Bài giảng mạng căn bản
Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Vương |
Ngày 29/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng mạng căn bản thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Môn học:
MẠNG CĂN BẢN
Biên soạn: [email protected]
SUBJECT STRUCTURE
Module 1: Overview Networking
Module 2: Network Equipment
Module 3: OSI and Protocol
Module 4: IP Address
Module 5: Implementing Network
Module 1: Overview Networking
History
Network Distributive
Network Model
Network Topology
UP
History
Năm 1969: khởi sự bởi Bộ Quốc phòng Mỹ qua đề án ARPANET (Advanced Research Project Agency Network).
Năm 1983, tách thành 2 phân mạng: MILNET và NSFnet.
Năm 1987, NSFnet mở cửa cho cá nhân và các công ty tư nhân (BITnet)
Năm 1988, siêu mạng được mang tên INTERNET.
Năm 1998, ra đời mạng nhện thế giới WWW.
Năm 1992, ra đời phương thức siêu văn bản.
Năm 1994, công bố ngôn ngữ JAVA,
ra đời phương thức Intranet.
UP
Network Distributive
PAN (Persional Area Network)
LAN (Local Area Network)
MAN (Metropolitan Area Network)
WAN (Wide Area Network)
GAN (Global Area Network)
INTERNET (International Network)
UP
Network Model
Peer – to – Peer: Mạng ngang hàng
Mạng Server/Client: Mạng chủ / khách
UP
Peer – to - Peer
Tất cả các máy đều có chức năng như nhau.
Có tài nguyên phân tán cho tất cả các máy.
Không bảo mật: tính bảo mật cao hay thấp tùy thuộc vào người sử dụng máy đó).
Hệ thống rẻ tiền, không cần quản trị.
Sử dụng nhóm dạng Workgroup.
UP
Server/Client
Mạng được quản lí bởi một hệ điều hành mạng tập trung tại Server.
Tài nguyên được lưu trử tại Server.
Chính sách bảo mật được triển khai tại Server.
Hệ thống kết nối phức tạp, cần 1 chuyên viên để quản trị mạng.
Hệ thống mạng chuyên nghiệp.
UP
Network Topology
Topo: Cách kết nối các máy tính với nhau về mặt hình học.
Có 2 kiểu nối mạng chủ yếu:
- Point - to - Point
- Point - to - Multipoint hay Broadcast
Một số Topo mạng chủ yếu:
- BUS
- RING
- STAR
- WIRELESS
- OTHER
UP
BUS
Kết nối vào một đường trục Backbone.
Đường truyền dạng truy cập sóng mang dò xung (CSMA/CD).
Cần 2 terminal ở 2 đầu để rút tín hiệu khi không có máy nào nhận.
Dễ triển khai, không tốn kém.
Không bảo mật.
Khả năng chiu lỗi thấp, khó xử lí sự cố.
Khó di dời hoặc thay đổi, số lượng máy tăng là một vấn đề lớn.
UP
RING
Các máy nối với nhau thành một vòng khép kín.
Sử dụng Token (chạy theo chiều kim đồng hồ, Token chạy đến máy nào thì máy đó được nhận).
Đây là chuẩn mạng của IBM.
Nếu 1 máy bị hư mạng không hoạt động.
Dễ xác định máy hư
Có cơ chế quản lí Token.
UP
STAR
Nối vào thiết bị trung tâm (Hub - Switch).
Bảo mật an toàn.
Đường truyền CSMA/CD.
Tài nguyên được tập trung.
1 thiết bị hư, không ảnh hưởng đến mạng.
Thiết bị trung tâm hư, mạng tê liệt.
UP
WIRELESS
Sử dụng thiết bị thu phát vô tuyến.
Thiết bị trung tâm sử dụng gọi là cầu không dây.
Không cần phải thiết kế topology vật lí.
Khó chế tạo thiết bị thu phát với nhiều tần số.
Các trạm làm việc có thể cơ động.
Khó kiểm soát được những truy cập ngoài ý muốn.
UP
OTHER
MASH: mắt lưới
Tree: cây
Free: tự do
MIX: hỗn hợp
UP
Module 2: Network Equipment
Cable
Connect Device
Practice about cable
UP
Cable
UTP
STP
Cáp đồng trục
Cáp quang
UP
UTP
Có 4 đôi cáp mỗi đôi được quấn chéo nhau.
Khoảng cách tối đa cho phép truyền tín hiệu : 100m;
Lắp đặt : dễ dàng;
Khắc phục lỗi: tốt;
Quản lý: dễ dàng;
Chi phí : thấp;
Ứng dụng : mạng LAN.
STP
Có lớp vỏ bọc trên đường đôi dây.
Trở kháng 120 Ω
CÁP ĐỒNG TRỤC
CÁP QUANG
Dùng để truyền các xung ánh sáng trong lòng một sợi thuỷ tinh phản xạ toàn phần. Môi trường cáp quang rất lý tưởng vì:
- Xung ánh sáng có thể đi hàng trăm km mà không giảm cuờng độ sáng.
- Dải thông rất cao vì tần số ánh sáng dùng đối với cáp quang cỡ khoảng 1014 –1016
- An toàn và bí mật, không bị nhiễu điện từ.
Chỉ có hai nhược điểm là khó nối dây và giá thành cao.
UP
CONNECT DEVICE
NIC (Network Interface Card)
REPEATER
HUB
SWITCH
ROUTER
UP
NIC
Giao tiếp PC:
- Cổng PCI:
- Cổng USB:
Giao tiếp mạng:
- RJUS
- T-con
- Cáp quang
Bên trong Card:
- MAC: vật lý, không đổi được.
- IP: luân lý, đổi được
- Chip (Bootroom): có thể bật máy bên cạnh khi đang dùng máy khác.
REPEATER
Bộ lặp, khôi phục tín hiệu suy yếu.
Chức năng chính là khuếch đại tín hiệu điện.
Gây nhiễu tín hiệu sau khi khuếch đại.
HUB
Là thiết bị phát tán (Broadcast).
Một máy truyền vào Hub thì các Port đều xuất ra tín hiệu.
không có khả năng chuyển mạch.
Passive Hub: không cần nguồn nuôi, chỉ làm nhiệm vụ phân phối.
Active Hub: cần nguồn nuôi và có khả năng khuếch đại như repeater.
SWITCH
Intelligent Hub
Có khả năng chuyển mạch.
Chia VLAN
Bảo mật cao.
Thiết bị Broadcast và unicast.
ROUTER
Có khả năng định tuyến.
Tìm đường đi cho gói dữ liệu.
Tìm đường đi ngắn nhất.
Được cấu hình thông qua một port serial từ máy tính bằng các dòng lệnh.
UP
PRACTICE ABOUT CABLE
Đầu nối RJ11, RJ45.
Chuẩn bấm cáp:
- Chuẩn A
- Chuẩn B.
Cáp thẳng: cùng chuẩn.
Cáp chéo: khác chuẩn
BẤM CÁP THẲNG
BẤM CÁP CHÉO
Tốc độ 100 Mbps
Tốc độ 1000 Mbps
UP
Module 3: OSI AND PROTOCOL
IEEE 802.X
OSI
PACKET
PROTOCOL
OTHER
UP
IEEE 802.X
Được đề xuất bởi IEEE (học viện các kỹ sư điện và điện tử Mỹ) vào 1/1985 với tên gọi “IEEE 802.3 Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection (CSMA/CD) Access Layer and Physical Specifications” gọi tắt là tiêu chuẩn IEEE 802.3
Chuẩn IEEE 802.x được dùng để giải quyết một số vấn đề liên quan đến các mạng LAN
+ 802.1: Qui định về kiến trúc chung của mạng LAN, việc nối kết mạng và quản lý mạng ở cấp độ phần cứng.
+ 802.2: Qui định lớp con LLC (Logical Link Control-Điều khiển liên kết vật lý) dành cho một mạng có topology tuyến tính và phương thức truy cập CSMA/CD.
+ 802.3: Qui định lớp MAC (Medium Access Control - Kiểm soát truy cập truyền thông) dành cho một mạng có topology bus và phương thức truy cập CSMA/CD.
+ 802.4: Qui định lớp MAC dành cho một mạng Token-passing bus.
+ 802.5: Qui định lớp MAC dành cho một mạng Token-ring bus.
+ 802.6: Qui định một MAN dựa trên một vòng cáp quang dài 30 dặm Anh.
+ 802.7: Một báo cáo của nhóm Tư vấn kỹ thuật và các mạng boardband.
+ 802.8: Một báo cáo của TAG về các mạng sợi cáp quang.
+ 802.9: Qui định về việc tích hợp giọng nói và dữ liệu khi truyền.
+ 802.10: Định nghĩa an ninh mạng
+ 802.11: Nhóm công tác có liên quan đến việc thiết lập những chuẩn về mạng không dây.
+ 802.12: Một tiêu chuẩn dành cho các mạng Ethernet 100 VG/AnyLAN Ethernet.
+ 802.14: Định nghĩa các chuẩn cho cáp Moderm
+ 802.15: Bluetooth.
+ 802.16: Winmax (Worldwide Interoperability for Microwave Access).
UP
GIAO THỨC OSI
Các qui tắc OSI đưa ra :
Cách thức cho các thiết bị mạng có thể truyền dữ liệu được với nhau
Cách thức khi nào thiết bị được truyền dữ liệu khi nào không được truyền dữ liệu
Phương pháp đảm bảo mức độ tin cậy, tốc độ truyền dữ liệu.
Cách thức đảm bảo các thiết bị mạng duy trì tốc độ truyền dữ liệu thích hợp
Cách thức thiết lập kết nối, truyền và sắp xếp dữ liệu.
GIAO THỨC OSI
Tầng 1 (tầng vật lý-Physical): cung cấp các phương tiện truyền tin, thủ tục khởi động, duy trì huỷ bỏ các liên kết vật lý cho phép truyền các dòng dữ liệu ở dạng bit.
Tầng 2 (tầng liên kết dữ liệu-Data Link): thiết lập, duy trì, huỷ bỏ các liên kết dữ liệu kiểm soát luồng dữ liệu, phát hiện và khắc phục các sai sót truyền tin.
Tầng 3 (tầng mạng-Network): chọn đường truyền tin trong mạng, thực hiện kiểm soát luồng dữ liệu, khắc phục sai sót, cắt hợp dữ liệu.
Tầng 4 (tầng giao vận-Transport): kiểm soát giữa các nút của luồng dữ liệu, khắc phục sai sót, có thể thực hiện ghép kênh và cắt hợp dữ liệu.
Tầng 5 (tầng phiên-Session): thiết lập, duy trì đồng bộ hoá và huỷ bỏ các phiên truyền thông. Liên kết phiên phải được thiết lập thông qua đối thoại và các tham số điều khiển.
Tầng 6 (tầng trình dữ liệu-Presentation): biểu diễn thông tin theo cú pháp dữ liệu của người sử dụng. Loại mã sử dụng và vấn đề nén dữ liệu.
Tầng 7 (tầng áp dụng-Application): là giao diện giữa người và môi trường hệ thống mớ. Xử lý ngữ nghĩa thông tin, tầng này cũng có chức năng cho phép truy cập và quản lí chuyển giao tệp, thư tín điện tử…
GIAO THỨC OSI
UP
PACKET
Packet (Gói tin ) được hiểu như là một đơn vị thông tin dùng trong việc liên lạc, chuyển giao dữ liệu trong mạng máy tính. Những thông điệp (message) trao đổi giữa các máy tính trong mạng, được tạo thành các gói tin ở máy nguồn. Và những gói tin này khi về đích sẽ được kết hợp lại thành thông điệp ban đầu. Một gói tin có thể chứa đựng các yêu cầu phục vụ, các thông tin điều khiển và dữ liệu.
Phương thức xác lập gói tin trong mô hình OSI:
Quá trình đóng gói tại các Layer của OSI
PACKET
UP
PROTOCOL
CÁC GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG
- Giao thức là một tập hợp các quy tắc giao tiếp giữa hai hệ thống giúp chúng hiểu và trao đổi dữ liệu được với nhau.
1. Giao thức là gì?
PROTOCOL
2. Giới thiệu giao thức TCP/IP
Vào cuối những năm 1960 và đầu 1970, Trung tâm nghiên cứu cấp cao (Advanced Research Projects Agency- ARPA) thuộc bộ quốc phòng Mĩ (Department of Defense - DoD) được giao trách nhiệm phát triển mạng ARPANET bao gồm mạng của những tổ chức quân đội, các trường đại học và các tổ chức nghiên cứu và được dùng để hỗ trợ cho những dự án nghiên cứu khoa học và quân đội
Đầu những năm 1980, một bộ giao thức mới được đưa ra làm giao thức chuẩn cho mạng ARPANET và các mạng của DoD mang tên DARPA Internet protocol suit, thường được gọi là bộ giao thức TCP/IP hay còn gọi tắt là TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol).
PROTOCOL
Kiến trúc giao thức TCP/IP:
PROTOCOL
Tầng giao tiếp mạng (Network interface layer)
Tầng Giao tiếp mạng bao gồm tầng Liên kết dữ liệu (Data Link) và tầng Vật lý (Physical) của mô hình OSI.
Chịu trách nhiệm đặt các gói tin TCP/IP trên môi trường mạng và nhận các gói tin TCP/IP từ môi trường mạng.
TCP/IP được thiết kế độc lập với phương pháp truy cập mạng, định dạng khung dữ liệu, và môi trường mạng. Bằng cách này, TCP/IP có thể được sử dụng để kết nối các loại mạng khác nhau .
Tầng Internet (Network layer)
Giao thức IGMP – Internet Group Management Protocol chịu trách nhiệm quản lý các nhóm IP truyền multicast.
PROTOCOL
Chịu trách nhiệm địa chỉ hoá, đóng gói, và dẫn đường. Các giao thức của tầng Internet là IP, ARP, ICMP, và IGMP.
Giao thức IP - (Internet Protocol) là một giao thức có khả năng dẫn đường cho các địa chỉ IP, phân chia và tập hợp lại các gói tin.
Giao thức ARP - Address Resolution Protocol (giao thức phân giải địa chỉ) chịu trách nhiệm phân giải địa chỉ tầng Internet chuyển thành địa chỉ tầng giao tiếp mạng, như địa chỉ phần cứng (MAC).
Giao thức ICMP - Internet Control Message Protocol chịu trách nhiệm đưa ra các chức năng chuẩn đoán và thông báo lỗi hay theo dõi các điều kiện lưu chuyển các gói tin IP.
PROTOCOL
Tầng vận tải (Transport layer)
Cung cấp cho tầng ứng dụng các dịch vụ tạo lập phiên và truyền dữ liệu. Các giao thức lõi của tầng Giao vận là TCP và UDP (User Datagram Protocol)
TCP cung cấp các dịch vụ truyền thông tin cậy một-một (one-to-one), liên kết (connection-oriented). TCP chịu trách nhiệm thiết lập các kết nối TCP, gửi các gói tin có sắp xếp, thông báo, và các gói tin phục hồi dữ liệu bị mất trong quá trình truyền.
UDP cung cấp các dịch vụ truyền tin một-một, một-nhiều, không liên kết và không tin cậy. UDP được sử dụng khi lượng dữ liệu cần truyền nhỏ (ví dụ dữ liệu không điền hết một gói tin), khi việc thiết lập liên kết TCP là không cần thiết, hoặc khi các ứng dụng hoặc các giao thức tầng trên cung cấp dịch vụ đảm bảo trong khi truyền.
PROTOCOL
Tầng ứng dụng (Application layer)
Cung cấp các ứng dụng với khả năng truy cập các dịch vụ của các tầng khác và định nghĩa các giao thức mà các ứng dụng sử dụng để trao đổi dữ liệu.
Giao thức truyền tin siêu văn bản HTTP (HyperText Transfer Protocol) được sử dụng để truyền các tệp tạo nên trang web của World Wide Web.
Giao thức FTP - File Transfer Protocol được sử dụng để thực hiện truyền file.
Giao thức SMTP - Simple Mail Transfer Protocol được sử dụng để truyền các thông điệp thư và các tệp đính kèm.
Telnet, một giao thức mô phỏng trạm đầu cuối, được sử dụng để đăng nhập từ xa vào các máy trạm trên mạng.
Domain Name System (DNS) được sử dụng để chuyển từ tên trạm thành địa chỉ IP.
Giao thức RIP - Routing Information Protocol là giao thức dẫn đường mà các router sử dụng để trao đổi các thông tin dẫn đường gói tin IP trong mạng.
Giao thức SNMP - Simple Network Management Protocol được sử dụng giữa giao diện quản lý mạng và các thiết bị mạng (router, bridges, và hub thông minh) để thu thập và trao đổi thông tin quản lý mạng.
UP
IPX (Internetwork Packet eXchange): Là giao thức thuộc lớp mạng (network layer) trong mô hình mạng 7 lớp OSI. IPX là giao thức chính được sử dụng trong hệ điều hành mạng Netware của hãng Novell.
Apple Talk: giao thức mạng cho họ máy Macintosh, và tích hợp giao thức trên vào máy tính để bàn
SPX (Sequenced Packet Exchange): Là một giao thức mạng thuộc lớp vận chuyển (transport layer network protocol) trong mô hình mạng OSI gồm 7 lớp. SPX là giao thức đảm bảo toàn bộ thông điệp truyền đi từ một máy tính trong mạng đến một máy tính khác một cách chính xác.
NetBIOS (Network BIOS): Là giao thức "ruột" trong các mạng sử dụng HĐH giao diện DOS và Windows của hãng Microsoft trước đây
OTHER
NetBEUI (NetBIOS Extended User Interface): Là giao thức nằm ở lớp Vận chuyển (Transport layer) trong mô hình OSI. NetBEUI có cùng nguồn gốc với NetBIOS
UP
Module 4: IP Address
Hệ thống số
IP version 4 (IPv4)
IP version 6 (IPv6)
Subneting and Superneting
TCP/IP Utility
UP
HỆ THỐNG SỐ
Nguyên tắc viết số
Một hệ thống số được gọi là hệ b sẽ gồm b ký hiệu trong một tập hợp:
Sb = {S0, S1, S2, . . ., Sb-1}
Một số N được viết:
N = (anan-1an-2. . .ai . . .a0 , a-1a-2 . . .a-m)b với ai ∈ Sb
Sẽ có giá trị:
N = an bn + an-1bn-1 + an-2bn-2 + . . .+ aibi +. . . + a0b0 + a-1 b-1 + a-2 b-2 +. . .+ a-mb-m.
HỆ THỐNG SỐ
Các hệ thống số cơ bản
Hệ thập phân –Dec (cơ số 10): S10 = {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}
Ví dụ: 200810=2x103+0x102+0x101+8x100 = 200810
Hệ nhị phân – Bin (cơ số 2): S2 = {0,1}
Ví dụ: 11012=1x23+1x22+0x21+1x20 = 1310
Hệ bát phân - Octa (cơ số 8): S8 = {0,1,2,3,4,5,6,7}
Ví dụ: 37568=3x83+7x82+5x81+6x80 = 203010
Hệ thập lục phân - Hecxa (cơ số 16):
S16 = {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F}
Ví dụ:F1C316=15x163+1x162+12x161+3x160= 77958189110
HỆ THỐNG SỐ
Chuyển đổi giữa các hệ thống số
Đổi một số N từ hệ 10 sang hệ b:
+ Chia lần lượt số N cho số b lấy phần dư ghi ngược từ dưới lên.
+ Đối với phần lẻ, nhân giá trị phần lẻ lần lượt cho b. Nếu tích này trừ hết cho b thì trị số là Sb-1.
Đổi một số N từ hệ b sang hệ bk và ngược lại:
+ Nhóm lần lượt số N từng k số hạng từ trọng số nhỏ nhất rồi tính ra giá trị theo hệ bk cần quy đổi.
+ Thực hiện ngược lại khi quy đổi từ hệ bk sang hệ b.
Đổi một số N từ hệ bk sang hệ bp và ngược lại:
+ Lấy hệ b làm trung gian và quy đổi ra hệ b, sau đó quy đổi sang hệ cần thực hiện.
HỆ THỐNG SỐ
Các phép tính trong hệ nhị phân
Phép cộng:
0 + 0 = 0 ;
0 + 1 = 1 ;
1 + 1 = 0 nhớ 1
Phép trừ:
0 - 0 = 0 ;
1 - 0 = 1 ;
1 - 1 = 0 ;
0 - 1 = 1 mượn 1
Phép nhân:
0 x 0 = 0 ;
0 x 1 = 0 ;
1 x 1 = 1
Phép chia:
Thực hiện như hệ nhị phân.
HỆ THỐNG SỐ
Các phép toán logic
Phép AND:
0 ^ 0 = 0 ;
0 ^ 1 = 0 ;
1 ^ 1 = 1
Phép OR:
0 v 0 = 0 ;
0 v 1 = 1 ;
1 v 1 = 1
Phép NOT:
Not 0 = 1 ;
Not 1 = 0 ;
Phép NAND:
0 Nand 0 = 1 ;
0 Nand 1 = 1 ;
1 Nand 1 = 0
Phép NOR:
0 Nor 0 = 1 ;
0 Nor 1 = 0 ;
1 Nor 1 = 0
Số bù:
+ Bù 1 của N:
(N)1= Not (N)
+ Bù 2 của N:
(N)2=(N)1+1
UP
Một địa chỉ IPv4 gồm 32 bit.
Chia thành 4 Octet.
Chuyển thành số thập phân cách nhau bởi dấu chấm (.).
Ví dụ:
IPv4
Cấu trúc
Cấu trúc địa chỉ IPv4 gồm 3 thành phần chính như sau:
IPv4 được phân thành 5 lớp: A,B,C,D,E
IPv4
Các lớp trong IPv4
Lớp A
Được gán cho các mạng có số lượng trạm rất lớn
Bit có thứ tự cao nhất trong lớp A luôn được đặt là 0
7 bit tiếp theo (đủ octet đầu tiên) hoàn thành địa chỉ mạng
24 bits còn lại (3 octet còn lại) biểu diễn địa chỉ máy host ID
Số địa chỉ mạng (Net ID) = 27-2 = 126
Số địa chỉ máy (Host ID) = 224-2 = 16777214
Số nhận dạng: 1 – 126
Ví dụ: Địa chỉ IP có dạng 10.1.2.3, trong đó:
Net ID: 10
Host ID: 1.2.3
IPv4
Các lớp trong IPv4
Lớp B
Được gán cho các mạng có số lượng trạm vừa và lớn.
Hai Bit có thứ tự cao nhất trong lớp B luôn được đặt là 10.
14 bit tiếp theo (đủ 2 octet đầu) hoàn thành địa chỉ mạng
16 bits còn lại (2 octet còn lại) biểu diễn địa chỉ máy host ID
Số địa chỉ mạng (Net ID) = 214 = 16384
Số địa chỉ máy (Host ID) = 216-2 = 65534
Số nhận dạng: 128 - 191
Ví dụ: Địa chỉ IP có dạng 190.191.192.193, trong đó:
Net ID: 190.191
Host ID: 192.193
IPv4
Các lớp trong IPv4
Lớp C
Được gán cho các mạng có số lượng trạm nhỏ.
Ba Bit có thứ tự cao nhất trong lớp C luôn được đặt là 110.
21 bit tiếp theo (đủ 3 octet đầu) hoàn thành địa chỉ mạng
8 bits còn lại (octet còn lại) biểu diễn địa chỉ máy host ID
Số địa chỉ mạng (Net ID) = 221 = 2097152
Số địa chỉ máy (Host ID) = 28-2 = 254
Số nhận dạng: 192 - 223
Ví dụ: Địa chỉ IP có dạng 192.168.2.100, trong đó:
Net ID: 192.168.2
Host ID: 100
IPv4
Các lớp trong IPv4
Lớp D
Địa chỉ lớp D dành riêng cho các địa chỉ IP multicast
4 bit cao nhất trong lớp D luôn được đặt là 1110
Các bit còn lại để đánh địa chỉ các máy có liên quan.
Số địa chỉ mạng (Net ID) = 24 = 16
Số địa chỉ máy (Host ID) = 224-2 = 16777214
Số nhận dạng: 224 - 239
Ví dụ: Địa chỉ IP có dạng 225.168.2.100, trong đó:
Net ID: 225
Host ID: 168.2.100
IPv4
Các lớp trong IPv4
Lớp E
Địa chỉ lớp E dành riêng cho việc sử dụng sau này
4 bit cao nhất trong lớp E luôn được đặt là 1111
Các bit còn lại để đánh địa chỉ các máy có liên quan.
Số địa chỉ mạng (Net ID) = 24 = 16
Số địa chỉ máy (Host ID) = 224-2 = 16777214
Số nhận dạng: 240 - 255
Ví dụ: Địa chỉ IP có dạng 250.168.2.100, trong đó:
Net ID: 250
Host ID: 168.2.100
IPv4
Các lớp trong IPv4
TỔNG HỢP
UP
IPv6
Lợi ích
Tăng kích thước của tầm địa chỉ IP;
Tăng sự phân cấp địa chỉ;
Đơn giản hoá địa chỉ host (địa chỉ được thống nhất là: toàn cục, site và cục bộ) ;
Đơn giản hoá việc tự cấu hình địa chỉ (gồm DHCPv6 và neighbor discovery thay cho ARP broadcast);
Tăng độ linh hoạt cho định tuyến multicast; có thêm địa chỉ anycast;
Header được sắp xếp hợp lý;
Tăng độ bảo mật (vì có thêm các header mở rộng về bảo mật giúp bảo đảm sự toàn vẹn dữ liệu);
Có tính di động tốt hơn (home agent; care-of-address; và header định tuyến mở rộng);
Hiệu suất tốt hơn (việc tóm tắt địa chỉ;
Giảm ARP broadcast; giảm sự phân mảnh gói tin;
Không có header checksum; QoS được tích hợp sẵn...).
Một địa chỉ IPv6 gồm 128 bit, được viết dưới dạng hecxa.
Chia thành 2 phần: Network Prefix và Interface Card
IPv6
Cấu trúc
Ví dụ: 3FFE:0BOO:0000:0002:0000:0000:0000:000C
Vì địa chỉ IPv6 dài nên có thể viết rút gọn theo 3 quy tắc sau:
+ Bỏ số 0 ở trước mỗi nhóm bất kỳ.
+ Thay nhiều nhóm các số 0 liền kề thành dấu đại diện (::)
Ví dụ với số trên, ta viết thành:
3ffe:B00:0:2::C
+ Chỉ thay các nhóm liền 0 một lần duy nhất trong 1 địa chỉ.
UP
Subnetting
Các khái niệm
Default Mask: (Giá trị trần địa chỉ mạng) được định nghĩa trước cho từng lớp địa chỉ A,B,C. Thực chất là giá trị thập phân cao nhất (khi tất cả 8 bit đều bằng 1) trong các Octet dành cho địa chỉ mạng - Net ID.
Subnet Mask: ( giá trị trần của từng mạng con) Subnet Mask là kết hợp của Default Mask với giá trị thập phân cao nhất của các bit lấy từ các Octet của địa chỉ máy chủ sang phần địa chỉ mạng để tạo địa chỉ mạng con.
Default Gateway: Đường dẫn để kết nối từ mạng này sang mạng khác.
Subnet: Khi chia địa chỉ mạng ra thành nhiều mạng nhỏ hơn, địa chỉ mạng nhỏ này gọi là Subnet.
Subneting: Là qúa trình phân chia một mạng thành nhiều mạng con.
Subnetting
Nguyên tắc chung
Lấy bớt một số bit của phần địa chỉ máy chủ để tạo địa chỉ mạng con.
Lấy đi bao nhiêu bit phụ thuộc vào số mạng con cần thiết (Subnet mask) mà nhà khai thác mạng quyết định sẽ tạo ra.
Do địa chỉ IP của lớp A và B đã sử dụng hết nên ta sẽ khảo sát chủ yếu cho mạng lớp C. Để chia subnet, ta thực hiện theo 2 nguyên tắc chung sau đây:
Subnetting
Thực hiện
2. Liệt kê Net ID của các subnet mới
1. Xác định Subnet mask.
3. Cho biết khoảng địa chỉ IP trong mỗi subnet
UP
Khi thực hiện chia một mạng thành nhiều mạng con, ta thực hiện theo 3 bước sau đây:
Supernetting
Thực hiện
Nhận diện network prefix notation
Liệt kê Network IP address trong dạng nhị phân
Liệt kê địa chỉ của mỗi Segment.
Superneting: Nhóm hai hay nhiều mạng con thành một mạng để có số host ID tối đa trong một subnet bằng cách bớt số bit trong subnet mask.
TCP/IP Utility
Các tiện ích TCP/IP bao gồm:
FTP (File Transfer Protocol): dịch vụ truyền tập tin trên hệ thống mạng Internet và trên các hệ thống mạng TCP/IP
Telnet: Telnet cho phép người sử dụng từ một trạm làm việc của mình có thể đăng nhập vào một trạm ở xa qua mạng và làm việc với hệ thống y như là từ một trạm cuối (Terminer) nối trực tiếp với trạm ở xa đó.
DNS (Domain Name System): Đây là hệ thống quản lý tên miền cho các phần tử của Internet.
UP
Module 5: Implementing Network
Microsoft Office Visio 2003
Construct LAN
Config LAN
Sharing Data, Printer
Truy cập chia sẻ
UP
Module 5: Implementing Network
Microsoft Office Visio 2003
Visio 2003: là phần mềm ứng dụng của Microsoft Office, được sử dụng trong việc đồ hình cho các chuyên ngành trong đó có thiết kế đồ hình mạng.
Module 5: Implementing Network
Microsoft Office Visio 2003
Các bước cần tiến hành khi đồ hình một mạng LAN:
Mở một kiểu bản vẽ hoặc mẫu.
Đưa các hình mẫu vào bản vẽ.
Nối các hình mẫu trong bản vẽ lại với nhau.
Chèn chữ vào hình mẫu và ghi tiêu đề cho bản vẽ.
Lưu, in bản vẽ hay đưa bản vẽ lên Web.
Module 5: Implementing Network
Microsoft Office Visio 2003
Thực hành vẽ sơ đồ mạng LAN sau:
UP
Module 5: Implementing Network
Construct LAN
Để tiến hành một mạng LAN, cần chuẩn bị những dụng cụ và thiết bị gì?
Đó là các thiết bị và dụng cụ thuộc tầng vật lý, bao gồm:
Đường truyền kết nối Internet: Moderm ADSL
Card giao tiếp mạng: NIC
Router
Switch
Hub
Thiết bị kết nối: Dây dẫn, đầu nối.
Thiết bị xây dựng mạng: Kìm, bộ test, bộ nhấn cáp.
UP
Module 5: Implementing Network
Config LAN
Để tiến hành một mạng LAN, cần thực hiện những công việc gì trong tầng mạng?
Các thiết lập hay cấu hình cho tầng mạng bao gồm:
Cài đặt Card mạng
Cấu hình cho Moderm ADSL
Lắp đặt modem ADSL
Cấu hình modem ADSL
Kiểm tra kết nối
Thay đổi địa chỉ IP của modem ADSL phù hợp với địa chỉ của mạng LAN
Cấu hình IP cho máy chủ và từng máy trạm
UP
Module 5: Implementing Network
Sharing Data, Printer
Để tiến hành Chia sẻ dữ liệu và Printer dùng chung trong LAN, ta thực hiện các bước sau:
1. Yêu cầu Windows hiển thị chức năng chia sẻ file, thư mục: Windows Explorer >menu Tools Folder Options View, tắt mục chọn Use simple the file sharing (Recommended) >Apply >OK.
UP
2. Click phải vào ổ đĩa hoặc thư mục cần chia sẻ, chọn lệnh Sharing and Security >Tab Share.
3. Tab Permissions: phân quyền chia sẻ.
4. Ánh xạ chia sẻ: Tools > Map Network Drive...
5. Nếu mọi người không nhìn thấy máy bạn, vào User
Guest >tắt mục Account is disabled .
Module 5: Implementing Network
Truy cập chia sẻ
Để tiến hành truy cập dữ liệu đã chia sẻ, ta thực hiện một trong các cách sau:
1. My Network Place > Entire Network > Microsoft Windows Network, chọn nhóm máy tính, chọn tên máy cần truy cập trong danh sách máy tính của mạng LAN.
UP
2. Start >Run:“\”
3. Truy cập máy in: Start >Control Panel >Printers and Faxes >Add Print (LAN).
Hoặc:
Nhìn thấy máy in chia sẻ, click phải vào nó >Connect >Yes.
MẠNG CĂN BẢN
Biên soạn: [email protected]
SUBJECT STRUCTURE
Module 1: Overview Networking
Module 2: Network Equipment
Module 3: OSI and Protocol
Module 4: IP Address
Module 5: Implementing Network
Module 1: Overview Networking
History
Network Distributive
Network Model
Network Topology
UP
History
Năm 1969: khởi sự bởi Bộ Quốc phòng Mỹ qua đề án ARPANET (Advanced Research Project Agency Network).
Năm 1983, tách thành 2 phân mạng: MILNET và NSFnet.
Năm 1987, NSFnet mở cửa cho cá nhân và các công ty tư nhân (BITnet)
Năm 1988, siêu mạng được mang tên INTERNET.
Năm 1998, ra đời mạng nhện thế giới WWW.
Năm 1992, ra đời phương thức siêu văn bản.
Năm 1994, công bố ngôn ngữ JAVA,
ra đời phương thức Intranet.
UP
Network Distributive
PAN (Persional Area Network)
LAN (Local Area Network)
MAN (Metropolitan Area Network)
WAN (Wide Area Network)
GAN (Global Area Network)
INTERNET (International Network)
UP
Network Model
Peer – to – Peer: Mạng ngang hàng
Mạng Server/Client: Mạng chủ / khách
UP
Peer – to - Peer
Tất cả các máy đều có chức năng như nhau.
Có tài nguyên phân tán cho tất cả các máy.
Không bảo mật: tính bảo mật cao hay thấp tùy thuộc vào người sử dụng máy đó).
Hệ thống rẻ tiền, không cần quản trị.
Sử dụng nhóm dạng Workgroup.
UP
Server/Client
Mạng được quản lí bởi một hệ điều hành mạng tập trung tại Server.
Tài nguyên được lưu trử tại Server.
Chính sách bảo mật được triển khai tại Server.
Hệ thống kết nối phức tạp, cần 1 chuyên viên để quản trị mạng.
Hệ thống mạng chuyên nghiệp.
UP
Network Topology
Topo: Cách kết nối các máy tính với nhau về mặt hình học.
Có 2 kiểu nối mạng chủ yếu:
- Point - to - Point
- Point - to - Multipoint hay Broadcast
Một số Topo mạng chủ yếu:
- BUS
- RING
- STAR
- WIRELESS
- OTHER
UP
BUS
Kết nối vào một đường trục Backbone.
Đường truyền dạng truy cập sóng mang dò xung (CSMA/CD).
Cần 2 terminal ở 2 đầu để rút tín hiệu khi không có máy nào nhận.
Dễ triển khai, không tốn kém.
Không bảo mật.
Khả năng chiu lỗi thấp, khó xử lí sự cố.
Khó di dời hoặc thay đổi, số lượng máy tăng là một vấn đề lớn.
UP
RING
Các máy nối với nhau thành một vòng khép kín.
Sử dụng Token (chạy theo chiều kim đồng hồ, Token chạy đến máy nào thì máy đó được nhận).
Đây là chuẩn mạng của IBM.
Nếu 1 máy bị hư mạng không hoạt động.
Dễ xác định máy hư
Có cơ chế quản lí Token.
UP
STAR
Nối vào thiết bị trung tâm (Hub - Switch).
Bảo mật an toàn.
Đường truyền CSMA/CD.
Tài nguyên được tập trung.
1 thiết bị hư, không ảnh hưởng đến mạng.
Thiết bị trung tâm hư, mạng tê liệt.
UP
WIRELESS
Sử dụng thiết bị thu phát vô tuyến.
Thiết bị trung tâm sử dụng gọi là cầu không dây.
Không cần phải thiết kế topology vật lí.
Khó chế tạo thiết bị thu phát với nhiều tần số.
Các trạm làm việc có thể cơ động.
Khó kiểm soát được những truy cập ngoài ý muốn.
UP
OTHER
MASH: mắt lưới
Tree: cây
Free: tự do
MIX: hỗn hợp
UP
Module 2: Network Equipment
Cable
Connect Device
Practice about cable
UP
Cable
UTP
STP
Cáp đồng trục
Cáp quang
UP
UTP
Có 4 đôi cáp mỗi đôi được quấn chéo nhau.
Khoảng cách tối đa cho phép truyền tín hiệu : 100m;
Lắp đặt : dễ dàng;
Khắc phục lỗi: tốt;
Quản lý: dễ dàng;
Chi phí : thấp;
Ứng dụng : mạng LAN.
STP
Có lớp vỏ bọc trên đường đôi dây.
Trở kháng 120 Ω
CÁP ĐỒNG TRỤC
CÁP QUANG
Dùng để truyền các xung ánh sáng trong lòng một sợi thuỷ tinh phản xạ toàn phần. Môi trường cáp quang rất lý tưởng vì:
- Xung ánh sáng có thể đi hàng trăm km mà không giảm cuờng độ sáng.
- Dải thông rất cao vì tần số ánh sáng dùng đối với cáp quang cỡ khoảng 1014 –1016
- An toàn và bí mật, không bị nhiễu điện từ.
Chỉ có hai nhược điểm là khó nối dây và giá thành cao.
UP
CONNECT DEVICE
NIC (Network Interface Card)
REPEATER
HUB
SWITCH
ROUTER
UP
NIC
Giao tiếp PC:
- Cổng PCI:
- Cổng USB:
Giao tiếp mạng:
- RJUS
- T-con
- Cáp quang
Bên trong Card:
- MAC: vật lý, không đổi được.
- IP: luân lý, đổi được
- Chip (Bootroom): có thể bật máy bên cạnh khi đang dùng máy khác.
REPEATER
Bộ lặp, khôi phục tín hiệu suy yếu.
Chức năng chính là khuếch đại tín hiệu điện.
Gây nhiễu tín hiệu sau khi khuếch đại.
HUB
Là thiết bị phát tán (Broadcast).
Một máy truyền vào Hub thì các Port đều xuất ra tín hiệu.
không có khả năng chuyển mạch.
Passive Hub: không cần nguồn nuôi, chỉ làm nhiệm vụ phân phối.
Active Hub: cần nguồn nuôi và có khả năng khuếch đại như repeater.
SWITCH
Intelligent Hub
Có khả năng chuyển mạch.
Chia VLAN
Bảo mật cao.
Thiết bị Broadcast và unicast.
ROUTER
Có khả năng định tuyến.
Tìm đường đi cho gói dữ liệu.
Tìm đường đi ngắn nhất.
Được cấu hình thông qua một port serial từ máy tính bằng các dòng lệnh.
UP
PRACTICE ABOUT CABLE
Đầu nối RJ11, RJ45.
Chuẩn bấm cáp:
- Chuẩn A
- Chuẩn B.
Cáp thẳng: cùng chuẩn.
Cáp chéo: khác chuẩn
BẤM CÁP THẲNG
BẤM CÁP CHÉO
Tốc độ 100 Mbps
Tốc độ 1000 Mbps
UP
Module 3: OSI AND PROTOCOL
IEEE 802.X
OSI
PACKET
PROTOCOL
OTHER
UP
IEEE 802.X
Được đề xuất bởi IEEE (học viện các kỹ sư điện và điện tử Mỹ) vào 1/1985 với tên gọi “IEEE 802.3 Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection (CSMA/CD) Access Layer and Physical Specifications” gọi tắt là tiêu chuẩn IEEE 802.3
Chuẩn IEEE 802.x được dùng để giải quyết một số vấn đề liên quan đến các mạng LAN
+ 802.1: Qui định về kiến trúc chung của mạng LAN, việc nối kết mạng và quản lý mạng ở cấp độ phần cứng.
+ 802.2: Qui định lớp con LLC (Logical Link Control-Điều khiển liên kết vật lý) dành cho một mạng có topology tuyến tính và phương thức truy cập CSMA/CD.
+ 802.3: Qui định lớp MAC (Medium Access Control - Kiểm soát truy cập truyền thông) dành cho một mạng có topology bus và phương thức truy cập CSMA/CD.
+ 802.4: Qui định lớp MAC dành cho một mạng Token-passing bus.
+ 802.5: Qui định lớp MAC dành cho một mạng Token-ring bus.
+ 802.6: Qui định một MAN dựa trên một vòng cáp quang dài 30 dặm Anh.
+ 802.7: Một báo cáo của nhóm Tư vấn kỹ thuật và các mạng boardband.
+ 802.8: Một báo cáo của TAG về các mạng sợi cáp quang.
+ 802.9: Qui định về việc tích hợp giọng nói và dữ liệu khi truyền.
+ 802.10: Định nghĩa an ninh mạng
+ 802.11: Nhóm công tác có liên quan đến việc thiết lập những chuẩn về mạng không dây.
+ 802.12: Một tiêu chuẩn dành cho các mạng Ethernet 100 VG/AnyLAN Ethernet.
+ 802.14: Định nghĩa các chuẩn cho cáp Moderm
+ 802.15: Bluetooth.
+ 802.16: Winmax (Worldwide Interoperability for Microwave Access).
UP
GIAO THỨC OSI
Các qui tắc OSI đưa ra :
Cách thức cho các thiết bị mạng có thể truyền dữ liệu được với nhau
Cách thức khi nào thiết bị được truyền dữ liệu khi nào không được truyền dữ liệu
Phương pháp đảm bảo mức độ tin cậy, tốc độ truyền dữ liệu.
Cách thức đảm bảo các thiết bị mạng duy trì tốc độ truyền dữ liệu thích hợp
Cách thức thiết lập kết nối, truyền và sắp xếp dữ liệu.
GIAO THỨC OSI
Tầng 1 (tầng vật lý-Physical): cung cấp các phương tiện truyền tin, thủ tục khởi động, duy trì huỷ bỏ các liên kết vật lý cho phép truyền các dòng dữ liệu ở dạng bit.
Tầng 2 (tầng liên kết dữ liệu-Data Link): thiết lập, duy trì, huỷ bỏ các liên kết dữ liệu kiểm soát luồng dữ liệu, phát hiện và khắc phục các sai sót truyền tin.
Tầng 3 (tầng mạng-Network): chọn đường truyền tin trong mạng, thực hiện kiểm soát luồng dữ liệu, khắc phục sai sót, cắt hợp dữ liệu.
Tầng 4 (tầng giao vận-Transport): kiểm soát giữa các nút của luồng dữ liệu, khắc phục sai sót, có thể thực hiện ghép kênh và cắt hợp dữ liệu.
Tầng 5 (tầng phiên-Session): thiết lập, duy trì đồng bộ hoá và huỷ bỏ các phiên truyền thông. Liên kết phiên phải được thiết lập thông qua đối thoại và các tham số điều khiển.
Tầng 6 (tầng trình dữ liệu-Presentation): biểu diễn thông tin theo cú pháp dữ liệu của người sử dụng. Loại mã sử dụng và vấn đề nén dữ liệu.
Tầng 7 (tầng áp dụng-Application): là giao diện giữa người và môi trường hệ thống mớ. Xử lý ngữ nghĩa thông tin, tầng này cũng có chức năng cho phép truy cập và quản lí chuyển giao tệp, thư tín điện tử…
GIAO THỨC OSI
UP
PACKET
Packet (Gói tin ) được hiểu như là một đơn vị thông tin dùng trong việc liên lạc, chuyển giao dữ liệu trong mạng máy tính. Những thông điệp (message) trao đổi giữa các máy tính trong mạng, được tạo thành các gói tin ở máy nguồn. Và những gói tin này khi về đích sẽ được kết hợp lại thành thông điệp ban đầu. Một gói tin có thể chứa đựng các yêu cầu phục vụ, các thông tin điều khiển và dữ liệu.
Phương thức xác lập gói tin trong mô hình OSI:
Quá trình đóng gói tại các Layer của OSI
PACKET
UP
PROTOCOL
CÁC GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG
- Giao thức là một tập hợp các quy tắc giao tiếp giữa hai hệ thống giúp chúng hiểu và trao đổi dữ liệu được với nhau.
1. Giao thức là gì?
PROTOCOL
2. Giới thiệu giao thức TCP/IP
Vào cuối những năm 1960 và đầu 1970, Trung tâm nghiên cứu cấp cao (Advanced Research Projects Agency- ARPA) thuộc bộ quốc phòng Mĩ (Department of Defense - DoD) được giao trách nhiệm phát triển mạng ARPANET bao gồm mạng của những tổ chức quân đội, các trường đại học và các tổ chức nghiên cứu và được dùng để hỗ trợ cho những dự án nghiên cứu khoa học và quân đội
Đầu những năm 1980, một bộ giao thức mới được đưa ra làm giao thức chuẩn cho mạng ARPANET và các mạng của DoD mang tên DARPA Internet protocol suit, thường được gọi là bộ giao thức TCP/IP hay còn gọi tắt là TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol).
PROTOCOL
Kiến trúc giao thức TCP/IP:
PROTOCOL
Tầng giao tiếp mạng (Network interface layer)
Tầng Giao tiếp mạng bao gồm tầng Liên kết dữ liệu (Data Link) và tầng Vật lý (Physical) của mô hình OSI.
Chịu trách nhiệm đặt các gói tin TCP/IP trên môi trường mạng và nhận các gói tin TCP/IP từ môi trường mạng.
TCP/IP được thiết kế độc lập với phương pháp truy cập mạng, định dạng khung dữ liệu, và môi trường mạng. Bằng cách này, TCP/IP có thể được sử dụng để kết nối các loại mạng khác nhau .
Tầng Internet (Network layer)
Giao thức IGMP – Internet Group Management Protocol chịu trách nhiệm quản lý các nhóm IP truyền multicast.
PROTOCOL
Chịu trách nhiệm địa chỉ hoá, đóng gói, và dẫn đường. Các giao thức của tầng Internet là IP, ARP, ICMP, và IGMP.
Giao thức IP - (Internet Protocol) là một giao thức có khả năng dẫn đường cho các địa chỉ IP, phân chia và tập hợp lại các gói tin.
Giao thức ARP - Address Resolution Protocol (giao thức phân giải địa chỉ) chịu trách nhiệm phân giải địa chỉ tầng Internet chuyển thành địa chỉ tầng giao tiếp mạng, như địa chỉ phần cứng (MAC).
Giao thức ICMP - Internet Control Message Protocol chịu trách nhiệm đưa ra các chức năng chuẩn đoán và thông báo lỗi hay theo dõi các điều kiện lưu chuyển các gói tin IP.
PROTOCOL
Tầng vận tải (Transport layer)
Cung cấp cho tầng ứng dụng các dịch vụ tạo lập phiên và truyền dữ liệu. Các giao thức lõi của tầng Giao vận là TCP và UDP (User Datagram Protocol)
TCP cung cấp các dịch vụ truyền thông tin cậy một-một (one-to-one), liên kết (connection-oriented). TCP chịu trách nhiệm thiết lập các kết nối TCP, gửi các gói tin có sắp xếp, thông báo, và các gói tin phục hồi dữ liệu bị mất trong quá trình truyền.
UDP cung cấp các dịch vụ truyền tin một-một, một-nhiều, không liên kết và không tin cậy. UDP được sử dụng khi lượng dữ liệu cần truyền nhỏ (ví dụ dữ liệu không điền hết một gói tin), khi việc thiết lập liên kết TCP là không cần thiết, hoặc khi các ứng dụng hoặc các giao thức tầng trên cung cấp dịch vụ đảm bảo trong khi truyền.
PROTOCOL
Tầng ứng dụng (Application layer)
Cung cấp các ứng dụng với khả năng truy cập các dịch vụ của các tầng khác và định nghĩa các giao thức mà các ứng dụng sử dụng để trao đổi dữ liệu.
Giao thức truyền tin siêu văn bản HTTP (HyperText Transfer Protocol) được sử dụng để truyền các tệp tạo nên trang web của World Wide Web.
Giao thức FTP - File Transfer Protocol được sử dụng để thực hiện truyền file.
Giao thức SMTP - Simple Mail Transfer Protocol được sử dụng để truyền các thông điệp thư và các tệp đính kèm.
Telnet, một giao thức mô phỏng trạm đầu cuối, được sử dụng để đăng nhập từ xa vào các máy trạm trên mạng.
Domain Name System (DNS) được sử dụng để chuyển từ tên trạm thành địa chỉ IP.
Giao thức RIP - Routing Information Protocol là giao thức dẫn đường mà các router sử dụng để trao đổi các thông tin dẫn đường gói tin IP trong mạng.
Giao thức SNMP - Simple Network Management Protocol được sử dụng giữa giao diện quản lý mạng và các thiết bị mạng (router, bridges, và hub thông minh) để thu thập và trao đổi thông tin quản lý mạng.
UP
IPX (Internetwork Packet eXchange): Là giao thức thuộc lớp mạng (network layer) trong mô hình mạng 7 lớp OSI. IPX là giao thức chính được sử dụng trong hệ điều hành mạng Netware của hãng Novell.
Apple Talk: giao thức mạng cho họ máy Macintosh, và tích hợp giao thức trên vào máy tính để bàn
SPX (Sequenced Packet Exchange): Là một giao thức mạng thuộc lớp vận chuyển (transport layer network protocol) trong mô hình mạng OSI gồm 7 lớp. SPX là giao thức đảm bảo toàn bộ thông điệp truyền đi từ một máy tính trong mạng đến một máy tính khác một cách chính xác.
NetBIOS (Network BIOS): Là giao thức "ruột" trong các mạng sử dụng HĐH giao diện DOS và Windows của hãng Microsoft trước đây
OTHER
NetBEUI (NetBIOS Extended User Interface): Là giao thức nằm ở lớp Vận chuyển (Transport layer) trong mô hình OSI. NetBEUI có cùng nguồn gốc với NetBIOS
UP
Module 4: IP Address
Hệ thống số
IP version 4 (IPv4)
IP version 6 (IPv6)
Subneting and Superneting
TCP/IP Utility
UP
HỆ THỐNG SỐ
Nguyên tắc viết số
Một hệ thống số được gọi là hệ b sẽ gồm b ký hiệu trong một tập hợp:
Sb = {S0, S1, S2, . . ., Sb-1}
Một số N được viết:
N = (anan-1an-2. . .ai . . .a0 , a-1a-2 . . .a-m)b với ai ∈ Sb
Sẽ có giá trị:
N = an bn + an-1bn-1 + an-2bn-2 + . . .+ aibi +. . . + a0b0 + a-1 b-1 + a-2 b-2 +. . .+ a-mb-m.
HỆ THỐNG SỐ
Các hệ thống số cơ bản
Hệ thập phân –Dec (cơ số 10): S10 = {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}
Ví dụ: 200810=2x103+0x102+0x101+8x100 = 200810
Hệ nhị phân – Bin (cơ số 2): S2 = {0,1}
Ví dụ: 11012=1x23+1x22+0x21+1x20 = 1310
Hệ bát phân - Octa (cơ số 8): S8 = {0,1,2,3,4,5,6,7}
Ví dụ: 37568=3x83+7x82+5x81+6x80 = 203010
Hệ thập lục phân - Hecxa (cơ số 16):
S16 = {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F}
Ví dụ:F1C316=15x163+1x162+12x161+3x160= 77958189110
HỆ THỐNG SỐ
Chuyển đổi giữa các hệ thống số
Đổi một số N từ hệ 10 sang hệ b:
+ Chia lần lượt số N cho số b lấy phần dư ghi ngược từ dưới lên.
+ Đối với phần lẻ, nhân giá trị phần lẻ lần lượt cho b. Nếu tích này trừ hết cho b thì trị số là Sb-1.
Đổi một số N từ hệ b sang hệ bk và ngược lại:
+ Nhóm lần lượt số N từng k số hạng từ trọng số nhỏ nhất rồi tính ra giá trị theo hệ bk cần quy đổi.
+ Thực hiện ngược lại khi quy đổi từ hệ bk sang hệ b.
Đổi một số N từ hệ bk sang hệ bp và ngược lại:
+ Lấy hệ b làm trung gian và quy đổi ra hệ b, sau đó quy đổi sang hệ cần thực hiện.
HỆ THỐNG SỐ
Các phép tính trong hệ nhị phân
Phép cộng:
0 + 0 = 0 ;
0 + 1 = 1 ;
1 + 1 = 0 nhớ 1
Phép trừ:
0 - 0 = 0 ;
1 - 0 = 1 ;
1 - 1 = 0 ;
0 - 1 = 1 mượn 1
Phép nhân:
0 x 0 = 0 ;
0 x 1 = 0 ;
1 x 1 = 1
Phép chia:
Thực hiện như hệ nhị phân.
HỆ THỐNG SỐ
Các phép toán logic
Phép AND:
0 ^ 0 = 0 ;
0 ^ 1 = 0 ;
1 ^ 1 = 1
Phép OR:
0 v 0 = 0 ;
0 v 1 = 1 ;
1 v 1 = 1
Phép NOT:
Not 0 = 1 ;
Not 1 = 0 ;
Phép NAND:
0 Nand 0 = 1 ;
0 Nand 1 = 1 ;
1 Nand 1 = 0
Phép NOR:
0 Nor 0 = 1 ;
0 Nor 1 = 0 ;
1 Nor 1 = 0
Số bù:
+ Bù 1 của N:
(N)1= Not (N)
+ Bù 2 của N:
(N)2=(N)1+1
UP
Một địa chỉ IPv4 gồm 32 bit.
Chia thành 4 Octet.
Chuyển thành số thập phân cách nhau bởi dấu chấm (.).
Ví dụ:
IPv4
Cấu trúc
Cấu trúc địa chỉ IPv4 gồm 3 thành phần chính như sau:
IPv4 được phân thành 5 lớp: A,B,C,D,E
IPv4
Các lớp trong IPv4
Lớp A
Được gán cho các mạng có số lượng trạm rất lớn
Bit có thứ tự cao nhất trong lớp A luôn được đặt là 0
7 bit tiếp theo (đủ octet đầu tiên) hoàn thành địa chỉ mạng
24 bits còn lại (3 octet còn lại) biểu diễn địa chỉ máy host ID
Số địa chỉ mạng (Net ID) = 27-2 = 126
Số địa chỉ máy (Host ID) = 224-2 = 16777214
Số nhận dạng: 1 – 126
Ví dụ: Địa chỉ IP có dạng 10.1.2.3, trong đó:
Net ID: 10
Host ID: 1.2.3
IPv4
Các lớp trong IPv4
Lớp B
Được gán cho các mạng có số lượng trạm vừa và lớn.
Hai Bit có thứ tự cao nhất trong lớp B luôn được đặt là 10.
14 bit tiếp theo (đủ 2 octet đầu) hoàn thành địa chỉ mạng
16 bits còn lại (2 octet còn lại) biểu diễn địa chỉ máy host ID
Số địa chỉ mạng (Net ID) = 214 = 16384
Số địa chỉ máy (Host ID) = 216-2 = 65534
Số nhận dạng: 128 - 191
Ví dụ: Địa chỉ IP có dạng 190.191.192.193, trong đó:
Net ID: 190.191
Host ID: 192.193
IPv4
Các lớp trong IPv4
Lớp C
Được gán cho các mạng có số lượng trạm nhỏ.
Ba Bit có thứ tự cao nhất trong lớp C luôn được đặt là 110.
21 bit tiếp theo (đủ 3 octet đầu) hoàn thành địa chỉ mạng
8 bits còn lại (octet còn lại) biểu diễn địa chỉ máy host ID
Số địa chỉ mạng (Net ID) = 221 = 2097152
Số địa chỉ máy (Host ID) = 28-2 = 254
Số nhận dạng: 192 - 223
Ví dụ: Địa chỉ IP có dạng 192.168.2.100, trong đó:
Net ID: 192.168.2
Host ID: 100
IPv4
Các lớp trong IPv4
Lớp D
Địa chỉ lớp D dành riêng cho các địa chỉ IP multicast
4 bit cao nhất trong lớp D luôn được đặt là 1110
Các bit còn lại để đánh địa chỉ các máy có liên quan.
Số địa chỉ mạng (Net ID) = 24 = 16
Số địa chỉ máy (Host ID) = 224-2 = 16777214
Số nhận dạng: 224 - 239
Ví dụ: Địa chỉ IP có dạng 225.168.2.100, trong đó:
Net ID: 225
Host ID: 168.2.100
IPv4
Các lớp trong IPv4
Lớp E
Địa chỉ lớp E dành riêng cho việc sử dụng sau này
4 bit cao nhất trong lớp E luôn được đặt là 1111
Các bit còn lại để đánh địa chỉ các máy có liên quan.
Số địa chỉ mạng (Net ID) = 24 = 16
Số địa chỉ máy (Host ID) = 224-2 = 16777214
Số nhận dạng: 240 - 255
Ví dụ: Địa chỉ IP có dạng 250.168.2.100, trong đó:
Net ID: 250
Host ID: 168.2.100
IPv4
Các lớp trong IPv4
TỔNG HỢP
UP
IPv6
Lợi ích
Tăng kích thước của tầm địa chỉ IP;
Tăng sự phân cấp địa chỉ;
Đơn giản hoá địa chỉ host (địa chỉ được thống nhất là: toàn cục, site và cục bộ) ;
Đơn giản hoá việc tự cấu hình địa chỉ (gồm DHCPv6 và neighbor discovery thay cho ARP broadcast);
Tăng độ linh hoạt cho định tuyến multicast; có thêm địa chỉ anycast;
Header được sắp xếp hợp lý;
Tăng độ bảo mật (vì có thêm các header mở rộng về bảo mật giúp bảo đảm sự toàn vẹn dữ liệu);
Có tính di động tốt hơn (home agent; care-of-address; và header định tuyến mở rộng);
Hiệu suất tốt hơn (việc tóm tắt địa chỉ;
Giảm ARP broadcast; giảm sự phân mảnh gói tin;
Không có header checksum; QoS được tích hợp sẵn...).
Một địa chỉ IPv6 gồm 128 bit, được viết dưới dạng hecxa.
Chia thành 2 phần: Network Prefix và Interface Card
IPv6
Cấu trúc
Ví dụ: 3FFE:0BOO:0000:0002:0000:0000:0000:000C
Vì địa chỉ IPv6 dài nên có thể viết rút gọn theo 3 quy tắc sau:
+ Bỏ số 0 ở trước mỗi nhóm bất kỳ.
+ Thay nhiều nhóm các số 0 liền kề thành dấu đại diện (::)
Ví dụ với số trên, ta viết thành:
3ffe:B00:0:2::C
+ Chỉ thay các nhóm liền 0 một lần duy nhất trong 1 địa chỉ.
UP
Subnetting
Các khái niệm
Default Mask: (Giá trị trần địa chỉ mạng) được định nghĩa trước cho từng lớp địa chỉ A,B,C. Thực chất là giá trị thập phân cao nhất (khi tất cả 8 bit đều bằng 1) trong các Octet dành cho địa chỉ mạng - Net ID.
Subnet Mask: ( giá trị trần của từng mạng con) Subnet Mask là kết hợp của Default Mask với giá trị thập phân cao nhất của các bit lấy từ các Octet của địa chỉ máy chủ sang phần địa chỉ mạng để tạo địa chỉ mạng con.
Default Gateway: Đường dẫn để kết nối từ mạng này sang mạng khác.
Subnet: Khi chia địa chỉ mạng ra thành nhiều mạng nhỏ hơn, địa chỉ mạng nhỏ này gọi là Subnet.
Subneting: Là qúa trình phân chia một mạng thành nhiều mạng con.
Subnetting
Nguyên tắc chung
Lấy bớt một số bit của phần địa chỉ máy chủ để tạo địa chỉ mạng con.
Lấy đi bao nhiêu bit phụ thuộc vào số mạng con cần thiết (Subnet mask) mà nhà khai thác mạng quyết định sẽ tạo ra.
Do địa chỉ IP của lớp A và B đã sử dụng hết nên ta sẽ khảo sát chủ yếu cho mạng lớp C. Để chia subnet, ta thực hiện theo 2 nguyên tắc chung sau đây:
Subnetting
Thực hiện
2. Liệt kê Net ID của các subnet mới
1. Xác định Subnet mask.
3. Cho biết khoảng địa chỉ IP trong mỗi subnet
UP
Khi thực hiện chia một mạng thành nhiều mạng con, ta thực hiện theo 3 bước sau đây:
Supernetting
Thực hiện
Nhận diện network prefix notation
Liệt kê Network IP address trong dạng nhị phân
Liệt kê địa chỉ của mỗi Segment.
Superneting: Nhóm hai hay nhiều mạng con thành một mạng để có số host ID tối đa trong một subnet bằng cách bớt số bit trong subnet mask.
TCP/IP Utility
Các tiện ích TCP/IP bao gồm:
FTP (File Transfer Protocol): dịch vụ truyền tập tin trên hệ thống mạng Internet và trên các hệ thống mạng TCP/IP
Telnet: Telnet cho phép người sử dụng từ một trạm làm việc của mình có thể đăng nhập vào một trạm ở xa qua mạng và làm việc với hệ thống y như là từ một trạm cuối (Terminer) nối trực tiếp với trạm ở xa đó.
DNS (Domain Name System): Đây là hệ thống quản lý tên miền cho các phần tử của Internet.
UP
Module 5: Implementing Network
Microsoft Office Visio 2003
Construct LAN
Config LAN
Sharing Data, Printer
Truy cập chia sẻ
UP
Module 5: Implementing Network
Microsoft Office Visio 2003
Visio 2003: là phần mềm ứng dụng của Microsoft Office, được sử dụng trong việc đồ hình cho các chuyên ngành trong đó có thiết kế đồ hình mạng.
Module 5: Implementing Network
Microsoft Office Visio 2003
Các bước cần tiến hành khi đồ hình một mạng LAN:
Mở một kiểu bản vẽ hoặc mẫu.
Đưa các hình mẫu vào bản vẽ.
Nối các hình mẫu trong bản vẽ lại với nhau.
Chèn chữ vào hình mẫu và ghi tiêu đề cho bản vẽ.
Lưu, in bản vẽ hay đưa bản vẽ lên Web.
Module 5: Implementing Network
Microsoft Office Visio 2003
Thực hành vẽ sơ đồ mạng LAN sau:
UP
Module 5: Implementing Network
Construct LAN
Để tiến hành một mạng LAN, cần chuẩn bị những dụng cụ và thiết bị gì?
Đó là các thiết bị và dụng cụ thuộc tầng vật lý, bao gồm:
Đường truyền kết nối Internet: Moderm ADSL
Card giao tiếp mạng: NIC
Router
Switch
Hub
Thiết bị kết nối: Dây dẫn, đầu nối.
Thiết bị xây dựng mạng: Kìm, bộ test, bộ nhấn cáp.
UP
Module 5: Implementing Network
Config LAN
Để tiến hành một mạng LAN, cần thực hiện những công việc gì trong tầng mạng?
Các thiết lập hay cấu hình cho tầng mạng bao gồm:
Cài đặt Card mạng
Cấu hình cho Moderm ADSL
Lắp đặt modem ADSL
Cấu hình modem ADSL
Kiểm tra kết nối
Thay đổi địa chỉ IP của modem ADSL phù hợp với địa chỉ của mạng LAN
Cấu hình IP cho máy chủ và từng máy trạm
UP
Module 5: Implementing Network
Sharing Data, Printer
Để tiến hành Chia sẻ dữ liệu và Printer dùng chung trong LAN, ta thực hiện các bước sau:
1. Yêu cầu Windows hiển thị chức năng chia sẻ file, thư mục: Windows Explorer >menu Tools Folder Options View, tắt mục chọn Use simple the file sharing (Recommended) >Apply >OK.
UP
2. Click phải vào ổ đĩa hoặc thư mục cần chia sẻ, chọn lệnh Sharing and Security >Tab Share.
3. Tab Permissions: phân quyền chia sẻ.
4. Ánh xạ chia sẻ: Tools > Map Network Drive...
5. Nếu mọi người không nhìn thấy máy bạn, vào User
Guest >tắt mục Account is disabled .
Module 5: Implementing Network
Truy cập chia sẻ
Để tiến hành truy cập dữ liệu đã chia sẻ, ta thực hiện một trong các cách sau:
1. My Network Place > Entire Network > Microsoft Windows Network, chọn nhóm máy tính, chọn tên máy cần truy cập trong danh sách máy tính của mạng LAN.
UP
2. Start >Run:“\
3. Truy cập máy in: Start >Control Panel >Printers and Faxes >Add Print (LAN).
Hoặc:
Nhìn thấy máy in chia sẻ, click phải vào nó >Connect >Yes.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Việt Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)