Bài giảng ngành tảo giáp (pyrrophyta)

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Công | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: bài giảng ngành tảo giáp (pyrrophyta) thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

T?O GI�P (PYRROPHYTA)
GIỚI THIỆU CHUNG
GIỚI THIỆU CHUNG
Bằng chứng và hóa thạch của tảo (algal) đã được phát hiện cách đây hơn 3,5 triệu năm, tảo giáp được tìm thấy ở kỷ Silua.
Tảo giáp sinh sống chủ yếu ở nước mặn (90%), cong lại phân bố trong các thủy vực nước ngọt, chúng có vai trò rất lớn trong các hệ sinh thái.
Ch? y?u t?n t?i ? d?ng don b�o cĩ mang roi, m?t s? lồi cĩ d?ng hình c?u hay cĩ d?ng s?i.
50% lồi t?o gi�p s?ng t? du?ng, cịn l?i di du?ng.
Hình 1: Gymnodium
Hình 2: Peridium
Hình 3: Ceratium
Hình 4: Protoperidinium
Hình 5: Noctiluca scintillans
Hình 6: Hiện tượng nở hoa nước do Noctiluca
Có hai roi khác nhau: một roi ngang
và một roi dọc
Roi ng?n ? v? trí r�nh ngang g?p r�nh d?c, xu?t ph�t t? l? roi (n?m ? m?t b?ng).


Chu trình sống của tảo Giáp
Hầu hết tất cả loài tảo Giáp đều có chu trình là đơn bội và giai đoạn hợp tử là lưỡng bội, quá trình giảm phân là tính chất đặc trưng của hợp tử.
Trong quá trình sinh sản hữu tính chúng tạo ra động giao tử hay bất động giao tử, tối thiểu trong 1 loài đều có sinh sản hữu tính, hợp tử bất động trở thành hợp tử nghỉ. Hợp tử nghỉ là hình thức đặc trưng của loài tảo không di động, trong suốt giai đoạn nghỉ thì tế bào ở tình trạng ngủ bắt buộc.
Chu trình sống của tảo giáp
Tạo giao tử
Dung hợp phát triển thành hợp tử di động- planozygote
Tạo thành hợp tử nghỉ thành dày-hypnozygote.
Thời kỳ lắng cặn.
Giảm phân tạo thành giao tử.
Giao tử kết hợp tạo thành hợp tử hoặc phát triển thành thể dinh dưỡng.
THỦY TRIỂU ĐỎ
Gây thiệt hại cho ngành NTTS
THỦY TRIỀU ĐỎ
Ảnh hưởng đến môi trường
LỒI CĨ KH? NANG G�Y N�N TH?Y TRI?U D?
ĐỘC TỐ CỦA TẢO GIÁP
D?c t? g�y li?t co.
D?c t? g�y ?nh hu?ng h? ti�u hĩa
D?c t? g�y h?i th?n kinh
Vector ch?t d?c
S? t�c d?ng qua m?ng lu?i th?c an
M?i nguy hi?m
Không thể phát hiện được bằng mũi.
Ngư dân và người tiêu thị hải sản không thể phát hiện ra tảo độc có trong hệ tiêu hóa của vector gây độc.
Độc tố không bị phân hủy qua chế biến.
NH?NG LỒI CĨ KH? NANG T?O D?C T?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Công
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)