống giếng và kéo mạnh lên (khoảng 10 lần) rồi để yên 30 phút-1 giờ cho cặn lắng hết thì tiến hành khử trùng.
Khử trùng bằng hóa chất
Khử trùng bằng Cloramin T hoặc B (dạng viên)
Cách dùng: Hòa tan viên cloramin (0.25g) vào một thể tích nước (khoảng 1 lít) cho tan hết, sau đó cho lượng nước này vào thể tích nước cần sử dụng (25 lít) khấy đều và khoảng 15 phút sau có thể sử dụng.(Tùy theo thể tích nước cần sử dụng mà ta có thể pha với số lượng viên Cloramin tương ứng).
Khử trùng bằng Cloramin B, Clorua vôi (dạng bột)
- Lượng hóa chất cần thiết để khử trùng dựa trên cơ sở nồng độ yêu cầu là 10mg/lít.
- Có thể dùng thìa canh để đong hóa chất này, mỗi thìa canh vừa tương đương 10g. Như vậy để khử trùng 300 lít nước cần khoảng 1/3 thìa bột Cloramin B 25%.
* Lưu ý:
- Sau khi khử trùng ngửi thấy mùi Clo thì việc khử trùng mới có tác dụng.
- Nước đã khử trùng bằng Cloramin như trên vẫn nên đun sôi trước khi uống.
Khử trùng bằng hóa chất (tt)
Bể lọc
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LỌC CÁT
CÓ DÀN PHUN MƯA
HỆ THỐNG LỌC CÁT
CÓ DÀN PHUN MƯA
Kích thước thiết kế bể lọc:
Chiều rộng: 50cm
Chiều dài: 60cm
Chiều cao: 80cm
Chiều dày lớp sỏi và cát lọc được bố trí từ dưới lên như sau:
Vật liệu Chiều dày Cỡ hạt
Lớp sỏi 5 cm 0,5cm - 1cm
Lớp cát vàng 40cm 0,2mm-2mm
Bố trí các van trong hệ thống lọc cát:
Van V1: Dùng để rửa lọc.
Van V2: Để thu nước sạch đưa vào bể chứa.
Van V3: Để rửa cát lọc ban đầu và thường dùng để kiểm tra chất lượng nước trong quá trình nghiên cứu.
Van tràn: Để mở, khi bể lọc bị tắc hoặc nguồn nước bơm vào lớn hơn so với tốc độ lọc.
Thiết bị lọc Arsen
1. VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
Nước là một thực thực phẩm cần thiết cho đời sống và nhu cầu sinh lý của cơ thể
Nước đưa vào cơ thể đa vi chất để duy trì sự sống
Nước là môi trường trung gian lây truyền bệnh
Nước cần thiết cho nhu cầu vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng cộng, cứu hỏa và các yêu cầu sản xuất
2.Tỷ lệ sử dụng Nước sạch và Nhà tiêu HVS năm 2008
3.KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM NƯỚC MẶT
NĂM 2008
4.CÁC YẾU TỐ GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT
Trong nông nghiệp:
- Phân bón, thuốc trừ sâu, nuôi trồng thủy sản.
Công nghiệp:
- Các cơ sở công nghiệp tiểu thủ công nghiệp.
- Nhà máy, xí nghiệp chế biến Thủy sản.
Chất thải sinh hoạt:
- Phân người, phân súc vật.
- Rác thải .. v..v..
5.THẾ NÀO LÀ NƯỚC SẠCH?
Là nước phải trong
Không có màu
Không có mùi vị lạ gây khó chịu cho người sử dụng
Không chứa các chất độc hại và các mầm bệnh
6.CÁC LOẠI HÌNH CẤP NƯỚC SẠCH
Bể, lu chứa nước mưa
Giếng khơi
Giếng khoan
Hệ thống cấp nước tập trung
Bể, lu chứa nước mưa:
Bể, lu chứa phải có nắp đậy
Trước mùa mưa phải vệ sinh sạch sẽ: máy hứng, máng dẫn và bể chứa.
Nước mưa 10-15 phút đầu trận mưa phải loại bỏ
Nuôi cá bảy màu, cá lia thia để diệt lăng quăn và bọ gậy.
Giếng khơi:
Giếng đào cách nhà tiêu, chuồng gia súc ít nhất 10m
Thành giếng xây cao khoảng 0,8m, trong lòng giếng có thể xây gạch, đá ong, bê tông
Sân giếng lát gạch hoặc xi măng dốc về phía rãnh thoát nước
Miệng giếng có nắp đậy
Giếng khoan
Lấy nước từ các mạch nước ngầm sâu 20m trở lên.
Xây sân giếng và rãnh thoát nước để tránh ô nhiễm nguồn nước
Làm bể lọc sắt (nếu có sắt)
Nên có xét nghiệm Arsen (thạch tín) trước khi sử dụng
Hệ thống cung cấp nước tập trung
Nước sông, nước giếng
Bể chứa, tháp nước cao
Hộ gia đình
Lắng, lọc,
khử trùng
7. MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM SẠCH NƯỚC
Đánh phèn
Khử trùng bằng hóa chất
Bể lọc
Thau rửa, làm trong và khử trùng giếng
Đánh phèn
-Dùng phèn chua với liều lượng 1g/20 lít (1g khoảng nữa đốt ngón tay)
*Cách thực hiện: Hòa tan hết lượng phèn cần thiết vào một gáo nước cho tan hết sau đó cho vào lu, khạp…rồi khuấy đều, chờ khoảng 30 phút cho lắng cặn hết xuống đáy rồi gạn lấy nước trong.
Đối với giếng khơi ta tưới đều gáo nước trên lên giếng nước, sau đó thả gáo nước chìm sâu xuống giếng và kéo mạnh lên (khoảng 10 lần) rồi để yên 30 phút-1 giờ cho cặn lắng hết thì tiến hành khử trùng.
Khử trùng bằng hóa chất
Khử trùng bằng Cloramin T hoặc B (dạng viên)
Cách dùng: Hòa tan viên cloramin (0.25g) vào một thể tích nước (khoảng 1 lít) cho tan hết, sau đó cho lượng nước này vào thể tích nước cần sử dụng (25 lít) khấy đều và khoảng 15 phút sau có thể sử dụng.(Tùy theo thể tích nước cần sử dụng mà ta có thể pha với số lượng viên Cloramin tương ứng).
Khử trùng bằng Cloramin B, Clorua vôi (dạng bột)
- Lượng hóa chất cần thiết để khử trùng dựa trên cơ sở nồng độ yêu cầu là 10mg/lít.
- Có thể dùng thìa canh để đong hóa chất này, mỗi thìa canh vừa tương đương 10g. Như vậy để khử trùng 300 lít nước cần khoảng 1/3 thìa bột Cloramin B 25%.
* Lưu ý:
- Sau khi khử trùng ngửi thấy mùi Clo thì việc khử trùng mới có tác dụng.
- Nước đã khử trùng bằng Cloramin như trên vẫn nên đun sôi trước khi uống.
Khử trùng bằng hóa chất (tt)
Bể lọc
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LỌC CÁT
CÓ DÀN PHUN MƯA
HỆ THỐNG LỌC CÁT
CÓ DÀN PHUN MƯA
Kích thước thiết kế bể lọc:
Chiều rộng: 50cm
Chiều dài: 60cm
Chiều cao: 80cm
Chiều dày lớp sỏi và cát lọc được bố trí từ dưới lên như sau:
Vật liệu Chiều dày Cỡ hạt
Lớp sỏi 5 cm 0,5cm - 1cm
Lớp cát vàng 40cm 0,2mm-2mm
Bố trí các van trong hệ thống lọc cát:
Van V1: Dùng để rửa lọc.
Van V2: Để thu nước sạch đưa vào bể chứa.
Van V3: Để rửa cát lọc ban đầu và thường dùng để kiểm tra chất lượng nước trong quá trình nghiên cứu.
Van tràn: Để mở, khi bể lọc bị tắc hoặc nguồn nước bơm vào lớn hơn so với tốc độ lọc.
Thiết bị lọc Arsen
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hue minh thang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)