Bai giang mon hoa

Chia sẻ bởi Trần Tác | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: bai giang mon hoa thuộc Nghệ thuật

Nội dung tài liệu:

Trường Cao Đẳng Sư Phạm Thái Nguyên
Sinh viên:
Đào Thanh Hương
I - TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI
- Hãy kể tên các trò chơi dân gian mà em được biết?
- Các trò chơi dân gian thường diễn ra ở đâu, vào những thời điểm nào trong năm?
- Trò chơi dân gian có những thành phần nào tham gia?
- Thành phần trong các trò chơi dân gian phong phú và nhiều tầng lớp. Người già, trẻ con, nam, nữ nhưng phổ biến là trẻ em.
- Thường diễn ra ở sân đình, những bãi đất trống và còn ở trong nhà, ngoài sân, đường làng ngõ xóm, sân trường.Vào tất cả các mùa nhưng nhiều nhất là trong các hoạt động lễ hội dịp đầu xuân.
Trò chơi dân gian có từ lâu đời, đây là nét đẹp văn hoá truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc. Không những tạo ra không khí vui tươi, thư giãn sau những lúc lao động mệt nhọc mà còn góp phần rèn luyện sức khoẻ, tính kiên trì, sự dẻo dai khéo léo, thông qua đó thể hiện nhữ�ng ước mơ, mưu cầu hạnh phúc, mưa thuận gió hoà của con người.
I - TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI
II - CÁCH VẼ
- Vẽ tranh gồm có 4 bước:
VD: Trò chơi
BỊT MẮT BẮT DÊ
I - TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI
II - CÁCH VẼ
Mĩ thuật
Bài 25
VẼ TRANH
Đề tài trò chơi dân gian
Một số trò chơi dân gian: Đá cầu, kéo co, bơi chải, thả diều, nhảy dây, chơi bi...vv
-Nơi thường diễn ra các trò chơi: Sân đình, bãi đất trống và còn ở trong nhà, ngoài sân, đường làng ngõ xóm, sân trường.vv
Thời điểm trò chơi diễn ra các là tất cả các mùa nhưng nhiều nhất là trong các hoạt động lễ hội dịp đầu xuân.
Bước 1: Chọn nội dung
Bước 2: Tìm bố cục (phác mảng, chính phụ)
Bước 3: Vẽ hình vào mảng
Bước 4: Vẽ màu
Thành phần tham gia trong các trò chơi dân gian rất phong phú, nhiều tầng lớp.
Người già, trẻ con, nam, nữ nhưng phổ biến là trẻ em.
Trò chơi dân gian có từ lâu đời, đây là nét đẹp văn hoá truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc. Không những tạo ra không khí vui tươi, thư giãn sau những lúc lao động mệt nhọc mà còn góp phần rèn luyện sức khoẻ, tính kiên trì, sự dẻo dai khéo léo, thông qua đó thể hiện nhữ�ng ước mơ, mưu cầu hạnh phúc, mưa thuận gió hoà của con người.
1
3
2
4
I - TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI
II - CÁCH VẼ
III - THỰC HÀNH
Mĩ thuật
Bài 25
VẼ TRANH
Đề tài trò chơi dân gian
Một số trò chơi dân gian: Đá cầu, kéo co, bơi chải, thả diều, nhảy dây, chơi bi...vv
-Nơi thường diễn ra các trò chơi: Sân đình, bãi đất trống và còn ở trong nhà, ngoài sân, đường làng ngõ xóm, sân trường.vv
Thời điểm trò chơi diễn ra các là tất cả các mùa nhưng nhiều nhất là trong các hoạt động lễ hội dịp đầu xuân.
Bước 1: Chọn nội dung
Bước 2: Tìm bố cục (phác mảng, chính phụ)
Bước 3: Vẽ hình vào mảng
Bước 4: Vẽ màu
Thành phần tham gia trong các trò chơi dân gian rất phong phú, nhiều tầng lớp.
Người già, trẻ con, nam, nữ nhưng phổ biến là trẻ em.
Trò chơi dân gian có từ lâu đời, đây là nét đẹp văn hoá truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc. Không những tạo ra không khí vui tươi, thư giãn sau những lúc lao động mệt nhọc mà còn góp phần rèn luyện sức khoẻ, tính kiên trì, sự dẻo dai khéo léo, thông qua đó thể hiện nhữ�ng ước mơ, mưu cầu hạnh phúc, mưa thuận gió hoà của con người.
Em hãy vẽ một trò chơi dân gian mà mình yêu thích trên khổ giấy A4.
M�u s�c t� ch�n.
Trò chơi
Luật chơi: Trong thời gian 30 giây. Đội nào đưa ra đáp án đúng và nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng.
Thử tài của bạn
giờ học Kết thúc
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, chúc thầy sức khỏe, chúc các bạn học tập tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tác
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)