Bài giảng môn khoa học lớp 5
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thanh Trúc |
Ngày 12/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng môn khoa học lớp 5 thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
1
chào mừng các thầy cô giáo
về dự lớp tập huấn
Giáo dục bảo vệ môi trường
qua các môn học
cấp tiểu học
2
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
I. Khái niệm về GD bảo vệ môi trường:
Giáo dục bảo vệ môi trường là quá trình hình thành những nhận thức về mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội bao quanh, hình thành ở họ những thái độ và hành động giải quyết các vấn đề môi trường, bảo vệ và cải thiện môi trường.
Những nhận thức và hiểu biết này không chỉ giới hạn trong phạm vi địa phương hay quốc gia mà mang tính toàn cầu.
* Đặc trưng của giáo dục môi trường:
- Giáo dục môi trường mang tính địa phương cao.
- Giáo dục môi trường cần hình thành ở người học không chỉ nhận thức mà cả những hành vi cụ thể.
- Giáo dục môi trường cần được tiến hành thông qua mọi môn học và các hoạt động trong nhà trường.
3
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
II. Chức năng chủ yếu của môi trường:
Môi trường có 4 chức năng:
1. Cung cấp không gian sinh sống cho con người
2. Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người.
3. Là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra.
4. Lưu trữ và cung cấp thông tin.
4
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
III. Ô nhiễm môi trường:
- Hiểu đơn giản là làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống.
- Là sự làm biến đổi theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần môi trường bằng những chất gây tác hại. Sự biến đổi môi trường đó ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống của con người.
5
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
* Vỡ sao ph?i giỏo d?c BVMT?
Sự thiếu hiểu biết của con người là một trong các nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm và suy thoái môi trường. Do vậy, cần phải giáo dục cho mọi người hiểu về môi trường, tầm quan trọng của môi trường và làm thế nào để BVMT. Do đó giáo dục BVMT phải là một nội dung giáo dục trong nhà trường.
* Kết quả cao nhất, mục đích cuối cùng của giáo dục môi trường là giúp học sinh:
- Có được ý thức trách nhiệm với môi trường
- Có những hành động thích hợp để bảo vệ môi trường.
6
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
* Theo số liệu thống kê đầu năm 2008, cả nước hiên nay có gần 7 triệu học sinh tiểu học, khoảng 323.506 GV tiểu học với gần 15.028 trường tiểu học.
Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nước.
GDBVMT nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT, hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường.
Bồi dưỡng các em tình yêu thiên nhiên, hình thành thói quen kĩ năng sống BVMT.
7
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
IV. Mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học:
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được những vấn đề:
+ Có những hiểu biết cơ bản ban đầu về tự nhiên, môi trường
+ Nhận thức được mối quan hệ khăng khít, tác động lẫn nhau giữa con người với môi trường, những tác động của hoạt động con người đối với môi trường
+ Những vấn đề của môi trường tự nhiên và toàn cầu, hậu quả việc môi trường bị biến đổi xấu đi gây ra.
+ Nội dung và các biện pháp bảo vệ môi trường
+ Các chủ trương, chính sách và pháp luật bảo vệ môi trường của nước ta và trách nhiệm của mỗi công dân.
8
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
IV. Mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học:
2.Thái độ:
+ Từng bước bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý thiên nhiên, tình cảm trân trọng tự nhiên và có nhu cầu bảo vệ môi trường
+ ý thức được về tầm quan trọng của trong sạch đối với đời sống của con người, phát triển thái độ tích cực đối với môi trường.
+ Thể hiện sự quan tâm tới việc cải thiện môi trường để có ý thức sử dụng hợp lí chúng, có tinh thần phê phán đối với những hành vi gây ô nhiễm môi trường.
+ Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường sống.
9
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
IV. Mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học:
3.Hnh vi: Cần trang bị cho học sinh những kĩ năng và hành vi ứng xử tích cực trong việc bảo vệ môi trường:
+ Có kĩ năng đánh giá những tác động của con người đối với tự nhiên, dự đoán những hậu quả của chúng.
+ Tham gia tích cực, có hiệu quả vào các hoạt động giữ gìn vệ sinh, bảo đảm sự trong sạch của môi trường sống, tham gia tích cực vào việc bảo tồn nguồn tài nguyên.
10
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
V. Tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT vào các môn học cấp tiểu học:
Có 3 mức độ: Mức độ toàn phần, mức độ bộ phận và mức độ liên hệ.
- Mức độ toàn phần: Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT.
- Mức độ bộ phận: Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT.
- Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách lôgic với nội dung giáo dục BVMT.
chào mừng các thầy cô giáo
về dự lớp tập huấn
Giáo dục bảo vệ môi trường
qua các môn học
cấp tiểu học
2
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
I. Khái niệm về GD bảo vệ môi trường:
Giáo dục bảo vệ môi trường là quá trình hình thành những nhận thức về mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội bao quanh, hình thành ở họ những thái độ và hành động giải quyết các vấn đề môi trường, bảo vệ và cải thiện môi trường.
Những nhận thức và hiểu biết này không chỉ giới hạn trong phạm vi địa phương hay quốc gia mà mang tính toàn cầu.
* Đặc trưng của giáo dục môi trường:
- Giáo dục môi trường mang tính địa phương cao.
- Giáo dục môi trường cần hình thành ở người học không chỉ nhận thức mà cả những hành vi cụ thể.
- Giáo dục môi trường cần được tiến hành thông qua mọi môn học và các hoạt động trong nhà trường.
3
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
II. Chức năng chủ yếu của môi trường:
Môi trường có 4 chức năng:
1. Cung cấp không gian sinh sống cho con người
2. Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người.
3. Là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra.
4. Lưu trữ và cung cấp thông tin.
4
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
III. Ô nhiễm môi trường:
- Hiểu đơn giản là làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống.
- Là sự làm biến đổi theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần môi trường bằng những chất gây tác hại. Sự biến đổi môi trường đó ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống của con người.
5
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
* Vỡ sao ph?i giỏo d?c BVMT?
Sự thiếu hiểu biết của con người là một trong các nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm và suy thoái môi trường. Do vậy, cần phải giáo dục cho mọi người hiểu về môi trường, tầm quan trọng của môi trường và làm thế nào để BVMT. Do đó giáo dục BVMT phải là một nội dung giáo dục trong nhà trường.
* Kết quả cao nhất, mục đích cuối cùng của giáo dục môi trường là giúp học sinh:
- Có được ý thức trách nhiệm với môi trường
- Có những hành động thích hợp để bảo vệ môi trường.
6
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
* Theo số liệu thống kê đầu năm 2008, cả nước hiên nay có gần 7 triệu học sinh tiểu học, khoảng 323.506 GV tiểu học với gần 15.028 trường tiểu học.
Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nước.
GDBVMT nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT, hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường.
Bồi dưỡng các em tình yêu thiên nhiên, hình thành thói quen kĩ năng sống BVMT.
7
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
IV. Mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học:
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được những vấn đề:
+ Có những hiểu biết cơ bản ban đầu về tự nhiên, môi trường
+ Nhận thức được mối quan hệ khăng khít, tác động lẫn nhau giữa con người với môi trường, những tác động của hoạt động con người đối với môi trường
+ Những vấn đề của môi trường tự nhiên và toàn cầu, hậu quả việc môi trường bị biến đổi xấu đi gây ra.
+ Nội dung và các biện pháp bảo vệ môi trường
+ Các chủ trương, chính sách và pháp luật bảo vệ môi trường của nước ta và trách nhiệm của mỗi công dân.
8
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
IV. Mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học:
2.Thái độ:
+ Từng bước bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý thiên nhiên, tình cảm trân trọng tự nhiên và có nhu cầu bảo vệ môi trường
+ ý thức được về tầm quan trọng của trong sạch đối với đời sống của con người, phát triển thái độ tích cực đối với môi trường.
+ Thể hiện sự quan tâm tới việc cải thiện môi trường để có ý thức sử dụng hợp lí chúng, có tinh thần phê phán đối với những hành vi gây ô nhiễm môi trường.
+ Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường sống.
9
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
IV. Mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học:
3.Hnh vi: Cần trang bị cho học sinh những kĩ năng và hành vi ứng xử tích cực trong việc bảo vệ môi trường:
+ Có kĩ năng đánh giá những tác động của con người đối với tự nhiên, dự đoán những hậu quả của chúng.
+ Tham gia tích cực, có hiệu quả vào các hoạt động giữ gìn vệ sinh, bảo đảm sự trong sạch của môi trường sống, tham gia tích cực vào việc bảo tồn nguồn tài nguyên.
10
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
V. Tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT vào các môn học cấp tiểu học:
Có 3 mức độ: Mức độ toàn phần, mức độ bộ phận và mức độ liên hệ.
- Mức độ toàn phần: Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT.
- Mức độ bộ phận: Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT.
- Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách lôgic với nội dung giáo dục BVMT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thanh Trúc
Dung lượng: 260,24KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)