Bài giảng ngày hội nước sạch VS môi trường
Chia sẻ bởi Đặng Dũng |
Ngày 11/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng ngày hội nước sạch VS môi trường thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Tập huấn
Tuyên truyền nước sạch và
vệ sinh trường học
Tháng 9/2011
Mục tiêu
+ Tuyên truyền giáo dục vận động để nâng cao nhận thức về Nước sạch và vệ sinh trường học cho c?ng đồng và nhà trường.
+ Thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân, sử dụng nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh.
+ Cộng đồng kết hợp cùng nhà trường xây dựng bảo quản hệ thống nước sạch và các công trình vệ sinh.
+ 100% giáo viên và học sinh các trường được tuyên truyền thực hiện được các hành vi vệ sinh cá nhân và môi trường cơ bản.
+ 100% mạng lưới cộng tác viên được tập huấn về kiến thức và hành vi cá nhân cơ bản, phương pháp hướng dẫn thực hành trong nhà trường.
Nội dung
I/ Tác động của môi trường đối với sức khoẻ con người.
Tìm hiểu : Khái niệm về môi trường ; Chức năng của môi trường ; Những yếu tố môi trường gây nguy hại cho sức khoẻ ; Trẻ em với môi trường.
II/ Một số bệnh liên quan đến nước và điều kiện vệ sinh môi trường.
Tìm hiểu về một số bệnh thường gặp : Các bệnh về đường tiêu hóa ; Bệnh giun sán ; Các bệnh do muỗi truyền.
III/ Nước sạch đối với đời sống con người.
Tìm hiểu : Vai trò của nước đối với sức khoẻ ; Các nguồn nước trong thiên nhiên ; Như thế nào là nước sạch ; Các loại hình cấp nước sạch thường dùng và cách sử dụng bảo quản ; Một số biện pháp làm sạch nước.
IV/ Các giải pháp thu gom và xử lý phân người.
Xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh.
V/ Cách thu gom sử lý rác và nước thải.
--------------------------------
I/ Tác động của môi trường đối với sức khoẻ con người :
1/ Khái niệm về môi trường :
Môi trường
Môi trường thiên nhiên
Gồm các nhân tố thiên nhiên : vật lý, hoá học và sinh học, tồn tại khách quan và ít chịu sự chi phối của con người
Môi trường xã hội
Là tổng thể các quan hệ giữa người và người tạo nên sự tồn tại và phát triển của các cá nhân và cộng đồng của con người.
Môi trường nhân tạo
Bao gồm tất cả các nhân tố vật lý, hoá học, sinh học, xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người.
Trong thực tế cả 3 môi trường này đều tồn tại, xen lẫn vào nhau và tương tác với nhau hết sức chặt chẽ.
Chức năng của môi trường
Môi trường là không gian sống của con người
Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho đời sống, sản xuất và các hoạt động khác của con người
Môi trường là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra
Chất lượng của môi trường tốt hay xấu được đánh giá qua khả năng thực hiện các chức năng này của môi trường
Thế nào là ô nhiễm môi trường ?
Có thể hiểu ô nhiễm môi trường là " sự làm biến đổi theo hướng tiêu cực toàn thể hay chỉ một phần môi trường bằng những chất gây tác hại (gọi là chất gây ô nhiễm). Chất gây ô nhiễm chủ yếu do con người tạo ra một cách trực tiếp hay gián tiếp. Những sự biến đổi như vậy có thể ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống con người và sinh vật, gây hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng của môi trường tự nhiên và môi trường sống của con người
Những yếu tố môi trường gây nguy hại cho sức khoẻ
Ô nhiễm
không khí
Ô nhiễm
môi trường nước
Ô nhiễm
môi trường đất
Ô nhiễm không khí
- Không khí cần cho sự sống.
- Các chất gây ô nhiễm không khí phần lớn có nguồn gốc nhân tạo, bao gồm : ô nhiễm do công nghiệp, giao thông vận tải, do sinh hoạt .
Ô nhiễm không khí gây nguy hại cho sức khỏe
Ô nhiễm không khí sẽ gây tác động tiêu cực đến cuộc sống của con người. Các tác động này có thể là cấp tính hay mãn tính.
- Cấp tính : về hô hấp, mắt, họng, xoang, thần kinh
- Mãn tính : về phế quản, phổi, ung thư .
Ô nhiễm không khí tác động đến khí hậu
Không khí bị ô nhiễm gây nên những biến đổi khí hậu nghiêm trọng, tạo ra nguy cơ khó lường cho chất lượng cuộc sống của con người trên trái đất như : Thủng tầng ôzon, hiệu ứng nhà kính, mưa axit.
Ô nhiễm môi trường nước
Nước bị ô nhiễm
Là khi nước đã thay đổi thành phần hóa học, thậm chí thay đổi cả màu sắc, mùi, vị do các nguồn nước thải, vật thải trong sinh hoạt và sản xuất của con người đổ trên mặt đất và đổ ra sông, biển.
Nước bị ô nhiễm Thực vật động vật con người
Con người sẽ chịu mọi hậu quả khi chính họ gây ô nhiễm nguồn nước
Nước bị ô nhiễm Thực vật động vật con người
Con người sẽ chịu mọi hậu quả khi chính họ gây ô nhiễm nguồn nước
Nước bị ô nhiễm Thực vật động vật con người
Con người sẽ chịu mọi hậu quả khi chính họ gây ô nhiễm nguồn nước
Những đặc trưng vật lý của nước :
- Tỷ trọng - Trạng thái - Tỷ nhiệt
- Nhiệt bốc hơi - Tính năng dung môi
Nước sạch ( nước nguyên chất )
Nước nguyên chất chỉ có trong thiết bị chưng cất. Trong thiên nhiên chỉ có một phần nước mưa, hoặc nước tan từ băng tuyết, trên núi cao có thể xem là gần như nước nguyên chất.
CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Các chất thải háo ô xy
Các vật gây bệnh
Các chất hoá học
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Đất là nhân tố môi trường rất quan trọng đối với con người. Đất là nơi chứa đựng cuối cùng của mọi chất thải từ nước và không khí, đồng thời đất tạo nên nguồn các chất gây ô nhiễm cho không khí và nước. Đất bị ô nhiễm là đất chứa những chất độc hại đối với con người và cây, con mà người sử dụng.
NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC Ô NHIỄM ĐẤT
- Do xả thải lên mặt đất và vào trong đất các chất thải sinh hoạt dưới dạng rắn, lỏng : chất bài tiết (phân người, phân súc vật ), chất loại bỏ trong quá trình sinh sống và sản xuất, đồ vật hư hỏng, cây cỏ chết, xác thú vật chết, người chết.
- Xả thải vào đất các chất thải công nghiệp dưới dạng rắn, lỏng : quặng, xỉ, vụn kim loại, khoáng sản, hóa chất phế liệu.
- Xả thải vào đất các nguồn chứa mầm bệnh : vi khuẩn, vi rút, kí sinh trùng, các chất bài tiết, vật liệu y cụ, thuốc, hóa chất độc hại, các thú vật . xả thải vào đất các hóa chất nông lâm nghiệp, các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dưới dạng rắn, lỏng, khí.
- Lắng đọng vào đất của các chất thải từ không khí và nước.
CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT
+ Trồng cây trên đất trống đồi trọc
+ Không khai thác đất, cát bừa bãi
+ Thu gom và xử lý chất thải
+ Phân loại rác để xử lý
+ Sử dụng biện pháp sinh học
MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC
VÀ ĐIỀU KIỆN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
1/ Các bệnh đường tiêu hóa
+ Đường lây truyền bệnh.
+ Các biện pháp phòng bệnh
2/ Bệnh giun sán
+ Đường lây truyền bệnh
+ Các biện pháp phòng bệnh :
- Không đi chân đất, không cho trẻ nhỏ mặc quần thủng đít.
- Không ăn thịt các loại gia súc bị bệnh hoặc đã chết.
- Giết mổ gia súc phải được thú y kiểm tra tránh bệnh gạo.
- Không ăn sống các loại thủy sản nuôi trồng trong nước.
- Điều trị triệt để người mắc bệnh giun sán.
- Thường xuyên rửa tay bằng nước sạch và xà phòng.
3/ Các bệnh do muỗi truyền.
Bệnh sốt rét - Bệnh sốt xuất huyết - Bệnh viêm não - Bệnh giun chỉ
+ Đường lây bệnh :
+ Các biện pháp phòng bệnh.
- Tiêu diệt các nơi muỗi đẻ
- Diệt ấu trùng muỗi
- Diệt muỗi bằng cách phun thuốc, hương (nhang ) diệt muỗi.
- Chống muỗi đốt.
- Vệ sinh nhà ở, phát quang bụi rậm quanh nhà.
4/ Các bệnh mắt, ngoài da, phụ khoa :
4.1/ Đường lây truyền bệnh :
Nguyên nhân chính là do thiếu nước để sử dụng trong vệ sinh cá nhân, trong sinh hoạt hàng ngày hoặc phải dùng nước không sạch.
Bệnh đau mắt đỏ, mắt hột . do vi khuẩn gây ra. Bệnh lây lan do tiếp xúc trực tiếp với dữ mắt, nước mắt, nước mũi của người bệnh. Do dùng chung khăn mặt, dùng chung gối, chung chậu rửa mặt hoặc bồn tắm và cũng có thể do ruồi.
- Các bệnh ngoài da thường gặp như : ghẻ, lở, hắc lào, chàm, nấm ngoài da, chấy rận và bệnh phụ khoa như viêm nhiễm ở đường sinh dục thường lây trực tiếp qua tiếp xúc giữa người bệnh với người lành do cùng tắm rửa, bơi lội hoặc ngâm mình trong nước bị ô nhiễm hay do dùng chung quần áo.
4.2/ Các biện pháp phòng bệnh.
Cung cấp đầy đủ nước sạch
Vệ sinh cá nhân tốt, tắm rửa, giặt giũ bằng nước sạch và xà phòng
Tránh tiếp xúc trực tiếp với người bệnh
Dùng riêng khăn, gối, chậu. Không mặc chung quần áo với người bệnh
Vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài hàng ngày bằng nước sạch. Hạn chế ngâm mình dưới nước
Tích cực diệt ruồi
5/ Cúm gia cầm và nguy cơ lây cúm A/H5N1 sang người
Cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virút cúm A/H5N1 gây ra cho các loài vật nuôi như gà, vịt, ngan, ngỗng, các lọai chim cảnh, chim hoang dã và một số loài thú khác.
Đây là một lọai bệnh rất nguy hiểm làm cho gia cầm chết đột ngột, lan truyền rất nhanh và gây thành đại dịch. Cúm gia cầm cũng có thể lây sang người và gây tử vong.
Cách phát hiện gia cầm bị bệnh
Chảy nước mắt, nước dãi, đứng túm tụm với nhau, lông xù, uể oải, đầu gật gù, gục xuống đất
Khó thở, phù đầu và mù mắt
Xuất huyết dưới da, đặc biệt là chân
Ỉa chảy, chảy dãi và nuớc mắt
Riêng vịt, ngan, ngỗng có thể không có biểu hiện gì
Sơ đồ đường lây truyền cúm A/H5N1 từ gia cầm sang người
Gia cầm nhiễm bệnh.
Bị bệnh và đã chết.
- Mang virút nhưng chưa phát hện
Ăn thịt
Giết mổ
Chăn nuôi
Tiếp xúc trực tiếp
Môi trường (đất, nước, không khí) bị nhiễm vi rút cúm A/H5N1
Người bị nhiễm bệnh
Các triệu chứng của người mắc bệnh cúm gia cầm
Sốt cao đột ngột (trên 380C), ho khan, đau họng, đau đầu, đau nhứt mỏi cơ, chân, tay, lưng, có thể đau quanh hố mắt, nổi hạch, tiêu chảy, mệt rã rời.
- Ở trường hợp nghiêm trọng, có thể gây suy giảm hô hấp và viêm phổi nặng, suy đa phủ tạng và có thể dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện sớm và kịp thời điều trị.
Cách xử trí người mắc bệnh cúm gia cầm
Nếu một người có các triệu chứng như trên và mới tiếp xúc với gia cầm bị bệnh trong vòng 2 tuần trước đó, hoặc ở vùng có dịch cúm gia cầm, hoặc tiếp xúc gần với người bệnh đã xác định cúm, hoặc người bệnh tử vong vì viêm phổi chưa rõ nguyên nhân thì phải đến ngay cơ sở y tế để khám xác định.
Các biện pháp phòng chống bệnh cúm gia cầm
Tránh tiếp xúc giữa gia cầm khỏe và gia cầm có nguy cơ bị nhiễm cúm.
Tránh tiếp xúc giữa gia cầm khỏe và các nguồn bệnh
Quản lý vệ sinh khử trùng chuồng trại đúng cách
Ngăn chặn dịch cúm gia cầm
Tăng cường vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống
Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh
Các bệnh do hóa chất và chất độc
1/ Bệnh bướu cổ :
- Nhu cầu cơ thể mỗi ngày cần từ 150 - 200 microgam iốt. Nếu thiếu, tuyến giáp trạng phải làm việc nhiều nên sinh ra bướu cổ.
- Khi thiếu iốt nhẹ, tuyến giáp tự thích nghi bằng cách tăng lưu lượng máu đưa đến tuyến giáp và tăng cường tập trung iốt vào tuyến giáp.
- Khi thiếu iốt nặng, tuyến yên tiết ra hoóc môn hướng giáp thúc đẩy tuyến giáp sản xuất hóoc môn giáp. Mặt khác hóoc môn hướng giáp còn có tác dụng làm cho tuyến giáp to ra. Bị thiếu iốt lâu ngày, bướu cổ ngày càng lớn, trong bướu cổ xuất hiện nhiều nhân và u nang.
2/ Bệnh về răng do Florua :
Florua là một chất cần thiết cho cơ thể con người trong việc cấu tạo men răng và tổ chức răng. Tiêu chuẩn Floruacó trong nước uống là 1,5 mg. Nếu Florua dưới 0,5 mg sẽ sinh bệnh sâu răng và trên 1,5 mg sẽ làm hoen ố răng và gây ra bệnh xương khớp.
3/ Bệnh do nitrít và nitrát :
Nitrít và nitrát là sản phẩm là quá trình oxy hóa các nitơ hữu cơ có trong đất va nước. Ngòai ra còn có trong thiên nhiên, trong thực phẩm.
Hàm lượng nitrít cho phép có mặt trong nước là 3mg/lít và hàm lượng nitrát không được quá 50 mg/lít.
Nitrít là chất không có lợi cho con người. Nitrít có thể ác dụng với các axít amin để tạo thành Nitrosamin. Chất này có khả năng gây ra ung thư.
4/ Bệnh do nhiễm độc các chất hóa học :
Nguyên nhân do nước bị nhiễm bẩn nước thải công nghiệp hoặc các chất hóa học dùng trong đời sống và sinh họat.
- Chì (Pb) : Lượng chì có trong nước vượt quá 0,01 mg/lít gây nguy hại cho sức khỏe.
- Đồng (Cu) : Nước thải công nghiệp là nguyên nhân của việc nước có kim lọai đồng vượt quá 2mg/lít gây ngộ độc cho con người.
- Thạch tín (As) : Nước thải của công nghiệp thuộc da, xưởng nhuộm ... Mang Asen vào nước. Tỷ lệ quy định không quá 0,05 mg/lít.
NƯỚC SẠCH ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
1/ Vai trò của nước đối với sức khỏe
+ Nước là một thực phẩm cần thiết cho đời sống và nhu cầu sinh lý của cơ thể.
+ Nước đưa vào cơ thể đa vi chất để duy trì sự sống.
+ Nước là môi trường trung gian lây truyền bệnh.
+ Nước cần thiết cho nhu cầu vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng, cứu hỏa và các yêu cầu sản xuất.
CÁC NGUỒN NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN
1/ Nước mưa : Về chất lượng hóa học và vi sinh học thì nước mưa sạch nhất. Tuy nhiên nó cũng bị nhiễm bẩn do rơi qua không khí, mái nhà, đựng trong bể chứa, nên mang theo nhiều bụi và các chất bẩn.
2/ Nước mặt : Do nước mưa rơi xuống mặt đất và tùy địa hình của mặt đất mà thành sông, suối, hồ ao.
3/ Nước ngầm : Hình thành bởi lượng nước mưa rơi trên mặt đất, thấm qua các lớp đất, được lọc sạch và giữ lại trong các lớp đất chứa nước, nằm giữa các lớp đất cản nước
NHƯ THẾ NÀO LÀ NƯỚC SẠCH
Nước sạch là nước phải trong, không có màu, không có mùi vị lạ gây khó chịu cho người sử dụng nước, không chứa các mầm bệnh và các chất độc hại.
Ghi chú : Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch được thực hiện theo quyết định số 09/2005/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y Tế ban hành ngày 11/3/2005.
CÁC LOẠI HÌNH CẤP NƯỚC SẠCH THƯỜNG DÙNG,
CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
+ Bể, lu chứa nước mưa
+ Giếng đào
+ Giếng khoan
+ Công trình cấp nước tập trung
THỰC TRẠNG
Một số biện pháp làm sạch nước
Đánh phèn ; Làm trong nước bằng biện pháp dân gian ; Bể lọc ; Khử trùng bằng hóa chất ; Thau rửa, làm trong và khử trùng giếng
NƯỚC UỐNG
- Các nguồn nước uống trong nhà trường cần phải được xét nghiệm thường xuyên để có những biện pháp xử lý kịp thời đảm bảo các nguồn nước này đạt tiêu chuẩn vệ sinh về nước ăn, uống.
- Nước lấy từ bất cứ nguồn nào, cho dù đã được xử lý thì trước khi uống cũng phải được đun sôi.
- Nhu cầu nước uống cho mỗi người cần có từ 1,5 - 2,5 lít/ngày. Ở trường học, nhu cầu nước uống cho một học sinh về mùa hè cho mỗi ca học bình quân là 0,3 lít, về mùa đông là 0,1 lít.
- Tuyệt đối không uống nước lã.
CÁC GIẢI PHÁP THU GOM VÀ XỬ LÝ PHÂN NGƯỜI
Tác hại của phân người :
+ Phân người không được thu gom và xử lý tốt sẽ làm ô nhiễm đất, nước và không khí, làm lây lan nhiều bệnh tật.
+ Phân người là nơi sinh sống của ruồi, nhặng, gián, chuột là những vật trung gian mang mầm bệnh từ người này sang người khác.
+ Phân người sản sinh ra mùi hôi thúi khó chịu
THỰC TRẠNG
XÂY DỰNG, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH
* Yêu cầu của một nhà tiêu hợp vệ sinh :
+ Không làm ô nhiễm môi trường, đặc biệt không làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt.
+ Không có mùi hôi thúi, khó chịu.
+ Không thu hút côn trùng và gia súc.
+ Tạo điều kiện để phân và nước thải bị phân hủy và hết mầm bệnh.
+ An toàn và thuận tiện khi sử dụng.
* Nhà vệ sinh thân thiện đối với trẻ :
+ An toàn
+ Đẹp, phù hợp với mắt trẻ
+ Sáng sủa và thông thoáng
+ Sạch sẽ và bảo quản tốt
MỘT SỐ LOẠI NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH
Nhà tiêu 2 ngăn ủ phân tại chỗ
Nhà tiêu chìm có ống thông hơi
Nhà tiêu tự hoại
SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN NHÀ VỆ SINH TRONG TRƯỜNG HỌC
- Sau khi đi tiêu, đi tiểu phải xả đủ nước cho phân, nước tiểu trôi hết xuống bể phốt.
- Bỏ giấy chùi vào thùng/sọt đựng có nắp đậy (không vứt giấy cứng, que, gạch, đá vào bệ xí, bệ giải ). Giấy chùi phải được đốt hàng ngày.
- Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch sau khi đi vệ sinh.
- Cọ rửa công trình thường xuyên.
- Không được cậy, phá, tháo dỡ các thiết bị công trình.
Thực trạng nhà vệ sinh trường học hiện nay
CÁCH THU GOM, XỬ LÝ RÁC VÀ NƯỚC THẢI
Các loại rác và nước thải trong sinh hoạt :
+ Các loại rác thải : rác hữu cơ , rác vô cơ.
+ Các loại nước thải : nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước mưa, nước ao hồ, nước rãnh tràn dâng .
Tác hại của rác và nước thải :
LỢI ÍCH CỦA VIỆC THU GOM, XỬ LÝ RÁC VÀ NƯỚC THẢI
* Đối với sức khỏe :
Chống được ô nhiễm không khí, đất, nguồn nước. Tránh được bệnh tật, tai nạn thương tích và ngộ độc.
* Đối với kinh tế :
Tận dụng làm phân bón ; tưới cây ; tăng màu mỡ cho đất ; tăng độ xốp ; giữ nước của đất. .
* Đối với nhà trường :
Làm cho trường học được đảm bảo vệ sinh, văn minh, sạch đẹp. Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
* Đối với xã hội :
Làm sạch đẹp đô thị, nơi làm việc, khu vui chơi giải trí . Đường làng, ngõ xóm không lầy lội, tạo môi trường sống văn minh
CÁCH THU GOM
Tại cộng đồng
Tại trường học
CÁCH XỬ LÝ RÁC VÀ NƯỚC THẢI
+ Rác vô cơ :
Nên phân loại để tái sử dụng và bán cho người mua phế liệu.
+ Rác hữu cơ :
Có thể xử lý theo phương pháp tự nhiên (đánh đống ủ ngoài trời) hoặc phương pháp nhân tạo (như đốt, chế biến thành phân ủ hữu cơ, làm khí sinh học )
+ Tại gia đình :
Quanh nhà ở, chuồng gia súc, giếng nước phải có rãnh thoát nước dẫn ra hố thấm nước thải.
San lấp tất cả các vũng nước đọng để triệt nơi sinh sản của ruồi muỗi.
+ Tại cộng đồng :
Nước thải phải được dẫn vào cống lộ thiên hoặc cống ngầm.
Hệ thống đường dẫn nước thải cần phải có độ dốc.
Cống thoát nước phải có nắp che tránh để làm tắc cống.
Chân thành cảm ơn quý
Đại biểu và PHHS
Tuyên truyền nước sạch và
vệ sinh trường học
Tháng 9/2011
Mục tiêu
+ Tuyên truyền giáo dục vận động để nâng cao nhận thức về Nước sạch và vệ sinh trường học cho c?ng đồng và nhà trường.
+ Thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân, sử dụng nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh.
+ Cộng đồng kết hợp cùng nhà trường xây dựng bảo quản hệ thống nước sạch và các công trình vệ sinh.
+ 100% giáo viên và học sinh các trường được tuyên truyền thực hiện được các hành vi vệ sinh cá nhân và môi trường cơ bản.
+ 100% mạng lưới cộng tác viên được tập huấn về kiến thức và hành vi cá nhân cơ bản, phương pháp hướng dẫn thực hành trong nhà trường.
Nội dung
I/ Tác động của môi trường đối với sức khoẻ con người.
Tìm hiểu : Khái niệm về môi trường ; Chức năng của môi trường ; Những yếu tố môi trường gây nguy hại cho sức khoẻ ; Trẻ em với môi trường.
II/ Một số bệnh liên quan đến nước và điều kiện vệ sinh môi trường.
Tìm hiểu về một số bệnh thường gặp : Các bệnh về đường tiêu hóa ; Bệnh giun sán ; Các bệnh do muỗi truyền.
III/ Nước sạch đối với đời sống con người.
Tìm hiểu : Vai trò của nước đối với sức khoẻ ; Các nguồn nước trong thiên nhiên ; Như thế nào là nước sạch ; Các loại hình cấp nước sạch thường dùng và cách sử dụng bảo quản ; Một số biện pháp làm sạch nước.
IV/ Các giải pháp thu gom và xử lý phân người.
Xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh.
V/ Cách thu gom sử lý rác và nước thải.
--------------------------------
I/ Tác động của môi trường đối với sức khoẻ con người :
1/ Khái niệm về môi trường :
Môi trường
Môi trường thiên nhiên
Gồm các nhân tố thiên nhiên : vật lý, hoá học và sinh học, tồn tại khách quan và ít chịu sự chi phối của con người
Môi trường xã hội
Là tổng thể các quan hệ giữa người và người tạo nên sự tồn tại và phát triển của các cá nhân và cộng đồng của con người.
Môi trường nhân tạo
Bao gồm tất cả các nhân tố vật lý, hoá học, sinh học, xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người.
Trong thực tế cả 3 môi trường này đều tồn tại, xen lẫn vào nhau và tương tác với nhau hết sức chặt chẽ.
Chức năng của môi trường
Môi trường là không gian sống của con người
Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho đời sống, sản xuất và các hoạt động khác của con người
Môi trường là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra
Chất lượng của môi trường tốt hay xấu được đánh giá qua khả năng thực hiện các chức năng này của môi trường
Thế nào là ô nhiễm môi trường ?
Có thể hiểu ô nhiễm môi trường là " sự làm biến đổi theo hướng tiêu cực toàn thể hay chỉ một phần môi trường bằng những chất gây tác hại (gọi là chất gây ô nhiễm). Chất gây ô nhiễm chủ yếu do con người tạo ra một cách trực tiếp hay gián tiếp. Những sự biến đổi như vậy có thể ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống con người và sinh vật, gây hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng của môi trường tự nhiên và môi trường sống của con người
Những yếu tố môi trường gây nguy hại cho sức khoẻ
Ô nhiễm
không khí
Ô nhiễm
môi trường nước
Ô nhiễm
môi trường đất
Ô nhiễm không khí
- Không khí cần cho sự sống.
- Các chất gây ô nhiễm không khí phần lớn có nguồn gốc nhân tạo, bao gồm : ô nhiễm do công nghiệp, giao thông vận tải, do sinh hoạt .
Ô nhiễm không khí gây nguy hại cho sức khỏe
Ô nhiễm không khí sẽ gây tác động tiêu cực đến cuộc sống của con người. Các tác động này có thể là cấp tính hay mãn tính.
- Cấp tính : về hô hấp, mắt, họng, xoang, thần kinh
- Mãn tính : về phế quản, phổi, ung thư .
Ô nhiễm không khí tác động đến khí hậu
Không khí bị ô nhiễm gây nên những biến đổi khí hậu nghiêm trọng, tạo ra nguy cơ khó lường cho chất lượng cuộc sống của con người trên trái đất như : Thủng tầng ôzon, hiệu ứng nhà kính, mưa axit.
Ô nhiễm môi trường nước
Nước bị ô nhiễm
Là khi nước đã thay đổi thành phần hóa học, thậm chí thay đổi cả màu sắc, mùi, vị do các nguồn nước thải, vật thải trong sinh hoạt và sản xuất của con người đổ trên mặt đất và đổ ra sông, biển.
Nước bị ô nhiễm Thực vật động vật con người
Con người sẽ chịu mọi hậu quả khi chính họ gây ô nhiễm nguồn nước
Nước bị ô nhiễm Thực vật động vật con người
Con người sẽ chịu mọi hậu quả khi chính họ gây ô nhiễm nguồn nước
Nước bị ô nhiễm Thực vật động vật con người
Con người sẽ chịu mọi hậu quả khi chính họ gây ô nhiễm nguồn nước
Những đặc trưng vật lý của nước :
- Tỷ trọng - Trạng thái - Tỷ nhiệt
- Nhiệt bốc hơi - Tính năng dung môi
Nước sạch ( nước nguyên chất )
Nước nguyên chất chỉ có trong thiết bị chưng cất. Trong thiên nhiên chỉ có một phần nước mưa, hoặc nước tan từ băng tuyết, trên núi cao có thể xem là gần như nước nguyên chất.
CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Các chất thải háo ô xy
Các vật gây bệnh
Các chất hoá học
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Đất là nhân tố môi trường rất quan trọng đối với con người. Đất là nơi chứa đựng cuối cùng của mọi chất thải từ nước và không khí, đồng thời đất tạo nên nguồn các chất gây ô nhiễm cho không khí và nước. Đất bị ô nhiễm là đất chứa những chất độc hại đối với con người và cây, con mà người sử dụng.
NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC Ô NHIỄM ĐẤT
- Do xả thải lên mặt đất và vào trong đất các chất thải sinh hoạt dưới dạng rắn, lỏng : chất bài tiết (phân người, phân súc vật ), chất loại bỏ trong quá trình sinh sống và sản xuất, đồ vật hư hỏng, cây cỏ chết, xác thú vật chết, người chết.
- Xả thải vào đất các chất thải công nghiệp dưới dạng rắn, lỏng : quặng, xỉ, vụn kim loại, khoáng sản, hóa chất phế liệu.
- Xả thải vào đất các nguồn chứa mầm bệnh : vi khuẩn, vi rút, kí sinh trùng, các chất bài tiết, vật liệu y cụ, thuốc, hóa chất độc hại, các thú vật . xả thải vào đất các hóa chất nông lâm nghiệp, các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dưới dạng rắn, lỏng, khí.
- Lắng đọng vào đất của các chất thải từ không khí và nước.
CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT
+ Trồng cây trên đất trống đồi trọc
+ Không khai thác đất, cát bừa bãi
+ Thu gom và xử lý chất thải
+ Phân loại rác để xử lý
+ Sử dụng biện pháp sinh học
MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC
VÀ ĐIỀU KIỆN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
1/ Các bệnh đường tiêu hóa
+ Đường lây truyền bệnh.
+ Các biện pháp phòng bệnh
2/ Bệnh giun sán
+ Đường lây truyền bệnh
+ Các biện pháp phòng bệnh :
- Không đi chân đất, không cho trẻ nhỏ mặc quần thủng đít.
- Không ăn thịt các loại gia súc bị bệnh hoặc đã chết.
- Giết mổ gia súc phải được thú y kiểm tra tránh bệnh gạo.
- Không ăn sống các loại thủy sản nuôi trồng trong nước.
- Điều trị triệt để người mắc bệnh giun sán.
- Thường xuyên rửa tay bằng nước sạch và xà phòng.
3/ Các bệnh do muỗi truyền.
Bệnh sốt rét - Bệnh sốt xuất huyết - Bệnh viêm não - Bệnh giun chỉ
+ Đường lây bệnh :
+ Các biện pháp phòng bệnh.
- Tiêu diệt các nơi muỗi đẻ
- Diệt ấu trùng muỗi
- Diệt muỗi bằng cách phun thuốc, hương (nhang ) diệt muỗi.
- Chống muỗi đốt.
- Vệ sinh nhà ở, phát quang bụi rậm quanh nhà.
4/ Các bệnh mắt, ngoài da, phụ khoa :
4.1/ Đường lây truyền bệnh :
Nguyên nhân chính là do thiếu nước để sử dụng trong vệ sinh cá nhân, trong sinh hoạt hàng ngày hoặc phải dùng nước không sạch.
Bệnh đau mắt đỏ, mắt hột . do vi khuẩn gây ra. Bệnh lây lan do tiếp xúc trực tiếp với dữ mắt, nước mắt, nước mũi của người bệnh. Do dùng chung khăn mặt, dùng chung gối, chung chậu rửa mặt hoặc bồn tắm và cũng có thể do ruồi.
- Các bệnh ngoài da thường gặp như : ghẻ, lở, hắc lào, chàm, nấm ngoài da, chấy rận và bệnh phụ khoa như viêm nhiễm ở đường sinh dục thường lây trực tiếp qua tiếp xúc giữa người bệnh với người lành do cùng tắm rửa, bơi lội hoặc ngâm mình trong nước bị ô nhiễm hay do dùng chung quần áo.
4.2/ Các biện pháp phòng bệnh.
Cung cấp đầy đủ nước sạch
Vệ sinh cá nhân tốt, tắm rửa, giặt giũ bằng nước sạch và xà phòng
Tránh tiếp xúc trực tiếp với người bệnh
Dùng riêng khăn, gối, chậu. Không mặc chung quần áo với người bệnh
Vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài hàng ngày bằng nước sạch. Hạn chế ngâm mình dưới nước
Tích cực diệt ruồi
5/ Cúm gia cầm và nguy cơ lây cúm A/H5N1 sang người
Cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virút cúm A/H5N1 gây ra cho các loài vật nuôi như gà, vịt, ngan, ngỗng, các lọai chim cảnh, chim hoang dã và một số loài thú khác.
Đây là một lọai bệnh rất nguy hiểm làm cho gia cầm chết đột ngột, lan truyền rất nhanh và gây thành đại dịch. Cúm gia cầm cũng có thể lây sang người và gây tử vong.
Cách phát hiện gia cầm bị bệnh
Chảy nước mắt, nước dãi, đứng túm tụm với nhau, lông xù, uể oải, đầu gật gù, gục xuống đất
Khó thở, phù đầu và mù mắt
Xuất huyết dưới da, đặc biệt là chân
Ỉa chảy, chảy dãi và nuớc mắt
Riêng vịt, ngan, ngỗng có thể không có biểu hiện gì
Sơ đồ đường lây truyền cúm A/H5N1 từ gia cầm sang người
Gia cầm nhiễm bệnh.
Bị bệnh và đã chết.
- Mang virút nhưng chưa phát hện
Ăn thịt
Giết mổ
Chăn nuôi
Tiếp xúc trực tiếp
Môi trường (đất, nước, không khí) bị nhiễm vi rút cúm A/H5N1
Người bị nhiễm bệnh
Các triệu chứng của người mắc bệnh cúm gia cầm
Sốt cao đột ngột (trên 380C), ho khan, đau họng, đau đầu, đau nhứt mỏi cơ, chân, tay, lưng, có thể đau quanh hố mắt, nổi hạch, tiêu chảy, mệt rã rời.
- Ở trường hợp nghiêm trọng, có thể gây suy giảm hô hấp và viêm phổi nặng, suy đa phủ tạng và có thể dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện sớm và kịp thời điều trị.
Cách xử trí người mắc bệnh cúm gia cầm
Nếu một người có các triệu chứng như trên và mới tiếp xúc với gia cầm bị bệnh trong vòng 2 tuần trước đó, hoặc ở vùng có dịch cúm gia cầm, hoặc tiếp xúc gần với người bệnh đã xác định cúm, hoặc người bệnh tử vong vì viêm phổi chưa rõ nguyên nhân thì phải đến ngay cơ sở y tế để khám xác định.
Các biện pháp phòng chống bệnh cúm gia cầm
Tránh tiếp xúc giữa gia cầm khỏe và gia cầm có nguy cơ bị nhiễm cúm.
Tránh tiếp xúc giữa gia cầm khỏe và các nguồn bệnh
Quản lý vệ sinh khử trùng chuồng trại đúng cách
Ngăn chặn dịch cúm gia cầm
Tăng cường vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống
Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh
Các bệnh do hóa chất và chất độc
1/ Bệnh bướu cổ :
- Nhu cầu cơ thể mỗi ngày cần từ 150 - 200 microgam iốt. Nếu thiếu, tuyến giáp trạng phải làm việc nhiều nên sinh ra bướu cổ.
- Khi thiếu iốt nhẹ, tuyến giáp tự thích nghi bằng cách tăng lưu lượng máu đưa đến tuyến giáp và tăng cường tập trung iốt vào tuyến giáp.
- Khi thiếu iốt nặng, tuyến yên tiết ra hoóc môn hướng giáp thúc đẩy tuyến giáp sản xuất hóoc môn giáp. Mặt khác hóoc môn hướng giáp còn có tác dụng làm cho tuyến giáp to ra. Bị thiếu iốt lâu ngày, bướu cổ ngày càng lớn, trong bướu cổ xuất hiện nhiều nhân và u nang.
2/ Bệnh về răng do Florua :
Florua là một chất cần thiết cho cơ thể con người trong việc cấu tạo men răng và tổ chức răng. Tiêu chuẩn Floruacó trong nước uống là 1,5 mg. Nếu Florua dưới 0,5 mg sẽ sinh bệnh sâu răng và trên 1,5 mg sẽ làm hoen ố răng và gây ra bệnh xương khớp.
3/ Bệnh do nitrít và nitrát :
Nitrít và nitrát là sản phẩm là quá trình oxy hóa các nitơ hữu cơ có trong đất va nước. Ngòai ra còn có trong thiên nhiên, trong thực phẩm.
Hàm lượng nitrít cho phép có mặt trong nước là 3mg/lít và hàm lượng nitrát không được quá 50 mg/lít.
Nitrít là chất không có lợi cho con người. Nitrít có thể ác dụng với các axít amin để tạo thành Nitrosamin. Chất này có khả năng gây ra ung thư.
4/ Bệnh do nhiễm độc các chất hóa học :
Nguyên nhân do nước bị nhiễm bẩn nước thải công nghiệp hoặc các chất hóa học dùng trong đời sống và sinh họat.
- Chì (Pb) : Lượng chì có trong nước vượt quá 0,01 mg/lít gây nguy hại cho sức khỏe.
- Đồng (Cu) : Nước thải công nghiệp là nguyên nhân của việc nước có kim lọai đồng vượt quá 2mg/lít gây ngộ độc cho con người.
- Thạch tín (As) : Nước thải của công nghiệp thuộc da, xưởng nhuộm ... Mang Asen vào nước. Tỷ lệ quy định không quá 0,05 mg/lít.
NƯỚC SẠCH ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
1/ Vai trò của nước đối với sức khỏe
+ Nước là một thực phẩm cần thiết cho đời sống và nhu cầu sinh lý của cơ thể.
+ Nước đưa vào cơ thể đa vi chất để duy trì sự sống.
+ Nước là môi trường trung gian lây truyền bệnh.
+ Nước cần thiết cho nhu cầu vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng, cứu hỏa và các yêu cầu sản xuất.
CÁC NGUỒN NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN
1/ Nước mưa : Về chất lượng hóa học và vi sinh học thì nước mưa sạch nhất. Tuy nhiên nó cũng bị nhiễm bẩn do rơi qua không khí, mái nhà, đựng trong bể chứa, nên mang theo nhiều bụi và các chất bẩn.
2/ Nước mặt : Do nước mưa rơi xuống mặt đất và tùy địa hình của mặt đất mà thành sông, suối, hồ ao.
3/ Nước ngầm : Hình thành bởi lượng nước mưa rơi trên mặt đất, thấm qua các lớp đất, được lọc sạch và giữ lại trong các lớp đất chứa nước, nằm giữa các lớp đất cản nước
NHƯ THẾ NÀO LÀ NƯỚC SẠCH
Nước sạch là nước phải trong, không có màu, không có mùi vị lạ gây khó chịu cho người sử dụng nước, không chứa các mầm bệnh và các chất độc hại.
Ghi chú : Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch được thực hiện theo quyết định số 09/2005/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y Tế ban hành ngày 11/3/2005.
CÁC LOẠI HÌNH CẤP NƯỚC SẠCH THƯỜNG DÙNG,
CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
+ Bể, lu chứa nước mưa
+ Giếng đào
+ Giếng khoan
+ Công trình cấp nước tập trung
THỰC TRẠNG
Một số biện pháp làm sạch nước
Đánh phèn ; Làm trong nước bằng biện pháp dân gian ; Bể lọc ; Khử trùng bằng hóa chất ; Thau rửa, làm trong và khử trùng giếng
NƯỚC UỐNG
- Các nguồn nước uống trong nhà trường cần phải được xét nghiệm thường xuyên để có những biện pháp xử lý kịp thời đảm bảo các nguồn nước này đạt tiêu chuẩn vệ sinh về nước ăn, uống.
- Nước lấy từ bất cứ nguồn nào, cho dù đã được xử lý thì trước khi uống cũng phải được đun sôi.
- Nhu cầu nước uống cho mỗi người cần có từ 1,5 - 2,5 lít/ngày. Ở trường học, nhu cầu nước uống cho một học sinh về mùa hè cho mỗi ca học bình quân là 0,3 lít, về mùa đông là 0,1 lít.
- Tuyệt đối không uống nước lã.
CÁC GIẢI PHÁP THU GOM VÀ XỬ LÝ PHÂN NGƯỜI
Tác hại của phân người :
+ Phân người không được thu gom và xử lý tốt sẽ làm ô nhiễm đất, nước và không khí, làm lây lan nhiều bệnh tật.
+ Phân người là nơi sinh sống của ruồi, nhặng, gián, chuột là những vật trung gian mang mầm bệnh từ người này sang người khác.
+ Phân người sản sinh ra mùi hôi thúi khó chịu
THỰC TRẠNG
XÂY DỰNG, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH
* Yêu cầu của một nhà tiêu hợp vệ sinh :
+ Không làm ô nhiễm môi trường, đặc biệt không làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt.
+ Không có mùi hôi thúi, khó chịu.
+ Không thu hút côn trùng và gia súc.
+ Tạo điều kiện để phân và nước thải bị phân hủy và hết mầm bệnh.
+ An toàn và thuận tiện khi sử dụng.
* Nhà vệ sinh thân thiện đối với trẻ :
+ An toàn
+ Đẹp, phù hợp với mắt trẻ
+ Sáng sủa và thông thoáng
+ Sạch sẽ và bảo quản tốt
MỘT SỐ LOẠI NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH
Nhà tiêu 2 ngăn ủ phân tại chỗ
Nhà tiêu chìm có ống thông hơi
Nhà tiêu tự hoại
SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN NHÀ VỆ SINH TRONG TRƯỜNG HỌC
- Sau khi đi tiêu, đi tiểu phải xả đủ nước cho phân, nước tiểu trôi hết xuống bể phốt.
- Bỏ giấy chùi vào thùng/sọt đựng có nắp đậy (không vứt giấy cứng, que, gạch, đá vào bệ xí, bệ giải ). Giấy chùi phải được đốt hàng ngày.
- Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch sau khi đi vệ sinh.
- Cọ rửa công trình thường xuyên.
- Không được cậy, phá, tháo dỡ các thiết bị công trình.
Thực trạng nhà vệ sinh trường học hiện nay
CÁCH THU GOM, XỬ LÝ RÁC VÀ NƯỚC THẢI
Các loại rác và nước thải trong sinh hoạt :
+ Các loại rác thải : rác hữu cơ , rác vô cơ.
+ Các loại nước thải : nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước mưa, nước ao hồ, nước rãnh tràn dâng .
Tác hại của rác và nước thải :
LỢI ÍCH CỦA VIỆC THU GOM, XỬ LÝ RÁC VÀ NƯỚC THẢI
* Đối với sức khỏe :
Chống được ô nhiễm không khí, đất, nguồn nước. Tránh được bệnh tật, tai nạn thương tích và ngộ độc.
* Đối với kinh tế :
Tận dụng làm phân bón ; tưới cây ; tăng màu mỡ cho đất ; tăng độ xốp ; giữ nước của đất. .
* Đối với nhà trường :
Làm cho trường học được đảm bảo vệ sinh, văn minh, sạch đẹp. Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
* Đối với xã hội :
Làm sạch đẹp đô thị, nơi làm việc, khu vui chơi giải trí . Đường làng, ngõ xóm không lầy lội, tạo môi trường sống văn minh
CÁCH THU GOM
Tại cộng đồng
Tại trường học
CÁCH XỬ LÝ RÁC VÀ NƯỚC THẢI
+ Rác vô cơ :
Nên phân loại để tái sử dụng và bán cho người mua phế liệu.
+ Rác hữu cơ :
Có thể xử lý theo phương pháp tự nhiên (đánh đống ủ ngoài trời) hoặc phương pháp nhân tạo (như đốt, chế biến thành phân ủ hữu cơ, làm khí sinh học )
+ Tại gia đình :
Quanh nhà ở, chuồng gia súc, giếng nước phải có rãnh thoát nước dẫn ra hố thấm nước thải.
San lấp tất cả các vũng nước đọng để triệt nơi sinh sản của ruồi muỗi.
+ Tại cộng đồng :
Nước thải phải được dẫn vào cống lộ thiên hoặc cống ngầm.
Hệ thống đường dẫn nước thải cần phải có độ dốc.
Cống thoát nước phải có nắp che tránh để làm tắc cống.
Chân thành cảm ơn quý
Đại biểu và PHHS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Dũng
Dung lượng: 41,33MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)