Bài giảng lớp tập huấn GV 12 hè 2009 - Phú Thọ (Bài 2+3)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Mạnh |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng lớp tập huấn GV 12 hè 2009 - Phú Thọ (Bài 2+3) thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
I- Đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông
1- Các định hướng đổi mới
2- Yêu cầu đổi mới PPDH
II- Đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí lớp 12 GDTX
- Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông.
- Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể.
- Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HV.
Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học
của nhà trường
- Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá.
Kết hợp PPDH tiên tiến với việc khai thác các yếu
tố tích cực của PPDH truyền thống.
1. CÁC ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH TRONG TRƯỜNG
PHỔ THÔNG
2. CÁC YÊU CẦU CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở
TRƯỜNG PHỔ THÔNG
- Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập
của HV.
- Kết hợp học tập cá nhân với học tập theo nhóm, theo lớp.
- Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa GV và HV, giữa HV và HV.
- Dạy học coi trọng rèn luyện kĩ năng, tăng cường thực hành, vận dụng được vào thực tiễn.
- Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tư duy và khả năng tự nghiên cứu cho HV.
1- Về nhận thức: Phải sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học sao cho đạt được mục tiêu dạy học.
2- Về những định hướng đổi mới PPDH
- Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề: HV hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm để tự mình có thể thu thập, xử lí và truyền đạt thông tin; qua đó vận dụng được vào thực tiễn.
- Coi trọng và cố gắng tối đa việc thực hiện các thí nghiệm ở lớp và thí nghiệm thực hành.
- Giảm đến tối thiểu việc giảng giải, minh hoạ của GV.
a- Lượng hoá các mục tiêu kiến thức và kĩ năng của bài học.
b- Chia bài thành những đơn vị kiến thức.
c- Hoạch định các hoạt động học tập của HV thích hợp cho việc nắm bắt từng đơn vị kiến thức nói trên.
d- Tìm hình thức học tập phù hợp với từng đơn vị kiến thức.
e- Hoạch định các hoạt động, hỗ trợ của GV tương ứng với mỗi hoạt động học tập của HV.
f- Dự kiến thời gian cho mỗi hoạt động.
g- Chuẩn bị thiết bị dạy học và các kiến thức cần ôn.
I- Quan điểm cơ bản về đánh giá.
II- Công cụ, phương tiện chủ yếu của đánh
giá là kiểm tra và hình thức thông dụng
là trắc nghiệm.
III- Kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
trong chương trình giáo dục phổ thông.
IV- Mục tiêu đổi mới kiểm tra, đánh giá.
V- Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá.
QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ
1- Đánh giá là công cụ quan trọng chủ yếu xác định năng lực nhận thức người học, điều chỉnh quá trình dạy và học, là động lực để đổi mới PPDH.
- Đánh giá có thể là định tính hoặc định lượng.
- Hai chức năng của đánh giá là xác nhận (đòi hỏi độ tin cậy) và điều khiển (đòi hỏi tính hiệu lực).
2- Đánh giá là một quá trình theo trình tự: đánh giá từng nội dung, từng bài học, từng hoạt động giáo dục, từng môn học và đánh giá toàn diện theo mục tiêu giáo dục.
1- Tự luận: hình thức kiểm tra với các câu hỏi dạng mở, yêu cầu HV phải tự trình bày ý kiến trong một bài viết để giải quyết vấn đề nêu ra.
2- Trắc nghiệm khách quan (TNKQ): hình thức kiểm tra mà đề gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu nêu ra một vấn đề cùng với những thông tin cần thiết yêu cầu HV trả lời vắn tắt đối với từng câu hỏi.
Có 4 loại TNKQ: trắc nghiệm đúng - sai, trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi (ghép đôi) và trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
- Đánh giá đúng thực chất trình độ, năng lực HV, kết quả kiểm tra, thi đủ độ tin cậy để xét lên lớp, tốt nghiệp, làm một căn cứ xét tuyển sinh.
- Tạo động lực đổi mới PPDH góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
- Giảm áp lực thi cử, tạo thuận lợi và đảm bảo tốt hơn lợi ích của HV.
1- Đảm bảo tính toàn diện.
2- Đảm bảo độ tin cậy.
3- Đảm bảo tính khả thi.
4- Đảm bảo yêu cầu phân hoá.
5- Đảm bảo hiệu quả cao.
I- Yêu cầu của đề kiểm tra.
II- Tiêu chí của đề kiểm tra.
III- Xác định các mức độ nhận thức trong đề
kiểm tra.
IV- Quy trình biên soạn một đề kiểm tra viết
1 tiết.
Bước 1- Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung và hình thức kiểm tra.
Bước 2- Thiết lập bảng hai chiều (tức là ma trận của đề)
(một chiều thể hiện nội dung, chiều kia thể hiện mức độ nhận thức cần kiểm tra).
Bước 3- Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều.
Bước 4- Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm.
Đề kiểm tra chương II: Sóng cơ và sóng âm
(80% TNKQ ; 20% TL)
Phạm vi kiểm tra: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ. Giao thoa sóng. Sóng dừng. Đặc trưng vật lí và đặc trưng sinh lí của âm.
THIẾT KẾ CÂU HỎI THEO MA TRẬN
- Với thời gian làm bài 1 tiết, HV chỉ có thể làm được 20 câu TNKQ (hết 36 phút) và 1 câu TL (hết 9 phút). Như vậy mỗi câu TNKQ được 0,4 đ và câu tự luận được 2 đ.
- Ở ví dụ này, yêu cầu về mức độ nhận thức đối với từng lĩnh vực kiến thức được sắp xếp như ở ma trận. Các câu TNKQ được đánh số thứ tự theo mức độ nhận thức từ LVKT 1 đến LVKT 5.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (1 tiết)(100 % TNKQ)
Phạm vi kiểm tra: Dao động cơ. Sóng cơ và sóng âm. Dòng điện xoay chiều.
MA TRẬN CỦA ĐỀ
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA (GV tự soạn)
Số câu hỏi nên là 25.
Đánh số thứ tự các câu từ 1 đến 25 theo cách mình muốn. Có thể đánh số theo mức độ nhận thức (từ nhận biết, thông hiểu đến vận dụng) hoặc theo lĩnh vực kiến thức hoặc theo cách pha trộn ngẫu nhiên.
Các câu hỏi phải bám sát ma trận và phản ánh được nội dung quan trọng nhất của các lĩnh vực kiến thức cần kiểm tra.
Xin chân thành cảm ơn!
1- Các định hướng đổi mới
2- Yêu cầu đổi mới PPDH
II- Đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí lớp 12 GDTX
- Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông.
- Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể.
- Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HV.
Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học
của nhà trường
- Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá.
Kết hợp PPDH tiên tiến với việc khai thác các yếu
tố tích cực của PPDH truyền thống.
1. CÁC ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH TRONG TRƯỜNG
PHỔ THÔNG
2. CÁC YÊU CẦU CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở
TRƯỜNG PHỔ THÔNG
- Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập
của HV.
- Kết hợp học tập cá nhân với học tập theo nhóm, theo lớp.
- Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa GV và HV, giữa HV và HV.
- Dạy học coi trọng rèn luyện kĩ năng, tăng cường thực hành, vận dụng được vào thực tiễn.
- Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tư duy và khả năng tự nghiên cứu cho HV.
1- Về nhận thức: Phải sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học sao cho đạt được mục tiêu dạy học.
2- Về những định hướng đổi mới PPDH
- Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề: HV hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm để tự mình có thể thu thập, xử lí và truyền đạt thông tin; qua đó vận dụng được vào thực tiễn.
- Coi trọng và cố gắng tối đa việc thực hiện các thí nghiệm ở lớp và thí nghiệm thực hành.
- Giảm đến tối thiểu việc giảng giải, minh hoạ của GV.
a- Lượng hoá các mục tiêu kiến thức và kĩ năng của bài học.
b- Chia bài thành những đơn vị kiến thức.
c- Hoạch định các hoạt động học tập của HV thích hợp cho việc nắm bắt từng đơn vị kiến thức nói trên.
d- Tìm hình thức học tập phù hợp với từng đơn vị kiến thức.
e- Hoạch định các hoạt động, hỗ trợ của GV tương ứng với mỗi hoạt động học tập của HV.
f- Dự kiến thời gian cho mỗi hoạt động.
g- Chuẩn bị thiết bị dạy học và các kiến thức cần ôn.
I- Quan điểm cơ bản về đánh giá.
II- Công cụ, phương tiện chủ yếu của đánh
giá là kiểm tra và hình thức thông dụng
là trắc nghiệm.
III- Kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
trong chương trình giáo dục phổ thông.
IV- Mục tiêu đổi mới kiểm tra, đánh giá.
V- Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá.
QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ
1- Đánh giá là công cụ quan trọng chủ yếu xác định năng lực nhận thức người học, điều chỉnh quá trình dạy và học, là động lực để đổi mới PPDH.
- Đánh giá có thể là định tính hoặc định lượng.
- Hai chức năng của đánh giá là xác nhận (đòi hỏi độ tin cậy) và điều khiển (đòi hỏi tính hiệu lực).
2- Đánh giá là một quá trình theo trình tự: đánh giá từng nội dung, từng bài học, từng hoạt động giáo dục, từng môn học và đánh giá toàn diện theo mục tiêu giáo dục.
1- Tự luận: hình thức kiểm tra với các câu hỏi dạng mở, yêu cầu HV phải tự trình bày ý kiến trong một bài viết để giải quyết vấn đề nêu ra.
2- Trắc nghiệm khách quan (TNKQ): hình thức kiểm tra mà đề gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu nêu ra một vấn đề cùng với những thông tin cần thiết yêu cầu HV trả lời vắn tắt đối với từng câu hỏi.
Có 4 loại TNKQ: trắc nghiệm đúng - sai, trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi (ghép đôi) và trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
- Đánh giá đúng thực chất trình độ, năng lực HV, kết quả kiểm tra, thi đủ độ tin cậy để xét lên lớp, tốt nghiệp, làm một căn cứ xét tuyển sinh.
- Tạo động lực đổi mới PPDH góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
- Giảm áp lực thi cử, tạo thuận lợi và đảm bảo tốt hơn lợi ích của HV.
1- Đảm bảo tính toàn diện.
2- Đảm bảo độ tin cậy.
3- Đảm bảo tính khả thi.
4- Đảm bảo yêu cầu phân hoá.
5- Đảm bảo hiệu quả cao.
I- Yêu cầu của đề kiểm tra.
II- Tiêu chí của đề kiểm tra.
III- Xác định các mức độ nhận thức trong đề
kiểm tra.
IV- Quy trình biên soạn một đề kiểm tra viết
1 tiết.
Bước 1- Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung và hình thức kiểm tra.
Bước 2- Thiết lập bảng hai chiều (tức là ma trận của đề)
(một chiều thể hiện nội dung, chiều kia thể hiện mức độ nhận thức cần kiểm tra).
Bước 3- Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều.
Bước 4- Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm.
Đề kiểm tra chương II: Sóng cơ và sóng âm
(80% TNKQ ; 20% TL)
Phạm vi kiểm tra: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ. Giao thoa sóng. Sóng dừng. Đặc trưng vật lí và đặc trưng sinh lí của âm.
THIẾT KẾ CÂU HỎI THEO MA TRẬN
- Với thời gian làm bài 1 tiết, HV chỉ có thể làm được 20 câu TNKQ (hết 36 phút) và 1 câu TL (hết 9 phút). Như vậy mỗi câu TNKQ được 0,4 đ và câu tự luận được 2 đ.
- Ở ví dụ này, yêu cầu về mức độ nhận thức đối với từng lĩnh vực kiến thức được sắp xếp như ở ma trận. Các câu TNKQ được đánh số thứ tự theo mức độ nhận thức từ LVKT 1 đến LVKT 5.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (1 tiết)(100 % TNKQ)
Phạm vi kiểm tra: Dao động cơ. Sóng cơ và sóng âm. Dòng điện xoay chiều.
MA TRẬN CỦA ĐỀ
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA (GV tự soạn)
Số câu hỏi nên là 25.
Đánh số thứ tự các câu từ 1 đến 25 theo cách mình muốn. Có thể đánh số theo mức độ nhận thức (từ nhận biết, thông hiểu đến vận dụng) hoặc theo lĩnh vực kiến thức hoặc theo cách pha trộn ngẫu nhiên.
Các câu hỏi phải bám sát ma trận và phản ánh được nội dung quan trọng nhất của các lĩnh vực kiến thức cần kiểm tra.
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)