Bài giảng Lỗi dùng từ
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Thức |
Ngày 03/05/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng Lỗi dùng từ thuộc Phát triển ngôn ngữ
Nội dung tài liệu:
1
NHÂN DỊP 20-11,
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
XIN KÍNH CHÚC
MẠNH KHỎE
VÀ THÀNH ĐẠT!
Nhiệt liệt chào mừng
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
Về Dự GIờ thĂm lớp
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON
--------o0o-------
Học phần
TIẾNG VIỆT
Ths.GVC - Hoàng Ngọc Thức
Tên bài dạy:
Lỗi và cách chữa lỗi dùng từ
4. LỖI - CHỮA LỖI DÙNG TỪ TIẾNG VIỆT
3. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ LỖI DÙNG TỪ
(nguyên nhân và cách chữa)
Muốn đạt hiệu quả GT phải tuân theo những nguyên tắc, quy định
Giao tiếp là một hoạt động xã hội đòi hỏi có người phát và người nhận.
nguyên tắc được hình thành trong thực tiễn, do sự thỏa thuận, sự quy ước ngầm của xã hội.
Giao tiếp là gì?
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC DÙNG TỪ
Dùng từ đúng âm thanh
hình thức (âm thanh)
và nội dung (ý nghĩa)
đảm bảo đúng âm thanh
và được xã hội công nhận.
Ví dụ: Từ “ăn cơm” phát âm:
Hoặc từ “cảm khái ” phát âm: “cảm khoái ”
3. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ LỖI DÙNG TỪ
(nguyên nhân và cách chữa)
Từ có hai mặt
khi sử dụng
“en cơm”
-> người nghe không hiểu
Dùng từ đúng ý nghĩa
đúng hiện thực khách quan
đúng khái niệm
đúng thái độ, tình cảm
Ví dụ: nên dùng từ “vô hình trung”
không nên nói “vô hình chung”
=> (vô nghĩa vì không có trong từ điển Tiếng Việt)
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC DÙNG TỪ
Khi dùng từ
cần đảm bảo
Dùng từ làm đơn vị để tạo câu
Ngoài âm thanh và ý nghĩa thì từ còn có
đặc điểm ngữ pháp
- Khả năng kết hợp
- Đảm nhận chức vụ ngữ pháp
Ví dụ: “Tôi ăn cơm”.
=>“Cơm tôi ăn”.
=>“Tôi cơm ăn”.
-> thành phần câu thay đổi.
-> tối nghĩa
Được
thể hiện
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC DÙNG TỪ
- đúng về âm thanh và cấu tạo;
- đúng về ý nghĩa;
- đúng về đặc điểm ngữ pháp;
- hợp phong cách chức năng.
Dùng từ phải:
Yêu cầu
của việc dùng từ trong văn bản
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC DÙNG TỪ
3.2.1. Lỗi dùng từ thừa và lặp
Phát hiện lỗi
a. Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới)
b.Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Hãy nêu những từ giống nhau trong các câu dưới đây:
4. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
Biểu hiện
của lỗi
- Câu văn có hai từ hoặc hai yếu tố giống nhau cả nghĩa lẫn âm
- Khác về âm nhưng có nghĩa giống nhau
? Việc lặp đi lặp lại từ ở ví dụ a có gì khác với việc lặp từ ở ví dụ b?
Tre: 7 lần
Đã nhấn mạnh ý diễn đạt
Tạo nhịp điệu cho câu văn
Truyện dân gian: 2 lần
Đã diễn đạt đưuợc ý
Câu văn lủng củng, nặng nề
Lặp từ (l?i)
Giữ: 4 lần
Anh hùng: 2 lần
Phép lặp
a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới).
b. Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Phát hiện lỗi
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
3.2.1. Lỗi dùng từ thừa và lặp
- Thừa một trong hai từ trong ngữ đoạn làm chủ ngữ.
Ví dụ: Mỗi dân tộc nào/ cũng có cái đẹp của mình.
Thừa một trong hai từ?
Cách sửa?
(“mỗi” hoặc “nào”)
Nếu bỏ từ “nào” ta phải điều chỉnh vị ngữ => thay từ “cũng” bằng từ “đều”
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
Ví dụ về lỗi thừa từ:
3.2.1. Lỗi dùng từ thừa và lặp
Bỏ một trong hai từ trên
-> (Mỗi) Dân tộc nào/ cũng có cái đẹp của mình.
-> Mỗi dân tộc/ (cũng) đều có cái đẹp của mình.
Là việc lặp đi lặp lại một từ ngữ, làm cho câu văn lủng củng, rườm rà, đơn điệu.
Khả năng diễn đạt chưa tốt.
Vốn từ nghèo nàn.
Sử dụng từ ngữ chưa linh hoạt.
Thói quen sử dụng từ tùy tiện, thiếu cân nhắc.
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
Nguyên nhân
Nhận diện lỗi
3.2.1. Lỗi dùng từ thừa và lặp
Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo nên em rất thích đọc.
Chữa: -> Bỏ cụm từ thừa và lặp:
Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện thường có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
Thay cách diễn đạt, thay thế từ lặp bằng đại từ hay từ đồng nghĩa
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
Chữa: -> Đảo cấu trúc:
Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo nên em rất thích đọc nó.
Cách khắc phục
3.2.1. Lỗi dùng từ thừa và lặp
Bài tập nhanh:
Ngày xưa, vào đời Hùng Vương thứ sáu có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Ông bà ao ước có một người con nhưng hai ông bà đã gần năm mươi tuổi mà chưa toại nguyện. Hai ông bà buồn lắm. Hàng xóm biết chuyện rất thương hai ông bà nên họ thường sang nhà để an ủi, động viên hai ông bà cố gắng lên.
Ngày xưa, vào đời Hùng Vương thứ sáu có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Ông bà ao ước có một người con nhưng hai ông bà đã gần năm mươi tuổi mà chưa toại nguyện. Hai ông bà buồn lắm. Hàng xóm biết chuyện rất thương hai ông bà nên họ thường sang nhà để an ủi, động viên hai ông bà cố gắng lên.
Ngày xưa, vào đời Hùng Vương thứ sáu có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Ông bà ao ước có một người con nhưng (*) đã gần năm mươi tuổi mà chưa toại nguyện. Hai ông bà buồn lắm. Hàng xóm biết chuyện rất thương (*) nên họ thường sang nhà để an ủi, động viên (*).
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
Cách chữa:
3.2.1. Lỗi dùng từ thừa và lặp
Trong những câu sau, từ nào dùng không đúng?
Ngày mai, chúng em sẽ đi Viện bảo tàng của tỉnh.
Ông học sĩ già bộ ria mép quen thuộc.
thăm quan
nhấp nháy
mấp máy
Không có nghĩa.
->(ánh sáng) khi loé ra, khi tắt liên tiếp.
tham quan
Xem tận mắt, mở rộng tầm hiểu biết.
-> Cử động khẽ, liên tiếp.
* Sửa:
- Là lỗi dùng từ sai do nhầm lẫn các từ gần âm hoặc hiểu nghĩa lờ mờ, chưa nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ.
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
3.2.2. Lỗi dùng từ sai âm, sai nghĩa
a.Lỗi về âm
* Lưu ý:
+ Không sử dụng các từ chưa nhớ chính xác về hình thức ngữ âm.
+ Phải hiểu đúng nghĩa của từ.
+ Nhầm lẫn các từ gần âm
+ Chưa nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ.
Nguyên nhân:
+ Thay t? phự h?p v?i n?i dung c?a cõu.
Cách khắc phục:
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
3.2.2. Lỗi dùng từ sai âm, sai nghĩa
a. Lỗi về âm
(nguyên nhân - khắc phục)
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
3.2.2. Lỗi dùng từ sai âm, sai nghĩa
? Lựa chọn từ ngữ (màu xanh) thích hợp điền vào chỗ trống.
a) dữ dội / dữ dằn
Tiếng mưa rơi ầm ầm, ..................
b) hiền hòa / hiền hậu
- Dòng sông ....................... chảy.
c) êm đềm / êm ái
- Tuổi học trò trôi qua .....................
d) lạnh lùng / lạnh lẽo
- Ngôi nhà hoang thật .....................
dữ dội.
hiền hòa
êm đềm.
lạnh lẽo.
Bài
tập nhanh
Lỗi về âm
Là lỗi do không hiểu nghĩa từ vựng (biểu vật, biểu niệm và biểu thái) của từ, thường xảy ra giữa các từ gần nghĩa hoặc có yếu tố cấu tạo chung.
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
3.2.2. Lỗi dùng từ sai âm, sai nghĩa
b.Lỗi về nghĩa
* Ví dụ 1:
Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với đầu năm học, lớp mình đã tiến bộ vượt bậc.
điểm quan trọng.
điểm còn yếu, kém.
yếu điểm:
- nhược điểm (hoặc điểm yếu):
=> Câu trên thay từ “yếu điểm” bằng “nhược điểm” hoặc “điểm yếu” mới đúng.
* Ví dụ 2:
Trong cuộc họp lớp đầu năm, bạn Tú đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng.
Là lỗi dùng từ sai do không hiểu nghĩa từ vựng (biểu vật, biểu niệm và biểu thái) của từ, thường xảy ra giữa các từ gần nghĩa hoặc có yếu tố cấu tạo chung.
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
3.2.2. Lỗi dùng từ sai âm, sai nghĩa
b.Lỗi về nghĩa
cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không phải do bầu cử )
chọn bằng cách bỏ phiếu hoặc biểu quyết.
đề bạt:
- bầu:
=> Câu trên thay từ “đề bạt” bằng từ “bầu” mới đúng.
+ Không nắm được các thành phần nghĩa, hiện thực khách quan, khái niệm mà từ biểu thị;
+ Hoặc không hiểu hết sắc thái biểu cảm của từ.
Nguyên nhân:
+ Căn cứ vào văn cảnh của cả câu để phát hiện, xác định nội dung muốn biểu đạt;
+ Chỉ dùng những từ đã hiểu rõ nghĩa, nếu nghi ngờ nên kiểm tra lại trong từ điển.
Cách khắc phục:
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
3.2.2. Lỗi dùng từ sai âm, sai nghĩa
b. Lỗi về nghĩa
(nguyên nhân - khắc phục)
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
3.2.2. Lỗi dùng từ sai âm, sai nghĩa
Bài
tập nhanh
Lỗi về nghĩa
Bài 1: Gạch một gạch dưới các từ đúng nghĩa :
1a. bản (tuyên ngôn) 1b. bảng (tuyên ngôn)
2a.(tương lai) sáng lạng; 2b.(tương lai) xán lạn
3a.bôn ba (hải ngoại) 3b.buôn ba (hải ngoại)
4a. (nói năng) tùy tiện 4b. (nói năng) tự tiện
Bài 2: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
khinh khỉnh (hay) khinh bạc
……………… : tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ
không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình.
khẩn thiết (hay) khẩn trương
…………. …... : nhanh, gấp và có phần căng thẳng.
bâng khuâng (hay) băn khoăn
……………... : không yên lòng vì có những điều
phải suy nghĩ và lo liệu.
khinh khỉnh
khẩn trương
băn khoăn
CỦNG CỐ: CHỮA LỖI VỀ DÙNG TỪ TIẾNG VIỆT
CÁC LỖI VỀ DÙNG TỪ
Yêu câu dùng từ trong văn bản
Dùng từ
thừa, lặp
Đúng âm thanh
và cấu tạo
Đúng về ý nghĩa
Đúng đặc điểm ngữ pháp
Hợp phong cách chức năng
Sai âm,
sai nghĩa
Kết hợp
sai từ
Lạc phong
cách
Dùng từ
sáo rỗng
Hãy cho biết?
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
và các em!
25
NHÂN NGÀY 20-11
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
XIN KÍNH CHÚC
MẠNH KHỎE!
CỦNG CỐ: CHỮA LỖI VỀ DÙNG TỪ TIẾNG VIỆT
THẢO LUẬN NHÓM: Chia làm 4 nhóm, tìm những lỗi dùng từ ở bài làm của học sinh và sửa lại
Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương. Vua cha yêu thương nàng hết mực. Nay cô đã đến tuổi lấy chồng nên vua muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
SỬA LẠI
NHÂN DỊP 20-11,
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
XIN KÍNH CHÚC
MẠNH KHỎE
VÀ THÀNH ĐẠT!
Nhiệt liệt chào mừng
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
Về Dự GIờ thĂm lớp
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON
--------o0o-------
Học phần
TIẾNG VIỆT
Ths.GVC - Hoàng Ngọc Thức
Tên bài dạy:
Lỗi và cách chữa lỗi dùng từ
4. LỖI - CHỮA LỖI DÙNG TỪ TIẾNG VIỆT
3. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ LỖI DÙNG TỪ
(nguyên nhân và cách chữa)
Muốn đạt hiệu quả GT phải tuân theo những nguyên tắc, quy định
Giao tiếp là một hoạt động xã hội đòi hỏi có người phát và người nhận.
nguyên tắc được hình thành trong thực tiễn, do sự thỏa thuận, sự quy ước ngầm của xã hội.
Giao tiếp là gì?
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC DÙNG TỪ
Dùng từ đúng âm thanh
hình thức (âm thanh)
và nội dung (ý nghĩa)
đảm bảo đúng âm thanh
và được xã hội công nhận.
Ví dụ: Từ “ăn cơm” phát âm:
Hoặc từ “cảm khái ” phát âm: “cảm khoái ”
3. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ LỖI DÙNG TỪ
(nguyên nhân và cách chữa)
Từ có hai mặt
khi sử dụng
“en cơm”
-> người nghe không hiểu
Dùng từ đúng ý nghĩa
đúng hiện thực khách quan
đúng khái niệm
đúng thái độ, tình cảm
Ví dụ: nên dùng từ “vô hình trung”
không nên nói “vô hình chung”
=> (vô nghĩa vì không có trong từ điển Tiếng Việt)
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC DÙNG TỪ
Khi dùng từ
cần đảm bảo
Dùng từ làm đơn vị để tạo câu
Ngoài âm thanh và ý nghĩa thì từ còn có
đặc điểm ngữ pháp
- Khả năng kết hợp
- Đảm nhận chức vụ ngữ pháp
Ví dụ: “Tôi ăn cơm”.
=>“Cơm tôi ăn”.
=>“Tôi cơm ăn”.
-> thành phần câu thay đổi.
-> tối nghĩa
Được
thể hiện
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC DÙNG TỪ
- đúng về âm thanh và cấu tạo;
- đúng về ý nghĩa;
- đúng về đặc điểm ngữ pháp;
- hợp phong cách chức năng.
Dùng từ phải:
Yêu cầu
của việc dùng từ trong văn bản
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC DÙNG TỪ
3.2.1. Lỗi dùng từ thừa và lặp
Phát hiện lỗi
a. Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới)
b.Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Hãy nêu những từ giống nhau trong các câu dưới đây:
4. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
Biểu hiện
của lỗi
- Câu văn có hai từ hoặc hai yếu tố giống nhau cả nghĩa lẫn âm
- Khác về âm nhưng có nghĩa giống nhau
? Việc lặp đi lặp lại từ ở ví dụ a có gì khác với việc lặp từ ở ví dụ b?
Tre: 7 lần
Đã nhấn mạnh ý diễn đạt
Tạo nhịp điệu cho câu văn
Truyện dân gian: 2 lần
Đã diễn đạt đưuợc ý
Câu văn lủng củng, nặng nề
Lặp từ (l?i)
Giữ: 4 lần
Anh hùng: 2 lần
Phép lặp
a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới).
b. Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Phát hiện lỗi
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
3.2.1. Lỗi dùng từ thừa và lặp
- Thừa một trong hai từ trong ngữ đoạn làm chủ ngữ.
Ví dụ: Mỗi dân tộc nào/ cũng có cái đẹp của mình.
Thừa một trong hai từ?
Cách sửa?
(“mỗi” hoặc “nào”)
Nếu bỏ từ “nào” ta phải điều chỉnh vị ngữ => thay từ “cũng” bằng từ “đều”
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
Ví dụ về lỗi thừa từ:
3.2.1. Lỗi dùng từ thừa và lặp
Bỏ một trong hai từ trên
-> (Mỗi) Dân tộc nào/ cũng có cái đẹp của mình.
-> Mỗi dân tộc/ (cũng) đều có cái đẹp của mình.
Là việc lặp đi lặp lại một từ ngữ, làm cho câu văn lủng củng, rườm rà, đơn điệu.
Khả năng diễn đạt chưa tốt.
Vốn từ nghèo nàn.
Sử dụng từ ngữ chưa linh hoạt.
Thói quen sử dụng từ tùy tiện, thiếu cân nhắc.
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
Nguyên nhân
Nhận diện lỗi
3.2.1. Lỗi dùng từ thừa và lặp
Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo nên em rất thích đọc.
Chữa: -> Bỏ cụm từ thừa và lặp:
Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện thường có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
Thay cách diễn đạt, thay thế từ lặp bằng đại từ hay từ đồng nghĩa
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
Chữa: -> Đảo cấu trúc:
Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo nên em rất thích đọc nó.
Cách khắc phục
3.2.1. Lỗi dùng từ thừa và lặp
Bài tập nhanh:
Ngày xưa, vào đời Hùng Vương thứ sáu có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Ông bà ao ước có một người con nhưng hai ông bà đã gần năm mươi tuổi mà chưa toại nguyện. Hai ông bà buồn lắm. Hàng xóm biết chuyện rất thương hai ông bà nên họ thường sang nhà để an ủi, động viên hai ông bà cố gắng lên.
Ngày xưa, vào đời Hùng Vương thứ sáu có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Ông bà ao ước có một người con nhưng hai ông bà đã gần năm mươi tuổi mà chưa toại nguyện. Hai ông bà buồn lắm. Hàng xóm biết chuyện rất thương hai ông bà nên họ thường sang nhà để an ủi, động viên hai ông bà cố gắng lên.
Ngày xưa, vào đời Hùng Vương thứ sáu có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Ông bà ao ước có một người con nhưng (*) đã gần năm mươi tuổi mà chưa toại nguyện. Hai ông bà buồn lắm. Hàng xóm biết chuyện rất thương (*) nên họ thường sang nhà để an ủi, động viên (*).
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
Cách chữa:
3.2.1. Lỗi dùng từ thừa và lặp
Trong những câu sau, từ nào dùng không đúng?
Ngày mai, chúng em sẽ đi Viện bảo tàng của tỉnh.
Ông học sĩ già bộ ria mép quen thuộc.
thăm quan
nhấp nháy
mấp máy
Không có nghĩa.
->(ánh sáng) khi loé ra, khi tắt liên tiếp.
tham quan
Xem tận mắt, mở rộng tầm hiểu biết.
-> Cử động khẽ, liên tiếp.
* Sửa:
- Là lỗi dùng từ sai do nhầm lẫn các từ gần âm hoặc hiểu nghĩa lờ mờ, chưa nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ.
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
3.2.2. Lỗi dùng từ sai âm, sai nghĩa
a.Lỗi về âm
* Lưu ý:
+ Không sử dụng các từ chưa nhớ chính xác về hình thức ngữ âm.
+ Phải hiểu đúng nghĩa của từ.
+ Nhầm lẫn các từ gần âm
+ Chưa nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ.
Nguyên nhân:
+ Thay t? phự h?p v?i n?i dung c?a cõu.
Cách khắc phục:
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
3.2.2. Lỗi dùng từ sai âm, sai nghĩa
a. Lỗi về âm
(nguyên nhân - khắc phục)
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
3.2.2. Lỗi dùng từ sai âm, sai nghĩa
? Lựa chọn từ ngữ (màu xanh) thích hợp điền vào chỗ trống.
a) dữ dội / dữ dằn
Tiếng mưa rơi ầm ầm, ..................
b) hiền hòa / hiền hậu
- Dòng sông ....................... chảy.
c) êm đềm / êm ái
- Tuổi học trò trôi qua .....................
d) lạnh lùng / lạnh lẽo
- Ngôi nhà hoang thật .....................
dữ dội.
hiền hòa
êm đềm.
lạnh lẽo.
Bài
tập nhanh
Lỗi về âm
Là lỗi do không hiểu nghĩa từ vựng (biểu vật, biểu niệm và biểu thái) của từ, thường xảy ra giữa các từ gần nghĩa hoặc có yếu tố cấu tạo chung.
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
3.2.2. Lỗi dùng từ sai âm, sai nghĩa
b.Lỗi về nghĩa
* Ví dụ 1:
Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với đầu năm học, lớp mình đã tiến bộ vượt bậc.
điểm quan trọng.
điểm còn yếu, kém.
yếu điểm:
- nhược điểm (hoặc điểm yếu):
=> Câu trên thay từ “yếu điểm” bằng “nhược điểm” hoặc “điểm yếu” mới đúng.
* Ví dụ 2:
Trong cuộc họp lớp đầu năm, bạn Tú đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng.
Là lỗi dùng từ sai do không hiểu nghĩa từ vựng (biểu vật, biểu niệm và biểu thái) của từ, thường xảy ra giữa các từ gần nghĩa hoặc có yếu tố cấu tạo chung.
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
3.2.2. Lỗi dùng từ sai âm, sai nghĩa
b.Lỗi về nghĩa
cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không phải do bầu cử )
chọn bằng cách bỏ phiếu hoặc biểu quyết.
đề bạt:
- bầu:
=> Câu trên thay từ “đề bạt” bằng từ “bầu” mới đúng.
+ Không nắm được các thành phần nghĩa, hiện thực khách quan, khái niệm mà từ biểu thị;
+ Hoặc không hiểu hết sắc thái biểu cảm của từ.
Nguyên nhân:
+ Căn cứ vào văn cảnh của cả câu để phát hiện, xác định nội dung muốn biểu đạt;
+ Chỉ dùng những từ đã hiểu rõ nghĩa, nếu nghi ngờ nên kiểm tra lại trong từ điển.
Cách khắc phục:
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
3.2.2. Lỗi dùng từ sai âm, sai nghĩa
b. Lỗi về nghĩa
(nguyên nhân - khắc phục)
3.2. LỖI VÀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
3.2.2. Lỗi dùng từ sai âm, sai nghĩa
Bài
tập nhanh
Lỗi về nghĩa
Bài 1: Gạch một gạch dưới các từ đúng nghĩa :
1a. bản (tuyên ngôn) 1b. bảng (tuyên ngôn)
2a.(tương lai) sáng lạng; 2b.(tương lai) xán lạn
3a.bôn ba (hải ngoại) 3b.buôn ba (hải ngoại)
4a. (nói năng) tùy tiện 4b. (nói năng) tự tiện
Bài 2: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
khinh khỉnh (hay) khinh bạc
……………… : tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ
không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình.
khẩn thiết (hay) khẩn trương
…………. …... : nhanh, gấp và có phần căng thẳng.
bâng khuâng (hay) băn khoăn
……………... : không yên lòng vì có những điều
phải suy nghĩ và lo liệu.
khinh khỉnh
khẩn trương
băn khoăn
CỦNG CỐ: CHỮA LỖI VỀ DÙNG TỪ TIẾNG VIỆT
CÁC LỖI VỀ DÙNG TỪ
Yêu câu dùng từ trong văn bản
Dùng từ
thừa, lặp
Đúng âm thanh
và cấu tạo
Đúng về ý nghĩa
Đúng đặc điểm ngữ pháp
Hợp phong cách chức năng
Sai âm,
sai nghĩa
Kết hợp
sai từ
Lạc phong
cách
Dùng từ
sáo rỗng
Hãy cho biết?
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
và các em!
25
NHÂN NGÀY 20-11
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
XIN KÍNH CHÚC
MẠNH KHỎE!
CỦNG CỐ: CHỮA LỖI VỀ DÙNG TỪ TIẾNG VIỆT
THẢO LUẬN NHÓM: Chia làm 4 nhóm, tìm những lỗi dùng từ ở bài làm của học sinh và sửa lại
Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương. Vua cha yêu thương nàng hết mực. Nay cô đã đến tuổi lấy chồng nên vua muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
SỬA LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Thức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)